Thứ ngày tháng năm 2005
Tập đọc
MẸ VÀ CÔ (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Mẹ và cô.
- Tìm tiếng có vần uôi trong bài.
2. Kỹ năng :
- Đọc đúng các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, rà,
chân trời.
3. Thái đo ä:
- Tình cảm đối vời cô giáo.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Đọc bài: Mưu chú sẻ.
- Khi bò mèo chộp được sẻ đã nói
gì?
- Con thích nhân vật nào? Vì sao?
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Hát bài mẹ và cô ->
Học bài: Mẹ và cô.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực
quan.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên ghi các từ ngữ cần
luyện đọc: lòng mẹ
mặt trời
rồi lặn
- Hát.
- Học sinh hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh nêu từ khó.
Giáo án Tuần 26
lon ton
chân trời
Giáo viên giải nghóa.
b) Hoạt động 2 : Ôn vần.
Phương pháp: động não, đàm
thoại.
- Tìm tiếng trong bài có vần uôi
– ươi.
- Phân tích tiếng vừa nêu.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi
– ươi.
- Quan sát tranh ở SGK.
- Dựa vào câu mẫu, nói câu mới
theo yêu cầu.
Giáo viên nhận xét tuyên
dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
- Học sinh luyện đọc từ
ngữ.
- Luyện đọc câu.
- Mỗi câu 2 học sinh đọc.
- Luyện đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc đoạn 1.
- 3 học sinh đọc đoạn 2.
- 2 học sinh đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
- … buổi sáng, buổi chiều.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh viết vào vở
bài tập.
- Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A nói câu có vần
uôi.
+ Đội B nói câu có vần
ươi.
Tập đọc
MẸ VÀ CÔ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé.
- Tập nói lời chào.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đọc, ngắt nghỉ.
- Phát triển lời nói tự nhiên.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
Giáo án Tuần 26
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động
não.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc khổ thơ 1.
- Buổi sáng bé làm gì?
- Buổi chiều bé làm gì?
- Tìm những từ ngữ cho thấy bé
rất yêu cô và mẹ.
- Đọc khổ thơ 2.
- Hai chân trời của bé là ai?
- Đọc toàn bài.
- Nhận xét cho điểm.
b) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại.
- Nêu yêu cầu luyện nói.
- Tổ chức cho học sinh đóng vai:
mẹ và bé; mẹ và cô.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố :
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
4. Dặn dò :
- Thực hiện điều được học.
- Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh luyện đọc.
- Bé chào mẹ, chạy tới
ôm cổ cô.
- Bé chào cô rồi sà vào
lòng mẹ.
- … ôm cổ cô, sà vào lòng
mẹ.
- … mẹ và cô giáo.
Hoạt động lớp.
- … tập nói lời chào.
- Học sinh tập đóng vai.
Bé nói lời chia tay với
mẹ vào buổi sáng, với
cô giáo vào buổi chiều.
Giáo án Tuần 26
- Hoùc thuoọc baứi thụ.
Giaựo aựn Tuan 26
Hát
Học bài: HOÀ BÌNH CHO BÉ (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
- Học sinh biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống
yên vui cho các bé.
- Bài hát do nhạc só Huy Trân sáng tác.
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Hát chuẩn xác bài: Hòa bình cho bé.
- Hình ảnh tượng trưng cho hòa bình.
2. Học sinh :
- Tập bài hát.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh hát lời 1, 2, 3, 4 bài
Quả.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Hòa bình
cho bé.
a) Hoạt động 1 : Dạy hát.
- Giáo viên hát mẫu.
- Giới thiệu bảng lời ca.
- Giới thiệu tranh ảnh minh họa.
- Giáo viên cho đọc lời ca.
- Giáo viên dạy hát từng câu.
- Hát.
- Học sinh hát.
- Học sinh cảm nhận.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc đồng
thanh.
- Cả lớp hát, sau đó chia
nhóm, các nhóm lần
lượt tập hát cho đến khi
Giáo án Tuần 26
b) Hoạt động 2 : Dạy vỗ tay.
- Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát: Cờ hòa bình bay phấp
phới.
x x x x x x
- Tương tự vỗ đệm bằng nhạc cụ
sẵn có của lớp.
4. Củng cố :
- Tổ chức cho học sinh chia đội và
thi đua biểu diễn.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Ôn lại bài Quả, bài Hòa bình cho
bé.
thuộc bài.
- Học sinh hát và vỗ tay,
gõ nhạc cụ.
Giáo án Tuần 26
Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh nhận biết về số lượng trong phạm vi 20.
- Đọc, viết các số từ 20 đến 50.
2. Kỹ năng :
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
2. Học sinh :
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm bảng lớp.
