Phòng GD&ĐT huyện Thăng Bình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH
QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 9
Tổ: Sử Địa
Giáo viên: Nguyễn Minh Thắng
1
Thăng Bình, ngày 17 tháng 1 năm 2010
Thăng Bình, ngày 17 tháng 1 năm 2010
I. ĐẶT VẤN ĐÊ:
Địa lí địa phương là một bộ phận của địa lí đất nước. Nghiên cứu địa lí địa
phương giúp ta tìm hiểu một cách sâu sắc và đánh giá đúng thực trạng các điều kiện
tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội của địa phương. Tài liệu địa lí địa
phương là cơ sở tốt nhất để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí cho học sinh và
minh hoạ các bài giảng địa lí. Địa lí địa phương là môi trường tốt nhất để học sinh có
thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiển sinh động ở nơi các em sinh sống.
Nhưng trong thực tế hiện nay việc học tập và nghiên cứu địa lí địa phương ở nhà
trường phổ thông còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu tài liệu phù hợp
để cho các em học tập. Nên tôi quyết định chọn đề tài: “Phương pháp biên soạn địa lí
địa phương tỉnh Quảng Nam phục vụ giảng dạy môn địa lí 9” để giúp cho chúng ta có
thể biên soạn một tập tài liệu phù hợp phục vụ giảng dạy phần địa lí địa phương lớp 9.
II.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Đối với giáo dục nghiên cứu địa lí địa phương có ý nghĩa rất quan trọng, việc
nghiên cứu địa lí địa phương phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy và học tập ở trường
phổ thông gắn với chương trình và quĩ thời gian qui định. Yêu cầu học tập địa lí địa
phương đối với học sinh phải: có khả năng nhận biết, phân tích được một số hiện
tượng địa lí ngay tại địa phương mình. Phải hiểu môi trường xung quanh mình, để khi
trở thành một công dân học sinh sẽ đóng góp, xây dựng địa phương mình, có khả
năng kết hợp việc khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi trường. Yêu cầu
đối với giáo viên phải trang bị cho mình những kiến thức có giá trị thực tiển để học
sinh có thể ứng dụng những hiểu biết vào lao động sản xuất tại địa phương. Vì thế
việc nghiên cứu địa lí địa phương với mục đích giáo dục phải nhằm đáp ứng được
những yêu cầu trên. Muốn vậy việc nghiên cứu địa lí địa phương như biên soạn tài
liệu, xây dựng hệ thống bản đồ…Sẽ là những sản phẩm khoa học hết sức quí giá , sẽ
là tài liệu để giáo viên biên soạn bài giảng, bản đồ sẽ là tài liệu trực quan sinh động
cho việc giảng dạy và học tập địa lí địa phương.
III. CƠ SỞ THỰC TIỂN:
Trong hệ thống hành chính quốc gia thì tỉnh , huyện được coi là đơn vị hành
chính quan trọng nhất, là đơn vị quản lí lãnh thổ quan trọng nhất cả về tự nhiên, dân
cư, xã hội và kinh tế. Qua nhiều năm nghiên cứu giảng dạy phần địa lí địa phương
tỉnh Quảng Nam ở lớp 9. Tôi nhận thấy cần phải biên soạn một tập tài liệu địa lí địa
phương tỉnh Quảng Nam phù hợp với đối tượng học sinh lớp 9 thì các em mới có thể
nắm vững kiến thức và học tập một cách có hiệu quả.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
*CẤU TRÚC NỘI DUNG TÀI LIỆU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I.Địa lí tự nhiên:
1.Vị trí địa lí:
a) Toạ độ địa lí
b) Vị trí: Tỉnh, thành phố, quốc gia, biển tiếp giáp với địa phương nghiên cứu
c) Các đơn vị hành chính ( huyện thị) trong tỉnh
d) Những nét đặc trưng về vị trí địa lí và ảnh hưởng của chúng đến việc phát triển
kinh tế xã hội.
2. Địa chất:
a) Sơ lược về lịch sử phát triển địa chất
b) Đặc điểm và sự phân bố các loại đá
2
c) Khoáng sản: Khoáng sản kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố); Khoáng sản phi
kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố)
3. Địa hình:
a) Đặc điểm chung: Tỉ lệ diện tích các loại địa hình và sự phân bố của chúng, hướng
nghiêng của địa hình, tính chất cơ bản của địa hình.
b) Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của địa hình
-Nhóm các nhân tố nội lực
-Nhóm các nhân tố ngoại lực
c) Các khu vực địa hình:
-Khu vực núi: Sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung, sự phân chia thành các khu vực
nhỏ.
