Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án Lịch Sử 7 kì 2 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.45 KB, 77 trang )

Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

HỌC KÌ II
Tuần 19 Tiết:37
Soạn: 9/1/10
Dạy: 12/1/10
BÀI 18: CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ
PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH
ĐẦU THẾ KỶ XV
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Minh và sự thất bại
nhanh chóng của nhà Hồ.
- Thấy được chính sách đô hộ của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh đầu TK XV.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ khi học bài.
-Lược thuật sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tin tự hào về truyền
thống yêu nước đấu tranh bất khuất của dân tộc.
-Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh
xâm lược.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
III. Bài mới: (35’)
Từ đầu thế kỉ XV,khi nhà Hồ lên nắm chính quyền HQL đã đưa ra hàng loạt cải


cách nhằm thay đổi tình hình đất nước.Tuy nhiên một số chính sách không được lòng
dân,không được nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp rất nhiều
khó khăn.Giữa lúc đó,nhà Minh ồ ạt xâm lược nước ta.Cuộc kháng chiến chống giặc
Minh diễn ra như thế nào?
Phương pháp Nội dung
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự
thất bại của nhà Hồ.
-Vì sao quân Minh xâm lược nước
ta?
-Vì sao cuộc kháng chiến của nhà
hồ nhanh chóng bị thất bại?
- Quân Minh mượn kế khôi phục lại nhà Trần
để xâm chiếm đô hộ nước ta.
-1-1407, quân Minh chiếm đóng Đông Đô và
thành Tây Đô, cha con Hồ Quý Ly bị bắt.
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Giáo án Lịch sử 7 Năm học
2009-2010

GV cho HS tho lun so sỏnh vi
cỏc cuc khỏng chin ca nh Lý -
Trn.
HS:Vỡ cuc khỏng chin khụng thu
hỳt c ton dõn tham gia,khụng
phỏt huy sc mnh ton dõn.
2. Chớnh sỏch cai tr ca nh Minh.
Hc sinh c SGK.

-Nờu nhng chớnh sỏch cai tr ca
nh Minh i vi nc ta?
-Nhn xột cỏc chớnh sỏch cai tr ca
nh Minh?
HS da vo ch in nh tr li.
+ Chớnh tr: Xúa b quc hiu nc ta,sỏt
nhp vo Trung Quc.
+ Kinh t: t ra hng trm th thu,bt ph
n v tr em v Trung Quc lm nụ tỡ.
+ Vn húa:Thi hnh chớnh sỏch ng húa ngu
dõn,bt nhõn dõn phi b phong tc tp quỏn
ca mỡnh.

HS c SGK.
GV treo bn trỡnh by din bin
chớnh cỏc cuc khi ngha. HS lờn
trỡnh by li ch v trớ cỏc cuc khi
ngha?
3. Nhng cuc khi ngha ca quý tc Trn
a. Khi ngha Trn Ngụi (1407 - 1409)
-Thỏng 10-1407 Trn Ngi lờn lm minh ch.
-Thỏng 12-1408 ngha quõn ỏnh tan 4 vn
quõn Minh Bụ Cụ.
-Nm 1409 cuc khi ngha b tht bi.
b. Khi ngha Trn Quý Khoỏng
(1409-1414)
-Nm 1409 Trn Qỳy Khoỏng lờn ngụi ly
niờn hiu l Trựng Quang .
-Cuc khi ngha phỏt trin nhanh chúng t
Thanh Húa n Húa Chõu.

