Sáng kiến: Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác biên soạn chơng trình Địa lý địa phơng.
Sáng kiến:
nâng cao chất lợng, hiệu quả
công tác biên soạn chơng trình địa lý địa ph-
ơng
======== * * * ========
I. đặt vấn đề.
Trong chơng trình Tiểu học hiện nay, cùng với hai môn học chủ đạo là Toán
và Tiếng Việt, các môn: Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Hát nhạc, Mỹ thuật, Thể dục
đã góp phần phát triển t duy và mang tính giáo dục toàn diện đối với các em học
sinh.
Để giúp các em đợc học tập và giáo dục một cách toàn diện hơn, có sự hiểu
biết sâu sắc hơn về lịch sử, truyền thống của quê hơng đất nớc, đặc biệt là lịch sử,
truyền thống và những điều kiện tự nhiên tại địa phơng, nơi các em sinh ra và lớn lên,
Bộ GD&ĐT đã ban hành quy định về việc giảng dạy Chơng trình địa phơng vào
cuối năm học, thời lợng từ 2 đến 4 tiết.
Thực tế cho thấy, việc giảng dạy chơng trình về địa phơng hiện nay vẫn cha có
sự thống nhất về nội dung và chơng trình giảng dạy. Những giờ học này thờng đợc
thay thế bằng các nội dung về An toàn giao thông là chủ yếu hoặc nếu có chỉ là
những nội dung đơn giản do giáo viên tự biên soạn; đa số học sinh cha có sự hiểu
biết nhiều về lịch sử, địa lý địa phơng nơi mình sinh sống. Do đó, chất lợng dạy và
học cha đợc nâng cao.
Xuất phát từ thực tế trên, Sở GD&ĐT Thái Bình đã chỉ đạo các Phòng GD-ĐT
tổ chức biên soạn Chơng trình địa phơng để tập hợp thành một chơng trình chung,
thống nhất.
Thực hiện sự chỉ đạo trên, Phòng GD&ĐT Hng Hà đã phát động tới toàn thể
CBGV tham gia biên soạn chơng trình về địa phơng, từ đó lựa chọn những bài viết có
chất lợng tham gia vào chơng trình địa phơng do Sở GD&ĐT biên soạn.
Là một giáo viên văn hoá, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy chủ
trơng biên soạn chơng trình về địa phơng của Sở GD&ĐT Thái Bình là hoàn toàn
đúng đắn và cấp thiết. Vì vậy, đợc sự nhất trí tạo điều kiện của BGH Trờng Tiểu học
Điệp Nông, tôi đã tham gia biên tập và soạn thảo chơng trình Địa lý địa phơng
huyện Hng Hà. Trong quá trình biên soạn tôi đã rút ra một số kinh nghiệm cho bản
thân xin đợc trao đổi và chia sẻ cùng các bạn bè, đồng nghiệp.
Trần Xuân Kháng Giáo viên Trờng Tiểu học Điệp Nông Hng Hà - Thái Bình.
- 1 -
Sáng kiến: Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác biên soạn chơng trình Địa lý địa phơng.
II. giảI quyết vấn đề.
Để đảm bảo việc biên soạn tài liệu phù hợp với nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu
của cấp học, theo tôi, chúng ta cần lu ý một số vấn đề sau:
1. Phải xác định đợc mục tiêu, nhiệm vụ và những yêu cầu cần đạt đợc của bài
học là gì.
2. Để biên soạn đợc nội dung bài dạy cần phải nghiên cứu, căn cứ vào những
tài liệu nào đã đợc thẩm định.
3. Khi biên soạn tài liệu, những số liệu, dẫn chứng cần phải đợc trích dẫn một
cách cụ thể, rõ ràng.
4. Nội dung tài liệu phải nêu bật đợc đặc trng của địa phơng và cập nhật kịp
thời những thông tin mới.
5. Hình thức trình bày cần bám sát theo cách trình bày của một bài học trong
sách giáo khoa phân môn mình biên soạn.
6. Quá trình biên soạn cần luôn quan tâm, đảm bảo tính vừa sức đối với các
đối tợng học sinh.
Từ những lu ý trên, với sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã biên soạn một
bài dạy về Địa lý địa phơng huyện Hng Hà nh sau:
Trần Xuân Kháng Giáo viên Trờng Tiểu học Điệp Nông Hng Hà - Thái Bình.
- 2 -
Sáng kiến: Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác biên soạn chơng trình Địa lý địa phơng.
Phần: địa lý địa phơng
Huyện hng hà
Trần Xuân Kháng
Giáo viên Trờng Tiểu học Điệp Nông - Hng Hà
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản về vị trí địa lý, địa hình và khí hậu của
huyện Hng Hà.
- Nắm đợc một số nét tiêu biểu về kinh tế của huyện.
Nội dung:
1. Vị trí địa lý.
a - Bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình b - Bản đồ hành chính huyện Hng Hà
Hng Hà là huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Bình, cách thành phố
khoảng 30 km, với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 20 012,68 ha. Tổng chiều
dài toàn tuyến địa giới hành chính huyện 85,55 km; chủ yếu chạy dọc sông Luộc,
sông Hồng và sông Trà Lý.
Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 20
0
30 37 đến 20
0
40 37 vĩ độ Bắc và từ 106
0
06 00
đến 106
0
19 22 kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp huyện Tiên Lữ tỉnh Hng Yên.
- Phía Nam giáp huyện Vũ Th.
- Phía Đông giáp huyện Quỳnh Phụ, Đông Hng.
- Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam.
Trần Xuân Kháng Giáo viên Trờng Tiểu học Điệp Nông Hng Hà - Thái Bình.