-Khu vực đồi: Sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung, các tiểu khu, vùng
-Khu vực đồng bằng: sự phân bố, diện tích, tính chất, các tiểu khu nếu có
4. Khí hậu:
a) Những nhân tố chi phối đặc điểm khí hậu của tỉnh
-Vị trí địa lí: kinh vĩ độ, vị trí so với biển
- Bức xạ mặt trời
- Hoàn lưu khí quyển
- Ảnh hưởng của địa hình, lớp phủ thực vật đến khí hậu và thời tiết.
b) Đặc điểm khí hậu
- Xác định kiểu khí hậu với những đặc trưng cơ bản
- Tính chất biến động của khí hậu
- Đánh giá các tác động của khí hậu đến sản xuất và đời sống
- Các tiểu vùng khí hậu
5. Thuỷ văn:
a) Sông suối
- Đặc điểm chung: Mật độ dòng chảy, tính chất sông suối (hình dạng, số thác gềnh, độ
uốn khúc, hướng chảy, độ dốc lòng sông ), chế độ nước, lưu lượng, hàm lượng phù
sa.
- Các sông lớn trong tỉnh: Nơi bắt nguồn, hướng dòng chảy, chiều dài, chế độ nước,
hàm lượng phù sa, giá trị kinh tế.
- Đánh giá chung: Giá trị kinh tế của hệ thống sông trong tỉnh, các vấn đề khai thác,
sử dụng, bảo vệ.
b) Hồ, ao: Số lượng hồ, sự phân bố, giá trị kinh tế
c) Nước ngầm: Độ sâu, tính chất nước, suối khoáng
6. Đất:
a) Đặc điểm chung
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành đất
c) Các vùng đất chủ yếu: Các loại đất chính, sự phân bố của các loại đất
d) Đặc điểm các nhóm và loại đất:
e) Cơ cấu diện tích các loại đất phân theo giá trị kinh tế
7. Thực động vật:
a) Thực vật:
- Đặc điểm chung: Tính phong phú (đa dạng hạy nghèo nàn một số loại cây), về cấu
trúc thực bì nguyên sinh, thứ sinh, các tầng tán, thảm cỏ…), tỉ lệ đất và rừng hiện còn
- Đặc điểm các loại thực bì: Phân chia thực bì thành các kiểu rừng theo giá trị kinh tế.
b) Động vật:
3
- Tài nguyên động vật rừng: Thú lớn (hổ, báo, voi, gấu…), thú nhỏ (nai, hoẵng, khỉ),
chim (công, trĩ, gà lôi…)
- Đánh giá mức độ bảo tồn động vật, khu vực cần bảo vệ, con vật cần bảo vệ…Giá trị
kinh tế khoa học
c) Kết luận:
- Nhận xét chung về tài nguyên sinh vật
- Mức độ khai thác, bảo vệ, tu bổ, trồng thêm
- Kiến nghị về việc bảo vệ, nuôi trồng.
8. Các cảnh quan tự nhiên:
a) Cảnh quan khu vực núi:
- Đặc điểm tự nhiên
+ Phạm vi, độ cao, mức độ chia cắt sâu và chia cắt ngang, quá trình trao đổi vật chất
trên địa hình (bóc mòn, tích tụ với các mức độ mạnh, yếu)
+ Tính chất khí hậu
+ Các vành đai tự nhiên và đặc điểm của mỗi vành đai
- Các cảnh quan tự nhiên cụ thể
b) Cảnh quan khu vực đồi:
- Đặc điểm tự nhiên: Nêu đặc điểm địa phương (phạm vi khu vực), độ sâu, các dạng
địa hình cơ bản (đồi, thung lũng, ruộng bậc thang ), độ dốc, cường độ xói mòn, rữa
trôi , tính chất khí hậu, nhiệt độ TB năm, lượng mưa năm, đặc trưng thời tiết mùa hạ,
mùa đông, các loại đất chính
- Cảnh quan cụ thể: Với từng cảnh quan cần trình bày (các loại đất chính, đặc trưng
khí hậu và thời tiết, mức độ bảo tồn sinh vật, hướng khai thác và bảo vệ tự nhiên
c) Các cảnh quan khu vực đồng bằng
- Đặc điểm tự nhiên
- Các cảnh quan cụ thể: Tên gọi, phạm vi lãnh thổ, địa hình, đất đai, cây trồng chính,
khái quát về tình hình phát triển kinh tế hiện nay và hướng phát triển.
II. Địa Lí dân cư:
1. Sự phát triển dân số qua các thời kì:
-Sự biến động dân số qua các thời kì (chọn một số mốc thời gian tiêu biểu)
-Các nhân tố ảnh hưởng: Lịch sử định canh và khai thác lãnh thổ. Điều kiện kinh tế xã
hội; Điều kiện tự nhiên; các nhân tố khác
2. Số dân và động lực tăng dân số
-Gia tăng tự nhiên (tỉ suất sinh, tử, gia tăng tự nhiên)
-Gia tăng cơ học (xuất cư, nhập cư, gia tăng cơ học)
-Gia tăng thực tế: Mức độ gia tăng; Sự phân hoá theo lãnh thổ (huyện, thị )
3.Kết cấu dân số:
-Kết cấu sinh học: Kết cấu theo tuổi, giới tính, tháp dân số.
-Kết cấu dân tộc: Các dân tộc sống trong tỉnh, địa bàn cư trú, truyền thống sản xuất,
phong tục tập quán của từng dân tộc.