-Nm 1413 cuc khi ngha tht bi.
IV. Cng c - luyn tp: (3)
- Vỡ sao cuc khỏng chin ca nh H nhanh chúng sp .
- Ni dung chớnh sỏch cai tr nc ta ca nh Minh.
V. Dn dũ: (1)
- Hc bi - bi tp.
D. Rỳt kinh nghim:


Nguy
n
Th Khen Tr ờng THCS
Bình Khê
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010



Tuần 19 –Tiết: 38
Soạn:11/1/10
Dạy: 14/1/10
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị
động đến chủ động tấn công giải phóng đất nước.
-Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa.
2. Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch
sử để bổ sung cho bài học.
3. Tư tưởng:
- Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân
dân Lam Sơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc.
- Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ & Nguyên nhân thất bại?
III. Bài mới:( 35’)
Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi
nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước
hết ở vùng miền núi Thanh Hóa.
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

Phương pháp Nội dung
HS đọc SGK 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
GV:Giới thiệu bia Vĩnh Lăng,trên
bia là những lời do Nguyễn Trãi
soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp
của Lê Lợi.

- Hãy cho biết vài nét về Lê Lợi?
- Cho biết hiểu biết về Nguyễn
Trãi?
- Vì sao các hào kiệt khắp nơi hưởng
ứng ngày càng đông?
- Lê lợi cùng bộ chỉ huy đã làm gì?
và chọn nơi nào làm căn cứ?
-Lê lợi là người yêu nước thương dân có uy
tín lớn.
-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao,giàu
lòng yêu nước.
-1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội thề ở
Lũng Nhai.
+ 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam
Sơn,tự xưng là Bình Định Vương.
GV:Trong thời kì đầu của cuộc khởi
nghĩa,Nghĩa quân đã gặp những khó
khăn gì?
- Trước tình hình đó nghĩa quân đã
làm gì?
- Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa
hoãn với quân Minh?
- Nhận xét tình hình nghĩa quân
những năm đầu hoạt động?
- HS thảo luận.
- Luôn luôn trong thế bị động.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa
quân Lam Sơn.
- 1418 nghĩa quân đã rút lên núi Chí Linh.
- Quân Minh huy động lực lượng mạnh để

bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê
Lợi liều chết cứu chủ tướng.
- 1421, rút lên núi Chí Linh.
- 1423, lê lợi hòa hoãn với quân Minh.
- 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta.
IV. Củng cố: (3’)
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 -
1423?
- Giai đoạn từ 1418 - 1423 nghĩa quân ở trong thế như thế nào?
V. Dặn dò: (1’)
- Học bài, bài trập 34.
D. Rút kinh nghiệm:





Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

Tuần 20– Tiết 39
Soạn: 16/01/10
Dạy: 19/01/10
Bài 19: (TT)
GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ
TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426)

A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm
cuối 1424-1425.
-Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó
với quân Minh ở miền tây Thanh Hoá tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở
miền Trung và bao vây được Đông Quan.
2.Kĩ năng:
-Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
-Nhận xét các sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3.Tư tưởng:
-Giáo dục truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào
dân tộc.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lược đồ tiến quân ra Bắc.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423? Tại sao quân Minh chấp nhận giảng
hòa với Lê Lợi?
III. Bài mới: (35’)
Giai đoạn 1418 - 1423 nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, truy sát kẻ thù, để giải
quyết khó khăn này bộ chỉ huy đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
Phương pháp Nội dung
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª

Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

HS đọc phần 1.
GV:Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị
chuyển quân vào Nghệ An?
GV:-Việc thực hiện kế hoạch đó đem
lại kết quả gì?
-Nhận xét kế hoạch của Nguyễn
Chích?
GV:Sau khi giải phóng Nghệ An,
nghĩa quân tiếp tục giải phóng ở
những nơi nào? Kết quả?
HS đọc phần 2
HS đọc SGK, quan sát H.41, trình bày
cuộc tấn công này?
GV:Nghĩa quân đánh nhiều trận lớn là
do đâu?lấy dẫn chứng ?
1. Giải phóng Nghệ An (1424)
-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa
bàn vào Nghệ An.
-12-10-1424 hạ Thành Trà Lân,tập kích ải
khả lưu.
-Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh
Hóa
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
(1425)
-Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân
chỉ huy ở Nghệ An giải phóng Tân
Bình,Thuận Hoá.