- 3 -
Sáng kiến: Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác biên soạn chơng trình Địa lý địa phơng.
Với vị trí 3 mặt giáp sông (sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý), có quốc lộ 39
chạy qua địa bàn huyện cùng với cầu Triều Dơng đã tạo thành hệ thống đờng giao
thông thuỷ bộ quan trọng nối liền Thành phố Thái Bình, Thành phố Hng Yên và các
tỉnh bạn trong cả nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong giao lu trao đổi hàng
hoá, phát triển kinh tế - xã hội.
2. Địa hình.
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình của huyện tơng đối
bằng phẳng với độ dốc < 1
0
, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Độ cao bề mặt
từ 1m đến 2m so với mực nớc biển. Có nhiều sông ngòi, kênh mơng với những con
đê bao quanh; vùng ngoài đê địa hình thờng cao hơn vùng trong đê do hàng năm đợc
bồi một lợng phù sa khá lớn.
3. Khí hậu, thời tiết.
Hng Hà nằm trong vùng có tính chất khí hậu đặc trng nóng ẩm ma nhiều vào
mùa hè, lạnh khô hanh kéo dài vào mùa đông. Nhiệt độ trung bình năm là 23,2
0
C. L-
ợng ma trung bình năm là 1700mm, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9. Độ ẩm
không khí trung bình năm là 85% thích hợp với nhiều loại cây trồng, tạo điều kiện
phát triển nền sản xuất nông nghịêp đa dạng.
4. Hng Hà với việc phát triển kinh tế.
a, Nông nghiệp.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, hàng năm đ-
ợc sự bồi đắp lợng phù sa khá lớn từ 3 con sông:
sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý cùng với truyền
thống lao động sản xuất nông nghiệp ngàn đời của
ngời dân nơi đây đã tạo nên một Hng Hà điển hình
của tỉnh Thái Bình với năng suất lúa trên 12,8
tấn/ha/năm (cao nhất: 13,12 tấn/ha - năm 2002);
diện tích cây vụ đông nhiều nhất, chiếm 57% diện
tích canh tác; hình thành các vùng chuyên canh
trồng ngô lai, đậu tơng, cà chua, bí đao Một số xã
đã xây dựng đợc nhiều cánh đồng đạt giá trị sản
xuất từ 50 triệu đồng/ha trở lên: Hồng An, Tây Đô,
Hoà Tiến
Bên cạnh đó, Hng Hà cũng luôn chú trọng
phát triển đàn gia súc, gia cầm; hình thành nhiều
trang trại, gia trại phát triển chăn nuôi quy mô lớn
và áp dụng các phơng pháp chăn nuôi khoa học, tiên
tiến.
Trần Xuân Kháng Giáo viên Trờng Tiểu học Điệp Nông Hng Hà - Thái Bình.
- 4 -
Tuốt lúa
Sáng kiến: Nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác biên soạn chơng trình Địa lý địa phơng.
b, Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.
Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
và hệ thống làng nghề phát triển mạnh nhất tỉnh
(32 làng nghề - năm 2005) với nhiều nghề khác
nhau: nghề dệt bông vải (Phơng La-Thái Phơng),
nghề dệt chiếu (làng Hới - Tân Lễ), cơ khí nông
nghiệp, làm nón, nghề mộc, và một số nghề
mới du nhập cũng phát triển với quy mô khá lớn
đợc huyện quy hoạch thành 6 vùng nghề: Vùng
dệt chiếu, xe đay;
vùng dệt khăn, vải; vùng mây tre đan; vùng chế biến lơng thực; vùng sản xuất đồ gỗ;
vùng nuôi tằm, ơm tơ. Hiện nay, Hng Hà đang phát triển một số khu công nghiệp tập
trung: cụm CN Phúc Khánh-Đồng Tu, cụm CN xã Thái Phơng, cụm CN Thị trấn Hng
NhânNăm 2006, huyện đã thu hút 66 chủ doanh nghiệp đầu t tại các cụm công
nghiệp với số vốn 174 tỷ đồng. Tổng giá trị sản xuất toàn ngành CN-TTCN toàn
huyện đạt 336 tỷ đồng (kinh tế hộ gia
đình:285 tỷ đồng- năm 2002) chiếm 1/5 giá
trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp toàn tỉnh,
giải quyết việc làm cho gần 40 nghìn lao
động. Hng Hà tự hào bởi tên tuổi các doanh
nghiệp lớn nhất tỉnh Thái Bình hiện nay đều
do ngời của các làng nghề Hng Hà tạo dựng,
điển hình là Công ty Sản xuất-Kinh doanh,
Xuất nhập khẩu Hơng Sen, Xí nghiệp dệt
Hồng Quân, Công ty Xuất nhập khẩu Bình
Minh
Hng Hà là huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Bình, có 3 mặt giáp
sông (sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý), điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển sản xuất nông nghiệp. Hng Hà là điển hình của tỉnh Thái Bình với năng
suất lúa cao nhất, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề phát triển
mạnh nhất.
Sông Hồng, sông Luộc, sông Trà
Dang tay ôm lấy Hng Hà quê em.
Câu hỏi:
1. Chỉ vị trí, giới hạn của huyện Hng Hà trên bản đồ hành chính Thái Bình.
2. Nêu những ví dụ cho thấy Hng Hà là huyện phát triển mạnh nhất về sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề của Thái Bình.
Trần Xuân Kháng Giáo viên Trờng Tiểu học Điệp Nông Hng Hà - Thái Bình.
- 5 -
Sản xuất mây tre đan
May xuất khẩu