-Kết cấu xã hội: Kết cấu theo trình độ văn hoá, theo nghề nghiệp, theo lao động
4. Nguồn lao động:
-Qui mô và sự gia tăng nguồn lao động
-Chất lượng nguồn lao động
-Sử dụng nguồn lao động
5. Phân bố dân cư:
-Mật độ
4
-Phân bố dân cư theo lãnh thổ (quận, huyện, thị xã)
-Cắt nghĩa hiện trạng phân bố dân cư
6. Quần cư:
-Hệ thống làng, xã
-Các thị xã, thị trấn, huyện lị
7. Các khía cạnh văn hoá, xã hội
-Giáo dục
-Chăm sóc sức khoẻ
-Việc làm, mức sống và các vấn đề khác
III. Địa lí kinh tế:
1.Đặc điểm chung:
Trình bày những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế, bao gồm: Sự phát triển của các
ngành kinh tế, cơ cấu nền kinh tế (tương quan giữa các ngành, sự chuyển biến về cơ
cấu, những ngành trọng điểm ). Sự phân bố (hợp lí, chưa hợp lí).
2.Quá trình phát triển:
-Sự phát triển kinh tế qua các thời kì
-Tình hình phát trển và phân bố các ngành kinh tế thông qua các nhân tố: Tự nhiên,
dân cư, lao động; Kinh tế, xã hội (chú ý đến đường lối, chính sách phát triển kinh tế)
3. Các ngành kinh tế: Về các ngành kinh tế trong tỉnh, cần tập trung vào 4 nhóm
ngành chính là:
-Công nghiệp và thủ công nghiệp
-Nông, lâm, ngư
-Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
-Thương mại và du lịch
IV. Các bản đồ cần xây dựng trong tài liệu địa lí địa phương
-Bản đồ hành chính
-Bản đồ tự nhiên
-Bản đồ dân cư, dân tộc
-Bản đồ kinh tế chung
5
Qung Nam
Din tớch: 10.438,3 km
Dõn s: 1.472,7 nghỡn ngi (nm 2006)
Tnh l: Thnh ph Tam K
Cỏc huyn, th:
- Thnh ph: Hi An.
- Huyn: i Lc, in Bn, Duy Xuyờn, Nam Giang, Thng Bỡnh, Qu Sn, Hip
c, Tiờn Phc, Phc Sn, Nỳi Thnh, BcTr My, Nam Tr My, Tõy Giang,
ụng Giang, Phỳ Ninh, Nụng Sn.
Dõn tc: Vit (Kinh), C Tu, X ng, MNụng, Co
I.Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính
1.Vị trí và lãnh thổ :
-Da vo bn hnh chớnh tnh Qung Nam em hóy xỏc nh to a lớ ca tnh,
cho bit tng phớa Qung Nam giỏp vi nhng b phõn lónh th no?
-Vị trí địa lí của tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện cho việc phát trển kinh tế hàng hoá và
dịch vụ du lịch, giao lu và hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội với các nơi khác trong nớc
và quốc tế.
2.Sự phân chia hành chính :
-Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nớc (30 /4/ 1975) .Tháng2
năm 1976 Quảng Nam cùng với Quảng Đà và TP Đà Nẵng hợp nhất thành tỉnh Quảng
Nam Đà Nẵng. Đến ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội khoá IX, kì họp thứ X đã
tách Quảng Nam Đà Nẵng thành thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ơng và tỉnh
Quảng Nam.
-Ngày 01/ 01/1997 tỉnh Quảng Nam chính thức đợc tái lập.
-Các đơn vị hành chính:
Đến năm 2008 tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện . Tam Kỳ là một
thành phố ven biển, nằm trên tuyến giao thông Bắc Nam, cách Hà Nội 860 km, cách
TP Hồ Chí Minh 865 km.
6
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.Địa hình:
Quảng Nam nằm trong khu vực đồi núi sông Bung, địa hình có hớng thấp dần từ Tây
sang Đông. Phía Tây thuộc khối nhô Kon Tum với hớng núi TB-ĐN .Do ảnh hởng cấu
tạo địa chất nên địa hình có các dạng núi cao, trung du và đồng bằng ven biển. Trên
các dạng địa hình đó đã hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du,
vùng đồng bằng ven biển.
-Vùng núi phía Tây là vùng núi cao thuộc dãy Trờng Sơn. Là nơi c trú của đồng bào
các dân tộc: Cà Tu, Cà Dong, Xơ-Đăng, Kor, Mơ Nông
-Vùng trung du với độ cao trung bình 50-200m, địa hình đồi bát úp xen kẽ các dải
đồng bằng, gồm các xã phía Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc.
-Vùng đồng bằng và ven biển có hai dạng địa hình khác nhau:
*Vùng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc hạ lu các sông Vu Gia, Thu Bồn,Tam Kỳ, đợc phù sa
bồi đắp hàng năm.
*Vùng ven biển chủ yếu là đất cát.
Ngoài khơi, cách thị xã Hội An 31 km về phía Đông là quần đảo Cù Lao Chàm.