-Trong 10 tháng nghĩa quân Lam Sơn giải
phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi
hoạt động (cuối năm 1426)
-Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo
quân tiến quân ra Bắc.
-Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch
chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn
địch,giải phóng đất đai,thành lập chính
quyền mới.
-Kết quả:Quân ta nhiều trận thắng lợi, địch
cố thủ trong thành Đông Quan.
IV. Củng cố-luyện tập: (3’)
- Trình bày bằng lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 – 1426?
- Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của
cuộc khởi nghĩa?
V. Dặn dò: (1’) Học bài, soạn bài.
D. Rút kinh nghiệm :




Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Giáo án Lịch sử 7 Năm học
2009-2010

Tun 20 Tit :40

Son:18/01/10
Dy: 21/01/10
BI 19: (TT)
KHI NGHA LAM SN TON THNG
(CUI 1426, CUI NM 1427)
A. Mc tiờu bi hc:
1.Kin thc :
-Nhng s kin tiờu biu trong giai on cui ca khi ngha Lam Sn:
chin thng Tt ng Chỳc ng v chin thng Chi Lng Xng Giang.
-í ngha ca nhng s kin ú i vi vic kt thỳc thng li cuc khi ngha
Lam Sơn.
2.K nng
-S dng lc .
-Hc din bin cỏc trn ỏnh bng lc .
-ỏnh giỏ cỏc s kin cú ý ngha quyt nh mt cuc chin tranh.
3.T tng
-Giỏo dc lũng yờu nc, t ho v nhng chin thng oanh lit ca dõn tc ta
th k XV.
B. Phng tin dy hc:
- Lc trn Tt ng - Chỳc ng.
- Lc trn Chi Lng - Xng Giang.
C. Tin trỡnh dy hc:
I. n nh lp: (1)
II. Kim tra bi c: (5)
- Trỡnh by túm tt cỏc chin thng ca khi ngha Lam Sn t cui 1424 n
cui 1425.
- Trỡnh by k hoch tin quõn ra Bc ca Lờ Li?
III. Bi mi: (35)
Phng phỏp Ni dung
HS quan sỏt H.42.

GV:Trỡnh by din bin tn Tt
ng - Chỳc ng qua lc ?
GV:Trn ny cú ý ngha nh th no?
1. Trn Tt ng - Chỳc ng
(cui nm 1426)
- 10/1426 Vng Thụng cựng 5 vn quõn
n ụng Quan.
- Ta t phc binh Tt ng - Chỳc ng.
- Thỏng 11/1426, quõn Minh tin v Cao B.
- Quõn ta t mi phớa tn cụng vo ch.
- 5 vn quõn ch t thng, Vng Thụng
Nguy
n
Th Khen Tr ờng THCS
Bình Khê
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

Sau thất bại ở Tốt Động - Chúc
Động, quân Minh đã có kế hoạc gì?
GV:Trước tình hình đó, bộ chỉ huy
nghĩa quân đã làm gì? Vì sao ta lại
tập trung tiêu diệt quân Liêu Thăng
Trước?
Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến
trận Chi Lăng - Xương Giang?
HS:Quan sát lược đồ.
GV:Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn giành thắng lợi?
-Ngoài tinh thần yêu nước, đoàn kết

của nhân dân, còn nguyên nhân nào
làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
GV:Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa
gì?
chạy về Đông Quan.
2. Trận Chi Lăng - Xương Giang
(tháng 10/1427)
- 10/1427, 15 vạn quân minh từ Trung Quốc
kéo vào nước ta.
- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liêu Thăng
Trước.
- 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn quân vào nước
ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống
Xương Giang liên tiếp bị p hục kích ở cầu
Trạm Phố Cát.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã
rút quân về nước.
- 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội
thề Đông Quan, rút khỏi nước ta.
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử.
* Nguyên nhân:
- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi
ủng hộ.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng
đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước.

