Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai giang Thuc hanh ve ham y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.48 KB, 3 trang )

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý
I/-MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý.
-Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu
có hàm ý khi cần thiết.
II/CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, tư liệu có liên quan, máy tính, máy chiếu…
2/Học sinh:SGK, bài soạn, tập ghi bài.
III/PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…
IV/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ỔN ĐỊNH LỚP:
2/KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Trình bày hai phát hiện của nhiếp ảnh Phùng trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh
Châu
3/ DẠY BÀI MỚI: Trong giao tiếp, không phải lúc nào người ta cũng sử dụng nghĩa tường minh. Nhiều lúc vì
lý do nào người ta chọn cách nói có hàm ý. Vì thế việc nâng cao kiến thức về hàm ý và cách tạo lập và lĩnh hội hàm ý
là việc làm cần thiết.
Hoạt động của GV + HS NỘI DUNG BÀI DẠY
 HOẠT ĐỘNG 1:(10’)
? Nhắc lại khái niêm hàm ý và cho ví dụ?
GV: nhận xét
Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự ành há bấy nhiêu
Hàm ý,- phê phán, dễu cợt
GV: Hàm ý được tạo ra do người sử dung cố tình vi
pham về các phương châm hội thoại.
? Trình bày các phương châm về hội thoại
 HOẠT ĐỘNG 2:
Thảo luận nhóm làm các BT SGK
Tổ 1: BT 1
Tổ 2+3 BT2


Tổ 3: BT3
1.Bài tập 1 :
-Học sinh đọc đoạn trích, phân tích câu trả lời của A
Phủ theo ý của nhóm đã thống nhất → lớp góp ý
-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh
và kết luận
-GV : Từ việc phân tích câu trả lời của A Phủ, và
kiến thức đã học em thử trình bày thế nào là hàm ý ?
I, Ôn tập về Hàm ý
1, Hàm Ý là gì?
Hàm ý là những nội dung, ý nghĩa mà mà người nói
muốn truyền báo đến người nghe nhưng không nói ra
trực tiếp, tường minh qua câu chữ mà chỉ ngụ ý để
người nghe suy ra.
VD: Bà huyên Thanh quan có bút phê ông Cống
Người ta thì chẳng được đâu
Ừ thì ông Cống làm trâu thì làm
BHTQ tạo ra hàm ý thâm thúy để người nghe suy luận
nhưng đồng thời cũng không chịu trách nhiệm về hàm ý
của mính(hiểu nước đôi)
2, Các phương châm hội thoại
-P/c về lượng: Không thừa, không thiếu
-P/c về chất: Kho nói điều mình tin là sai.
-P/c về quan hệ: Nói phải đúng vào chủ đề.
-P/c về cách thức: tránh tối nghĩa, lưỡng nghĩa, dông
dài, lộn xôn.…
-P/c về lịch sự: Tế nhị, tôn trọng người khác.
II. Thực hành về hàm ý
1.Bài tập 1 :
Phân tích : câu trả lời của A Phủ :

“Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được con hổ nầy
to lắm”.
Nghĩa tường minh Hàm ẩn
-Thiếu thông tin về số
lượng bò bị mất.
-Thừa thông tin về
việc lấy súng đi bắt
con hổ.
-Công nhận bò bị mất, bị hổ
ăn thịt, công nhận mình có
lỗi.
-Khôn khéo lồng vào đó
ý định lấy công chuộc tội,
hơn nữa còn hé mở hi vọng
con hổ có giá trị nhiều hơn
so với con bò bị mất.
b. Hàm ý : những nội dung, ý nghĩ mà người nói muốn
truyền báo đến người nghe, nhưng không nói ra trực
tiếp, tường minh qua câu chữ, mà chỉ ngụ ý để người
nghe suy ra.
⇒A Phủ chủ ý vi phạm phương châm về lượng tin để
tạo ra hàm ý : công nhận việc mất bò, muốn lấy công
- A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng khi
giao tiếp như thế nào? (nói thiếu thông tin)
2.Bài tập 2
-Học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các ý đã
thống nhất trong nhóm→ lớp góp ý
-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh
và kết luận
3.Bài tập 3 :

-Học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các câu
hỏi→ lớp góp ý
-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh
và kết luận
 HOẠT ĐỘNG 3 :
4.Bài tập trắc nghiệm (sgk trang 81)
-GV gọi học sinh chọn 1 đáp án mà em cho là đúng
và lý giải vì sao chọn đáp án ấy.
HOẠT ĐỘNG 5 :
-GV : Theo em điều kiện nào để việc sử dụng hàm ý
có hiệu quả ?
-GV : em hãy nêu hàm ý được sử dụng như thế nào
trong đời sống và trong văn học ?
-Nếu còn thời gian sẽ cho học sinh nêu ví dụ trong
văn học có sử dụng hàm ý.
chuộc tội.
2.Bài tập 2:
a.“ Tôi không phải cái kho”
→Tôi không có nhiều tiền để lúc nào cũng có thể cho
anh.
⇒Không bảo đảm phương châm cách thức(nói tối
nghĩa, nói bóng gió )
b “Chí Phèo đấy hở?”
→Hô gọi, hướng lời nói đến người nghe
-”Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à ?”
→ Hàm ý Cảnh báo, sai khiến.
c.Lượt lời 1, 2 Chí Phèo không nói đến để làm gì.
→Không bảo đảm phương châm về lượng (CP trả lời
ko rõ ràng, rành mạch, lấp lửng, ko hết ý) và phương
châm cách thức(nói dông dài)

Hàm ý được tường minh ở lượt lời thứ 3 của hắn.
3.Bài tập 3 :
a. L ư ợt lời thứ nhất :”Ông lấy giấy khổ to mà viết có
hơn không ?”
→Hàm ý: không phải để hỏi → khuyên rất thực dụng
Qua lượt lời thứ hai → lượt thứ nhất có thêm hàm ý :
không tin tưởng vào tài văn chương của ông đồ.
b.Bà đồ không nói thẳng ý mình vì :
-Muốn giữ thể diện cho ông đồ
-Không muốn phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý
của câu nói.
4.Làm bài tập trắc nghiệm :
Chọn câu D :Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối
hợp các cách thức trên.
III -Điều kiện để việc sử dụng hàm ý có hiệu quả:
+Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào
câu nói. Nắm được năng lực giải đoán hàm ý của người
nghe.
+Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm
ý. Có thái độ công tác.
-Sử dụng :
+Trong đời sống : giao tiếp có văn hóa.
+Trong văn học : “ý tại ngôn ngoại”.
4/CỦNG CỐ: GV hướng dẫn HS củng cố nội dung chính của bài:
-Tác dụng cách nói hàm ý : Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ hơn cách nói thông thường, giữ được tính lịch sự và
thể diện tốt đẹp của người nói hoặc người nghe, làm cho lời nói ý vị, hàm súc…
-Để tạo ra cách nói có hàm ý tùy thuộc vào ngữ cảnh mà người nói sử dụng một cách thức hay phối hợp
nhiều cách thức với nhau.
5/DẶN DÒ:
 Tìm 2 dẫn chứng trong văn học có sử dụng hàm ý.

 Tự đặt một đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý
 Chuẩn bị bài mới : Đọc thêm : Mùa lá rụng trong vườn
-Đọc đoạn trích
-Phân tích tâm lý nhân vật ông Bằng và chị Hoài.
2
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×