2.Khí hậu:
-Quảng Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hởng của khí hậu
đại dơng với nền nhiệt cao, nắng nhiều, ít chịu ảnh hởng của gió mùa mùa đông.
-Trong năm ,khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô.
*Mùa khô từ tháng II đến tháng VIII và là mùa thịnh hành của gió tây khô nóng.
*Mùa ma từ tháng IX đến tháng I năm sau và là mùa thịnh hành của mùa gió đông bắc
mang theo ma, lợng ma khoảng 2000-2500 mm, chiếm 70-80% lợng ma cả năm.
-Nhiệt độ trung bình năm 20-21
0
C.
-Lợng ma trung bình năm 2000-2500mm.
-Độ ẩm tuơng đối trung bình là 80-84%.
- Mùa bão với áp thấp nhiệt đới trùng với mùa ma . Các cơn bão đổ vào miền trung th-
ờng gây ra lỡ đất, lũ quét ở các huyện Trà My, Hiên, Nam Giang và ngập lũ ở các
huyện đồng bằng .
3. Thuỷ văn :
- Hệ thống sông ngòi chảy qua địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dài 900km,
gồm ba hệ thống sông chính là Thu Bồn, VuGia, Tam Kỳ . Ngoài ra còn có nhiều sông
nhỏ khác nh Tuý Loan, Trờng Định, Lyly, sông Tranh Sông ngòi ở đây đều bắt
nguồn từ dãy Trờng Sơn có độ dốc lớn, mùa ma thờng gây lũ lụt, mùa khô thì hay bị
cạn . Quảng Nam là địa bàn có nhiều thuận lợi về cung cấp nớc cho phát triển sản xuất
nông nghiệp, sinh hoạt của dân c và các ngành kinh tế khác .
- Hồ lớn : Hồ Phú Ninh và nhiều hồ nhỏ khác nh hồ Việt An, Cao Ngạn có vai trò rất
quan trọng trong cung cấp nớc tới và hạn chế lũ lụt .
4 . Đất đai:
* Các loại đất :
Quảng Nam có 9 loại đất khác nhau gồm : cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa,
đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá nhóm
đất phù sa thuộc hạ lu các con sông thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn
ngày, rau đậu,nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với việc phát
triển rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dợc liệu
* Hiện trạng sử dụng đất :
Biểu đồ Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh quảng nam năm 2000
7
5 . Sinh vật :
* Rừng : Diện tích rừng tự nhiên của Tỉnh còn khoảng 395,6 nghìn ha với trữ lợng gỗ
30triệu m
3
và 50 triệu cây tre nứa . Rừng ở Quảng Nam phân bố chủ yếu trên các núi
cao, giao thông đi lại khó khăn .
- Trong rừng còn có các loại lâm sản quý nh : trầm, quế, trẩu, song mây
- Trong rừng có nhiều chim, thú quý nh : Voi , hổ, bò rừng, hơu, nai
* Biển : Nguồn lợi động vật biển Quảng Nam phong phú với hai ng trờng chính là Núi
Thành và Hội An. Hai ng trờng này có diện tích rộng 4vạn km
2
, trữ lợng hải sản gần 9
vạn tấn. Các hải đặc sản gồm tôm, mực, hải sâm, tôm hùm, bào ng, yến sào và nhiều
bãi cá nổi. ở các vùng bãi triều với hệ sinh thái rừng ngập mặn rất giàu có các loại
thân mềm nh sò, điệp, vẹm xanh, ngao
6. Khoáng sản:
Quảng Nam có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú . Những khoáng sản đã
và đang đợc khai thác là :
- Than đá ở Nông sơn trữ lợng khoảng 10triệu tấn, sản lợng khai thác năm cao nhất đạt
khoảng 5vạn tấn /năm .
- Vàng gốc sa khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dơng . Riêng ở Bồng Miêu đã và
đang khai thác với sản lợng vài trăm kg/năm .
- Cát trắng công nghiệp là khoáng sản có trữ lợng lớn, phân bố chủ yếu ở bắc và đông
bắc của tỉnh .
- Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thăm dò đợc 18 mỏ nớc khoáng và nớc ngọt có chất
lợng tốt .
III. Dân c và lao động
8
1. Gia tăng dân số :
Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên . Mức tăng dân số của Tỉnh trong những năm
gần đây đã giảm đi nhiều . Tỷ suất tăng dân số đã giảm từ 2,4% năm 1990 xuống
1,8% năm 2000
Một số chỉ tiêu về dân số của tỉnh quảng nam từ năm 1990-2001
2. Kết cấu dân số :
Kết cấu dân số theo độ tuổi năm 1999 ( đơn vị %)
Tổng
Số
Độ Tuổi
0-14
Độ tuổi
15-59
Từ 60t
trở lên
Tỉnh Quảng Nam 100,0 34,8 55,2 10,0
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 100,0 34,2 56,7 9,1
Cả nớc 100,0 33,5 60,7 5,8
Dân số chia theo giới tính năm 1999 : Cả Tỉnh có 1373700 ngời, trong đó Nam
664800 ngời (48,4%) ; Nữ 708900 ngời (51,6%) .