IV. Củng cố - luyện tập: (3’)
- Dựa vào lược đồ trình bày trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương
Giang.
V. Dặn dò: (1’)
-Học bài, bài tập 2.3.
D. Rút kinh nghiệm:
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010






Tuần 21 – Tiết 41
Soạn: 23 /01/10
Dạy: 26/01 /10
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 - 1527)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những
điểm chính của Bộ Luật Hồng Đức.
-So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền
tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp để đảm bảo kỹ cương,
trật tự xã hội.

2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp
luật ở một thời kỳ lịch sử.
3. Tư tưởng :
- Giáo dục cho HS niềm tự hào và thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ
tổ quốc.
B. Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
- Tranh ảnh liên quan đến thời kỳ Lê sơ.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang và nêu ý nghĩa lịch sử.
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn?
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

III. Bài mới: (35’)
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà
Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội, luật pháp
nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế.
Phương pháp Nội dung
GV: Bộ máy chính quyền thời Lê
sơ được thể hiện như thế nào?
- GV treo bảng phụ.
- Đứng đầu là ai?

- Giúp việc cho vua có những bộ
và cơ quan nào?
- Bộ máy chính quyền ở địa
phương được chia như thế nào?
- So sánh tổ chức nhà nước thời Lê
sơ với thời Trần.
- HS thảo luận.
- Nhà Lê tổ chức quân đội như thế
nào?
- Nhà Lê quan tâm phát triển quân
đội như thế nào?
- HS đọc phần in nghiêng SGK.
- Em có nhận xét gì về chủ trương
của nhà nước Lê sơ đối với lãnh
thổ của đất nước qua đoạn trích?
- Vì sao thời Lê sơ nhà nước quan
tâm đến luật pháp?
- Nội dung chính của bộ luật?
-Luật Hồng Đức có điểm gì tiến
bộ?
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
(bảng phụ)
-Bộ lai:giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức
vụ
-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp =>
Hậu cần.
-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục…
-Bộ binh:quân sự
-Bộhình:luật lệ,pháp luật

-Bộcông:coi việc xây dựng,thổ mộc
2. Tổ chức quân đội
-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và
quân ở các địa phương.
3. Luật pháp:
- Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức.
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ người phụ nữ.
IV. Củng cố - luyện tập: (3’)
- Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền
- Nhận xét gì về Lê Thánh Tông.
V. Dặn dò: (1’) Học bài.
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

D. Rút kinh nghiệm:






VUA

TRUNG
ƯƠNG
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010




Tự Viện hàn
lâm
Quốc sử
viện
Ngự sử
đài
Các cơ quan giúp việc các bộ
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
ĐỊA PHƯƠNG
13 đạo
Đô ti Thừa ti
Hiến ti
Phủ

Huyện (Châu)

Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

Tuần 21 – Tiết 42
Soạn: 25/0 1/10
Dạy: 28/01/10
BÀI 20 (TT):
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về
mọi mặt.
- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính quyền: địa chủ phong kiến và nông
dân. Đời sống các tầng lớp khác ổn định.
2. Kỹ năng:
- Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo các tiêu chí cụ
thể để từ đó rút ra nhận xét chung.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước.
B. Phương tiện dạy học:
- Sơ đồ trống về giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê sơ.

- Tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ lại và giải thích bộ máy nhà nước thời Lê sơ?
III. Bài mới: (35’)
Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy của nhà nước nhà Lê có nhiều
biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế, nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có gì
mới?
Phương pháp
Néi dung
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

GV:Để khôi phục và phát triển
sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã
làm gì?
- Nhà Lê đã giải quyết vấn đề
ruộng đất bằng cách nào?
- Vì sao nhà Lê quan tâm đến đê
điều?
=> Nhận xét về những biện pháp
của nhà nước Lê sơ đối với nông
nghiệp?
GV:Ở nước ta thời kỳ đó có
những ngành thủ công nào?