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
80 – 50 = 60 – 50 =
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài các số có 2
chữ số.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ
20 đến 30.
Phương pháp: thực hành, trực
quan, đàm thoại.
- Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
- Gắn 2 chục que lên bảng ->
đính số 20.
- Lấy thêm 1 que -> gắn 1 que
nữa.
- Hát.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp tính nhẩm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy 2 chục
que.
- Học sinh lấy 1 chục
que.
Giáo án Tuần 26
- Bây giờ có bao nhiêu que tính?
-> gắn số 21.
- Đọc là hai mươi mốt.
- 21 gồm mấy chục, và mấy đơn
vò?
- Tương tự cho đền số 30.
- Tại sao con biết 29 thêm 1 được
30?
- Giáo viên gom 10 que rời bó
lại.
- Cho học sinh làm bài tập 1.
+ Phần 1 cho biết gì?
+ Yêu cầu gì?
+ Phần b yêu cầu gì?
Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu các số từ
30 đến 40.
Phương pháp: thực hành, trực
quan, đàm thoại.
- Hướng dẫn học sinh nhận biết
về số lượng, đọc, viết, nhận
biết thứ tự các số từ 30 đến 40
như các số từ 20 đến 30.
- Cho học sinh làm bài tập 2.
c) Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ
40 đến 50.
- Thực hiện tương tự.
- Cho học sinh làm bài tập 3.
d) Hoạt động 4 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động
não.
- Nêu yêu cầu bài 4.
- … 21 que.
- Học sinh đọc cá nhân.
- … 2 chục và 1 đơn vò.
- … vì lấy 2 chục cộng 1
chục, bằng 3 chục.
- Đọc các số từ 20 đến
30.
- Học sinh làm bài.
- … đọc số.
- … viết số.
- Viết số vào dưới mỗi
vạch của tia số.
- Học sinh sửa bài ở bảng
lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận để
lập các số từ 30 đến 40
bằng cách thêm dần 1
que tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
Hoạt động cá nhân.
- … viết số thích hợp vào
ô trống.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng, đọc
xuôi, ngược các dãy số.
Giáo án Tuần 26
4. Củng cố :
- Các số từ 20 đến 29 có gì giống
nhau? Khác nhau?
- Các số 30 đến 39 có gì giống và
khác nhau?
5. Dặn dò :
- Tập đếm xuôi, ngược các số từ
20 đến 50 cho thành thạo.
- … cùng có hàng chục là
2, khác hàng đơn vò.
Giáo án Tuần 26
Thứ ngày tháng năm 2005
Tập viết
TÔ CHỮ HOA H
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh tô đúng và đẹp chữ H.
- Viết đúng và đẹp các vần uôi – ươi.
2. Kỹ năng :
- Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Chữ mẫu.
2. Học sinh :
- Bảng con, vở viết ôn.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Tô chữ hoa H.
a) Hoạt động 1 : Tô chữ hoa H.
Phương pháp: trực quan, giảng
giải, làm mẫu.
- Chữ H gồm những nét nào?
- Giáo viên nêu quy trình viết:
Viết nét lượn xuống, nét lượn
khuyết trái, khuyết phải và nét
sổ thẳng.
b) Hoạt động 2 : Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Nét lượn xuống, nét
lượn khuyết trái.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
- Đọc vần và từ ngữ.
Giáo án Tuần 26
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét
giữa các con chữ.
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên cho học sinh viết
từng dòng.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học
sinh.
- Thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố :
- Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần
uôi – ươi viết vào bảng con.
4. Dặn dò :
- Về nhà viết vở tập viết phần B.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết theo
hướng dẫn.
- Học sinh viết.
- Tổ nào có nhiều bạn
viết đúng và đẹp sẽ
thắng.
Giáo án Tuần 26
Chính tả
MẸ VÀ CÔ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh chép lại chính xác, viết đúng, đẹp khổ thơ 1 của bài: Mẹ
và cô.
- Điền đúng vần uôi hoặc ươi, điền chữ g hay gh.
2. Kỹ năng :
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ có chép đoạn thơ.
2. Học sinh :
- Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết khổ thơ 1 bài:
Mẹ và cô.
a) Hoạt động 1 : Tập chép.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại, thực hành.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Nêu các từ ngữ khó viết.
- Phân tích các tiếng đó.
- Chép bài thơ vào vở.
b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, động
não.
- Bài 2 : Điền vần uôi hay ươi.
- Bài 3 : Điền chữ g hay gh.
- Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc.
- … buổi sáng, buổi chiều,
sà, lòng.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết.
- Đổi vở cho nhau để sửa
bài.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc bài đã
Giáo án Tuần 26