Quảng Nam là một tỉnh có nhiều dân tộc . Ngời kinh chiếm 93,2%, các dân tộc
ít ngời chiếm 6.8% dân số.
9
Cơ cấu sử dụng lao động theo các ngành kinh tế (%)
1995 1999 2000
Tổng số lao động làm việc
trong các ngành kinh tế
100.0 100.0 100.0
Chia ra:
-Nông, lâm, thuỷ sản.
58.0 52.9 49.2
-Công nghiệp, xây dựng.
16.0 18.3 19.4
-Dịch vụ.
26.0 28.8 31.4
3.Phân bố dân c :
-Mật độ dân số 134.8 ngời/km
2
năm 2001( cả nớc 238 ngời/km
2
)
-Dân c phân bố không đều giữa miền núi và đồng bằng ven biển, giữa các huyện và
giữa thành thị với nông thôn. Mật độ dân số ở miền núi chỉ khoảng 15-20 ngời/km
2
trong khi đồng bằng ven biển tới trên 250 ngời/km
2
.
-Tỉ lệ dân thành thị 15.3% năm 2001. Dân thành thị tập trung chủ yếu ở TP Tam Kỳ
và thị xã Hội An(46.6% dân thành thị của cả tỉnh). Dân c của các huyện miền núi
đã thấp,song lại tập trung đông ở các thị trấn. Khu vực nông thôn chiếm 84,7% dân
số của tỉnh.
4.Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế:
-Giáo dục: Đến năm 2001, toàn tỉnh có 468 trờng phổ thông, trong đó 250 trờng
tiểu học, 180 trờng THCS, 38 trờng THPT. Bình quân trên 1 vạn dân có 2498 học
sinh.
-Y tế:Trong những năm qua, công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc coi
trọng.Mạng lới y tế phát triển rộng khắp. Đến năm 2000, 100% số xã, phờng có
trạm xá. Bình quân trên 1 vạn dân có 20 giờng bệnh và 4 bác sĩ.
IV.KINH Tế
1.Đặc điểm chung:
-Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay,Nền kinh tế xã hội Quảng Nam có những bớc phát
triển đáng kể. Nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân năm trong những năm 1996 -
2000 đạt khoảng 7.5%/năm(cả nớc 6.8%),trong đó ngành công nghiệp xây dựng
tăng 10%,ngành nông, lâm thủy sản 4% và dịch vụ 7%.
-GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 4.2 triệu đồng/ngời/năm.
-Cơ cấu ngành nhìn chung chuyển dịch theo hớng tăng dần tỉ trọng công nghiệp,
giảm nhanh tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp.
Cơ cấu ngành (%) 1996
Cơ cấu ngành (%) 2000
10
2.Các ngành kinh tế:
*Công nghiệp:Là một trong những ngành phát triển mạnh trong những năm gần
đây. Kể từ khí tái lập tỉnh đến năm 2000. Nhiều cơ sỏ công nghiệp đợc xây dựng và
đa vào sản xuất nh: Công ty may Quảng Nam( Thăng Bình); Xí nghiệp may Đại
Lộc; Xí nghiệp tuyển rửa cát (Tam Kỳ); Xí nghiệp giày Duy Xuyên Nhiều sản
phẩm mới xuất hiện và cạnh tranh đợc trên thị trờng nh nớc giải khát, giày xuất
khẩu, đờng, may mặc, cát thủy tinh, gạch tuy nen.
-Các ngành công nghiệp chính:
.Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản
.Công nghiệp chế biến và khai thác khoáng sản(đá xây dựng, cát, vàng )
.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
.Các ngành công nghiệp khác nh: dệt, may, da dày, cơ khí, điện tử
.Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã và đang đợc hồi sinh nh sản xuất đồ mộc,
làm gốm, đúc đồng, ơm tơ dệt lụa
-Tổ chức sản xuất lãnh thổ công nghiệp:Trên lãnh thổ đang hình thành một số khu
công nghiêp chính sau đây.
+ Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc: các loại hình chủ yếu đợc phát trển
trong khu công nghiệp này là sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, thiết bị văn
phòng cao cấp, sản xuất và lắp ráp băng đỉa từ, đĩa nhạc, thiết bị âm thanh, máy
ảnh, camera, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị dân dụng, chế biến thực
phẩm.
+ Khu công nghiệp Bắc Chu Lai-Kỳ Hà (huyện Núi Thành): dự kiến phát triển các
loại hình công nghiệp cảng và dịch vụ cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện
cán thép, hoá dầu, hoá chất và vật liệu xây dựng, chế biến nông,lâm,hải sản.
+ Khu công nghiệp An Hoà-Nông Sơn(H Duy Xuyên): phát triển các ngành công
nghiệp hoá chất, khai khoáng, vật liệu xây dựng,chế biến nông, lâm sản.