GV:Triều Lê đã có những biện
pháp nào để phát triển buôn bán
trong nước?
GV:Xã hội thời Lê có những giai
cấp,tầng lớp nào?
-Quyền lợi và địa vị của các giai
cấp,tầng lớp ra sao?
1. Kinh tế:
a. nông nghiệp:
- Giải quyết ruộng đất.
+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ.
+Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích sản xuất.
b. Thủ Công nghiệp.
-Các ngành thủ công truyền thống ở các làng xã:
kéo tơ, dệt lụa,
- Các phường thủ công ở Thăng Long: Phừơng
Nghi Tàm, Yên Thái
-Các công xưởng nhà nước quản lý (Cục bách tác)
được quan tâm.
c. Thương nghiệp
-Trong nước: chợ phát triển
-Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì
chủ yếu ở một số cửa khẩu.
2. Xã hội:
Sơ đồ giai cấp tầng lớp trong xã hội.
IV. Củng cố - luyện tập: (3’)
- Tại sao nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt?

- Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ?
V. Dặn dò: (1’)
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

-Học bài - soạn bài 20 ( III )
D. Rút kinh nghiệm:





Tuần 22 – Tiết :43
Soạn: 29/01/10
Dạy: 02 /02/10
Bài 20 ( III ): TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ.
2. Kỹ năng:
-Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ .
3. Tư tưởng:
-Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê
sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống.
B. Phương tiện dạy học:

-Các ảnh và di tích lịch sử thời kỳ này.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp: (1’)
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Giáo án Lịch sử 7 Năm học
2009-2010

II. Kim tra bi c: (5)
- Nh Lờ ó lm gỡ phc hi v phỏt trin kinh t.
- Xó hi thi Lờ s cú nhng giai cp, tng lp no?
III. Bi mi: (35)
S phỏt trin kinh t, i sng nhõn dõn n nh lm cho t nc giu mnh,
nhiu thnh tu vn húa, khoa hc c bit n.
Phơng pháp Nội dung
GV: Nh nc quan tõm n phỏt trin
giỏo dc nh th no?
- Vỡ sao thi Lờ s hn ch pht giỏo
o giỏo, tụn sựng tụn giỏo.
- Giỏo dc thi Lờ s rt quy c cht ch
biu hin nh th no?
- khuyn khớch hc tp v kộn chn
nhõn ti, nh Lờ cú bin phỏp gỡ?
- HS quan sỏt H.45.
- Ch thi c c tin hnh nh th
no? Kt qu?
- Nhn xột gỡ v tỡnh hỡnh thi c giỏo
dc thi Lờ s?

- HS tho lun rỳt ra kt lun.
- Quy c cht ch.
- o to c nhiu quan li trung
thnh, phỏt hin nhiu nhõn ti úng gúp
cho t nc.
-GV:Nhng thnh tu ni bt v vn
hc thi Lờ s? Nờu mt vi tỏc phm
tiờu biu?
- Cỏc tỏc phm vn hc tp trung phn
ỏnh ni dung gỡ ?
GV: Thi Lờ s cú nhng thnh tu
khoa hc tiờu biu no?
-Nhn xột v nhng thnh tu ú?
1. Tỡnh hỡnh giỏo dc v khoa c
-Dng li quc t giỏm, m nhiu trng
hc.
-Nho giỏo chim v trớ c tụn.
-Giỏo dc thi c cht ch qua 3 k
(Hng - Hi - ỡnh)
2. Vn hc, khoa hc, ngh thut
a. Vn hc:
- Vn hc ch Hỏn c duy trỡ.
- Vn hc ch nụm rt phỏt trin.
- Vn hc cú ni dung yờu nc sõu
sc,th hin nim t ho dõn tc,khớ
phỏch anh hựng.
b. Khoa hc:
+ S hc:i vit s kớ ton th
+ a lý hc:d a chớ
+ Y hc:Bn tho thc vt toỏt yu.

+ Toỏn hc:lp thnh toỏn phỏp.
Nguy
n
Th Khen Tr ờng THCS
Bình Khê
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật
sân khấu?
- Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu?
- Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được
những thành tựu trên?
- HS thảo luận.
c. Nghệ thuật:
-Nghệ thuật ca,múa,nhạc được phục hồi.
-Nghệ thuật điêu khắc có phong cách đồ
sộ kỹ thuật điêu luyện.
IV. Củng cố - luyện tập: (3’)
- Kể tên một số thành tựu văn hóa tiêu biểu.
- Vì sao lại có những thành tựu đó ?
V. Dặn dò:
-Học bài, bài tập 43.
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………
Tuần 22 – Tiết: 44
Soạn: 01/02/10

Dạy: 04/02/10
Bài 20 (TT): MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh
nhân văn hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp
của nước Đại Việt thể kỷ XV.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê sơ từ đó hình thành ý thức
trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn học dân tộc.
B. Phương tiện dạy học:
-Chân dung Nguyễn Trãi, sưu tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn
hóa.
C. Thiết kế bài học:
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Giáo án Lịch sử 7 Năm học
2009-2010

I. n nh lp: (1)
II. Kim tra bi c: (5)
- Giỏo dc v thi c thi Lờ s cú c im gỡ?
- Nờu mt s thnh tu vn húa tiờu biu.
III. Bi mi: (35)
Tt c nhng thnh tu tiờu biu v vn hc, khoa hc, ngh thut m cỏc em
va nờu, mt phn ln phi k n cụng lao úng gúp ca nhng danh nhõn vn

húa.
Phng phỏp Ni dung
- Trong cuc khi ngha Lam
Sn, Nguyn Trói cú vai trũ nh
th no?
- Sau cuc khi ngha Lam Sn,
ụng cú nhng úng gúp gỡ i vi
t nc?
- Cỏc tỏc phm ca ụng tp trung
phn ỏnh ni dung gỡ?
- Qua nhn xột ca Lờ Thỏnh
Tụng, em hóy nờu nhng úng
gúp ca Nguyn Trói.
- HS quan sỏt H.47
(Nhng nột hin hũa m rừ u
t sõu lng, vai túc bc ph v
ụi mt tinh anh)
-Trỡnh by hiu bit ca em v Lờ
Thỏnh Tụng?
-ễng cú nhng úng gúp gỡ cho
vic phỏt trin kinh t, vn húa?
-K nhng úng gúp ca ụng
trong lnh vc vn hc?
-Hiu vit ca em v Ngụ S
Liờn? Tờn tui ca Ngụ S Liờn
cũn li du n gỡ?
1. Nguyn Trói (1380 - 1442)
-L nh chớnh tr quõn s i ti anh hựng dõn
tc, danh nhõn vn húa th gii.
-Vit nhiu tỏc phm cú giỏ tr:

+Vn hc:Bỡnh Ngụ i cỏo
+S hc,a lớ hc:Quõn trung t mnh tp,D
a chớ
-Ni dung th hin t tng nhõn o,yờu nc
thng dõn.
2. Lờ Thỏnh Tụng (1442 - 1497)
-Quan tõm phỏt trin kinh t phỏt trin nụng
nghip, cụng thng nghip, ờ Hng ộc,
Lut Hng c.
Phỏt trin giỏo dc v vn húa.
-Lp Hi tao n.
-Nhiu tỏc phm vn hc cú giỏ tr gm vn th
ch hỏn v ch nụm.
3. Ngụ S Liờn (TK XV )
-L nh s hc ni ting.
-1442 tin s.
-Tỏc gi cun i Vit s ký ton th.
4. Lng Th Vinh (1442)
-L nh toỏn hc ni ting.
-1463 trng nguyờn.
-Tỏc gi b i thnh toỏn phỏp,
B H phng ph lc.
Nguy
n
Th Khen Tr ờng THCS
Bình Khê
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