+ Trong tơng lai tỉnh bố trí các khu công nghiệp vừa và nhỏ ở các nơi khác trong
tỉnh nh: khu công nghiệp Trảng Nhật, đông Thăng Bình, Trà Cai, đông Quế Sơn với
chức năng hạt nhân tạo nên các đô thị mới và các ngành công nghiệp chế biến
nông, lâm, hải sản, cơ khí sửa chữa,lắp ráp, điện tử
*Nông nghiệp: Nông nghiệp cùng với lâm nghiệp và ng nghiệp là ngành chiếm tỉ
trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.Trong giai đoạn 1996-2000, giá trị sản xuất
nông lâm ng nghiệp của tỉnh tăng bình quân năm là 3.2%.
-Trồng trọt: Với sự đa dạng về đất đai và điều kiện sinh thái, ngành trồng trọt của
tỉnh Quảng Nam gồm nhiều loại cây trồng( cây lơng thực, cây công nghiệp và cây
ăn quả )
+Cây lơng thực:Quảng Nam có đồng bằng phù sa sông Thu Bồn thích hợp với
trồng cây lơng thực, đặc biệt là cây lúa. Bình quân lơng thực theo đầu ngời
258.3kg/ngời năm 2001.
Lúa là cây lơng thực chủ yếu, chiếm 90.2% diện tích và 90.3% sản lợng lơng thực
của tỉnh.
11
Hoa màu Quảng Nam khá phong phú, bao gồm ngô, khoai, sắn đợc trồng nhiều ở
vùng đất đồi gò.
+Cây công nghiệp: Cây công nghiệp ở Quảng Nam gồm nhiều loại cây có giá trị
kinh tế cao nh quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc
Quế đợc trồng chủ yếu ở Trà My, Phớc Sơn;Hồ tiêu đợc trồng nhiều ở huyện Tiên
Phớc.Ngoài ra Quảng Nam còn trồng nhiều cây điều,chè, cà phê, cao su. Cây dâu
trồng hàng nghìn ha ven sông Thu Bồn,Vu Gia.
+Cây ăn quả: dứa, chuối, lòn bon
-Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc gia cầm ở Quảng Nam có khả năng phát triển mạnh
mẽ.Các huyện miền núi có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu bò.
Quảng Nam là tỉnh có qui mô đàn trâu lớn nhất trong các tỉnh Duyên hải Nam
Trung Bộ.Đến năm 2001 đàn trâu của tỉnh đông tới 53.8 nghìn con, đàn bò có
195.5 nghìn con và đàn lợn khoảng 501.7 nghìn con.
* Lâm nghiệp: Là một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Năm 2001, giá trị sản
xuất lâm nghiệp của Quảng Nam đạt127 tỉ đồng. Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu là
trồng rừng,chăm sóc và bảo vệ rừng.Diện tích rừng trồng tập trung đến năm 2001
đạt 5 nghìn ha. Độ che phủ rừng 39% năm 1997 tăng lên 42% năm 2000.Sản lợng
gỗ khai thác giảm từ 24 nghìn m
2
năm 1997 xuống còn 7000 m
2
năm 2000.
*Ng nghiệp: Do có ng trờng lớn, nhiều đầm vũng cho nên ng nghiệp của Quảng
Nam phát triển mạnh với các hoạt động khai thác, ché biến và nuôi trồng thuỷ sản.
Năm 2001, giá trị sản xuất của ngành đạt 465.8 tỉ đồng.Sự phát triển nhanh là do
đẩy mạnh lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt xa bờ.Sản lợng thuỷ sản năm 2001 đạt
43350 tấn.
*Dịch vụ:
a. Du lch:
Tnh Qung Nam ó c thnh lp t nm 1831, l mt tnh nụng nghip. Cú
nhiu c sn ni ting nh chố Phỳ Thng, qu Tr My, cúi Hi An, ng mớa
in Bn
n Qung Nam, du khỏch s c m mỡnh vo
th gii c xa vi cỏc n, thỏp M Sn, Tr
Kiu, Bng An, Chiờn n, Khng M; nhng
cụng trỡnh rờu phong ph c Hi An (trc õy
l cng i Chiờm), mt trong nhng ụ th c
nht ụng Nam . Mnh t Qung Nam cũn ghi
li nhiu du tớch ca nhng nm khỏng chin
trng k. ú l cỏc di tớch Nỳi Thnh, a o K
Anh, ng mũn H Chớ Minh, cn c Chu Lai, chin khu Tr My, chin khu Hũn
Tu
Hi An v M Sn c cụng nhn l di sn vn húa th gii t thỏng 12/1999.
b. Giao thụng:
Qung Nam nm trờn tuyn ng st Bc Nam, quc l 1A, quc l 14 (ni t
Nng n Kon Tum). Thnh ph Tam K cỏch H Ni 864km
Di sn M Sn
12
- Giao thông vận tải: Quảng nam có mạng lới đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không
và đờng biển.
+ Hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A,14, 14B, 14D, 14E
và các tỉnh lộ nh 611, 607, 616, 618 cùng với các tuyến đờng liên xã, liên thôn.