-Hiểu biết gì về Lương Thế

Vinh?Kể một vài mẩu chuyện nói
về tài trí của ông?
IV. Củng cố: (3’)
-Đánh giá của em về một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỷ XV.
-Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc.
V. Dặn dò: (1’)
-Học bài, soạn bài 21, bài 2, 3.
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………
Tuần 2 – Tiết 45
Soạn: 20/02/10
Dạy: 23/02/10
BÀI 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ
XVI.
-So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thời thịnh vượng nhất nhất với
thời Lý - Trần.
2. Kỹ năng:
-Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
3. Tư tưởng:
- Lòng tư hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ.
- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý - Trần và thời Lê sơ .

C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước.
- Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông.
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

III. Bài mới: (35’)
Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV - đầu hế kỷ XVI
cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hóa nghệ thuật của thời kỳ được coi là thịnh trị của chế độ phong
kiến Việt Nam.
Phương pháp Nội dung
- GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy
nhà nước thời Lý - Trần và Lê sơ .
- Nhận xét sự giống và khác nhau
của 2 tổ chức bộ máy nhà nước.
- Triều đình?
- Đơn vị hành chính.
- Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng
quan lại.
- Nhà nước thời Lê sơ khác nhà
nước thời Lý - Trần ở điểm gì?
- Ở nước ta luật pháp có từ bao giờ?
- Ý nghĩa của pháp luật?

- Luật pháp của thời Lê sơ có điểm
gì giống và khác luật pháp thời Lý -
Trần?
- Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì
giống và khác thời Lý Trần?
- Nông nghiệp?
- Thủ công nghiệp?
- Thương nghiệp?
1. Về mặt chính trị.
- Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh,
chặt chẽ.
2. Luật pháp:
- 1042, Luật Hình Thư.
-Thời vua Lê Thánh Tông ban hành Luật
Hồng Đức
=> Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh, có nhiều
điểm tiến bộ.
3. Kinh tế.
a. Nông nghiệp:
- Mở rộng diện tích đất trồng.
- Xây dựng đê điều.
- Sự phân hóa ruộng đất chiếm hữu ngày
càng sâu sắc.
b. Thủ công nghiệp.
-Hình thành và phát triển các nghề thủ công
truyền thống.
-Thời Lê sơ có các phường, xưởng sản xuất
(cục bách tác)
c. Thương nghiệp.
-Chợ phát triển,

-Thăng Long trở thành đô thị buôn bán sầm
uất.
4. Xã hội:
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

- Vẽ sơ đồ các giai cấp tầng lớp xã
hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ?
Nhận xét?
HS:
+Thời Lý-Trần;tầng lớp vương hầu
quý tộc đông đảo,nắm mọi quyền
lực,tầng lớp nông nô,nô tì chiếm số
đông trong xã hội.
+Thời Lê sơ:tầng lớp nô tì giảm dần
về số lượng,tầng lớp địa chủ tư hữu
rất phát triển.
- Giáo dục thi cửa thời Lê sơ đạt
được những thành tựu nào? Khác gì
thời Lý Trần?
-Văn học thời Lê sơ tập trung phản
ánh nội dung gì?
-Nhận xét về những thành tựu khoa
học,nghệ thuật thời Lê sơ?
Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc
5. Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật:

- Giáo dục được quan tâm phát triển.
- Văn học yêu nước.
- Nhiều công trình khoa học, nghệ thuật có
giá trị.
IV. Củng cố - luyện tập: (3’)
- Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng.
V. Dặn dò: (1’)
-Học bài. BT:1,2.
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………….
Tuần 2 – Tiết:46
Soạn: 22/02/10
Dạy: 25/02/10
BÀI TẬP LỊCH SỬ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ
XVI.
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

-So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thời thịnh vượng nhất nhất với
thời Lý - Trần.