Tổng chiều dài các tuyến đờng bộ là 4958 km, trong đó quốc lộ có 328 km.
+ Đờng sắt thống nhất đi qua địa phận tỉnh dài 90 km với các ga Tam Kỳ,Nông
Sơn, Núi Thành
+ Các tuyến sông chính của tỉnh đợc nối từ Kỳ Hà qua sông Trờng Giang đến Cửa
Đại, tiếp nối hạ lu sông Thu Bồn, sông Vĩnh Điện.
+ Quảng Nam có cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai.
c. B u chính viễn thông: Quảng Nam có mạng lới điện thoại và viễn thông khá
hoàn chỉnh từ tỉnh cho đến huyện, thị xã.Đến năm 2000, tổng số thuê bao điện
thoại đã lên tới 19641 máy. Bình quân 14 máy/1000 dân,1.1 bu cục/1vạn dân.
d. Th ơng mại : Hoạt động nội thơng của tỉnh Quảng Nam phát triển nhanh về số l-
ợng cơ sở kinh doanh, đa dạng về chủng loại hàng hoá . Mạng lới chợ đợc mở rộng
với chức năng giao lu, trao đổi hàng hóa .
Hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh và có xu hớng tăng . Năm 1996 giá trị xuất
khẩu của tỉnh mới có 8,8triệu USD và đến năm 2000 đã đạt 29,2 triệu USD . Các
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm từ ngành công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp nh cát trắng, hải sản đông lạnh, hàng may mặc Riêng hàng công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đóng góp tới 68% giá trị xuất khẩu của tỉnh .
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là t liệu sản xuất .
V. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng
-Do khai thác rừng một cách bừa bãi làm cho diện tích rừng của Tỉnh không ngừng
bị thu hẹp, gây sụt lỡ đất vào mùa ma lũ, tác động xấu đến môi trờng sinh thái .
Việc khai thác khoáng sản một cách bừa bãi ( vàng, than đá, cát ) làm cho các
nguồn tài nguyên này có nguy cơ bị cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trờng nớc, không
khí .
- Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở các địa phơng chất thải công
nghiệp và rác thải sinh hoạt đang đặt ra nhiều vấn đề về môi trờng cần phải giải
quyết .
* Biện pháp :
- Tăng cờng trồng và bảo vệ rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn.
- Khai thác khoáng sản một cách hợp lý
- Đầu t phát triển công nghiệp chế biến
- Chú ý đến vấn đề môi trờng trong khai thác và chế biến khoáng sản .
- Làm tốt công tác giáo dục môi trờng đối với từng ngời dân
- Xây dựng những đô thị kiểu mới xanh - sạch - đẹp .
VI. Phơng hớng phát triển kinh tế
- Đầu t phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hóa . Từng bớc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ .
- Tăng cờng thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất .
- Tăng cờng đào tạo nguồn lao động mới có trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay
nghề cao .
- Đầu t xây dựng hệ thống điện, đờng, trờng, trạm để phát triển kinh tế .
-Trong tơng lai, tỉnh Quảng Nam hoàn thiện hơn nữa các thiết chế, chính sách phát
triển kinh tế, huy động toàn bộ các nguồn lực, tạo sức bật mới trong phát triển kinh
tế cũng nh tiến bộ xã hội, nâng mức tăng trởng kinh tế nhanh hơn, thực hiện mục
tiêu xây dựng tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020.
13
V. KT QU NGHIấN CU:
T khi ỏp dng v biờn son ti liu a lớ a phng tnh Qung Nam cung cp
cho hc sinh lm t liu hc tp tụi thu c nhng kt qu nh sau:
- S lng hc sinh hc sinh hiu bi v bit s dng ti liu vo vic hc tp tng lờn
rừ rt.
- Thụng qua ti liu trong quỏ trỡnh hc tp hc sinh bit phỏt hin v tỡm ra kin thc
mi nõng cao vn hiu bit ca mỡnh.
- Nh cú ti liu m quỏ trỡnh dy v hc tr nờn d dng v em li hiu qu giỏo
dc cao.
VI. KT LUN:
Qua thổỷc tóỳ aùp duỷng saùng kióỳn kinh nghióỷm mồùi vaỡo giaớng daỷy tọi nhỏỷn thỏỳy hoỹc
sinh coù nhióửu hổùng thuù trong hoỹc tỏỷp hồn, dóứ daỡng nhỏỷn bióỳt õổồỹc vỏỳn õó,ử tờch cổỷc
tham gia caùc hoaỷt õọỹng hoỹc tỏỷp vaỡ tổỷ tỗm ra õổồỹc kióỳn thổùc mồùi. Quỏ trỡnh ging dy
v hc tp din ra d dng, em li hiu qu giỏo dc cao.
VII. NGH:
1.i vi giỏo viờn: Nờn biờn son ti liu: a lớ a phng tnh Qung Nam cung
cp cho hc sinh cỏc em thun tin hn trong quỏ trỡnh hc tp.
2. i vi cm chuyờn mụn: Nờn t chc hi tho chuyờn : a lớ a phng tnh
Qung Nam giỏo viờn cú th trao i nhng kinh nghim v cỏch biờn son ti
liu v phng phỏp dy phn ny.
3. i vi trng: Cn mua cỏc bn hnh chớnh, t nhiờn, kinh t tnh Qung Nam
vic dy v hc t hiu qu tt hn.
4. i vi phũng giỏo dc: Cn tp hp cỏc giỏo viờn cú kinh nghim biờn son mt
tp ti liu: a lớ a phng tnh Qung Nam thng nht phc v cho ging dy.
Khi ra thi nờn a ni dung kin thc ca phn ny vo giỏo viờn v hc sinh cú
s u t nghiờn cu v hc tp.
14
VIII. TI LIU THAM KHO:
1.L VN KHOA : Hoới õaùp vóử taỡi nguyón mọi trổồỡng - NXB GD, 2005
2.Lấ THễNG: a lớ cỏc tnh thnh ph Vit Nam NXB GD, 2005
3.NG VN PHAN:a lớ kinh t xó hi Vit Nam thi kỡ hi nhp-NXB GD 2006
4.NGUYN HặẻU DANH : ởa lờ trong trổồỡng hoỹc - NXB GD, 2005
5.PHM CễNG SN: Cm nang du lch Nng Hi An M Sn NXB VHDT
6.Web: Vit Nam t nc con ngi
15
IX. MC LC:
1.Tờn ti
Trang1
2.ỷt vỏỳn õóử
Trang 2
3.Cồ sồớ lyù luỏỷn
Trang 2
4.Cồ sồớ thổỷc tióứn
Trang 3
5.Nọỹi dung nghión cổùu
Trang 3
6.Kóỳt quaớ nghión cổùu
Trang 14
7.Kóỳt luỏỷn
Trang 14
8.óử nghở
Trang 14
9.Taỡi lióỷu tham khaớo
Trang 16
10. Muỷc luỷc
Trang 17
16
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2009-2010
*******************
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC
Tên đề tài:
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH
QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 9
Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC
Điểm cụ thể:
Phần Nhận xét của người đánh
giá xếp loại đề tài
Điểm
tối đa
Điểm
đạt được
1.Tên đề tài
2.Đặt vấn đề
1
3.Cơ sở lí luận 1
4.Cơ sở thực tiễn 2
5.Nội dung nghiên cứu 9
6.Kết quả nghiên cứu 3
7.Kết luận 1
8.Đề nghị
9.Phụ lục
1
Mẫu SK3
17
10.Tài liệu tham khảo
11.Mục lục
12.Phiếu đánh giá xếp loại
1
Thể thức văn bản, chính tả 1
Tổng cộng 20
Căn cứ điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:
Người đánh giá xếp loại đề tài:
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2009-2010
*******************
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THĂNG BÌNH
Tên đề tài:
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH
QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 9
Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC
Điểm cụ thể:
Phần Nhận xét của người đánh
giá xếp loại đề tài
Điểm
tối đa
Điểm
đạt được
1.Tên đề tài
2.đặt vấn đề
1
3.Cơ sở lí luận 1
4.Cơ sở thực tiễn 2
5.Nội dung nghiên cứu 9
6.Kết quả nghiên cứu 3
7.Kết luận 1
8.Đề nghị
9.Phụ lục
1
10.Tài liệu tham khảo 1
Mẫu SK3
18
11.Mục lục
12.Phiếu đánh giá xếp loại
Thể thức văn bản, chính tả 1
Tổng cộng 20
Căn cứ điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:
Người đánh giá xếp loại đề tài:
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2009-2010
*******************
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
Tên đề tài:
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH
QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 9
Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC
Điểm cụ thể:
Phần Nhận xét của người đánh
giá xếp loại đề tài
Điểm
tối đa
Điểm
đạt được
1.Tên đề tài
2.đặt vấn đề
1
3.Cơ sở lí luận 1
4.Cơ sở thực tiễn 2
5.Nội dung nghiên cứu 9
6.Kết quả nghiên cứu 3
7.Kết luận 1
8.Đề nghị
9.Phụ lục
1
10.Tài liệu tham khảo
11.Mục lục
1
Mẫu SK3
19
12.Phiếu đánh giá xếp loại
Thể thức văn bản, chính tả 1
Tổng cộng 20
Căn cứ điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:
Người đánh giá xếp loại đề tài:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2009-2010
I.Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
1. Tên đề tài:
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH
QUẢNG NAM PHỤC VỤ GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 9
2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Thắng – Chức vụ: Giáo viên
3. Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài:
a.Ưu điểm:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Hạn chế:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường THCS Nguyễn Bá Ngọc
thống nhất xếp loại:……………
Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
………………………………
………………………………
………………………………
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD & ĐT Thăng Bình
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD & ĐT thống nhất xếp
loại: …………….
Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
………………………………
………………………………
………………………………
Mẫu SK1
20
III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD & ĐT Quảng Nam thống
nhất xếp loại: …………….
Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
………………………………
………………………………
………………………………
21