2. Kỹ năng:
- Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
3. Tư tưởng:
- Lòng tư hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỷ XV - đầu thế kỷ XVI.
B. Phương tiện dạy học:
- GV - HS, chuẩn bị bài tập ở nhà trang 104 SGK.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5”)
- Nêu tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa thời Lê sơ.
III. Bài mới: (38’)
Bài tập 1:Đầu thế ki XV dân tộc ta đã có cuộc kháng chiến chống quân xâm lược:
A. Nhà Tống B. Mông-Nguyên
C. Nhà Minh D.Nhà Thanh
Bài Tập 2:Bài học rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh:
A. Đường lối đánh giặc là quan trọng nhất trong kháng chiến.
B. Sức dân là yếu tố quyết định thắng lợi.
C. Phải huy động được nhiều người tài giỏi mới có chiến thắng.
D.Lãnh đạo phải là người vừa có đức vừa có tài.
Bài tập 3:Hoàn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
Các đặc điểm Giai đoạn:1418-
1423
Giai đoạn:1424-
1426
Giai đoạn 1426-1427
Nhiệm vụ chủ
yếu
-Xây dựng lực
lượng












Những chiến
thắng lớn









Chi Lăng,Xương
Giang
-
Bài tập 4:Cách tuyển chọn,bổ dụng quan lại thời Lê sơ:
A.Dựa vào con cháu,dòng dõi hoàng tộc.
B. Con quan mới được làm quan.
C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt.
Nguyễ

n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Gi¸o ¸n LÞch sö 7 N¨m häc
2009-2010

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài.
Bài tập 5:Đặc điểm khác nhau cơ bản về luật phát thời Lê sơ so với thời Lý Trần:
A. Khuyến khích sản xuất phát triển
B.Bảo vệ quyền tư hữu tài sản ruộng đất
C.Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
D.Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ
Bài tập 6:Chọn Đ, S trong các nhận định sau:
 Thời Lê sơ không còn chế độ lập điền trang
 Tầng lớp nông nô, nô tì, địa chủ thời Lê ngày càng nhiều
 Lực lượng nô tì thời Lê ít hơn so với thời Trần
 Hồng Đức quốc âm thi tập được viết bằng chữ Hán
 Thời Lê sơ, Nho giáo và Phật giáo đều phát triển
 Thời Lê sơ, dưới triều Lê Thánh Tông tổ chức nhiều kỳ thi nhất
Bài tập 7:Công trình kiến trúc, điêu khắc đặc sằc thời Lê sơ:
A.Cung Thái thượng hoàng
B.Thành Tây Đô
C.Cung điện Lam Kinh
D.Chùa một cột
Bài tập 8: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, quân sư nổi tiếng thời
Lý,Trần,Lê sơ:
Tên tác phẩm Tác giả Thời Lý Thời Trần Thời Lê sơ
Sông núi nước Nam Lý Thường
Kiệt


Bình Ngô Đại Cáo
Hịch tướng sĩ
Đại Việt sử ký
Quốc âm thi tập
Binh thư yếu lược
Hồng Đức quốc âm
thi tập
Đại Việt sử kí toàn
thư
Bài tập 9: Chủ đề nổi bật nhất trong thơ văn của Lê Thánh Tông:
A.Tình thần yêu nước, tinh thần dân tộc
B.Tình nhân nghĩa
C.Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước
D.Ca ngợi giai cấp phong kiến
Bài tập 10:Nối kết tên tác giả với tác phẩm cho đúng:
Nguyễ
n
Thị Khen Tr êng THCS
B×nh Khª
Giáo án Lịch sử 7 Năm học
2009-2010

A. Ngụ S Liờn 1.i Vit s ký
B. Lng Th Vinh 2.i Vit s ký ton th
C. Nguyn Trói 3.i thnh toỏn phỏp
D. Lờ Thỏnh Tụng 4.Lp thnh toỏn phỏp
E. V Hu 5.Quc õm thi tp
6.Hng c quc õm thi tp
7.D a chớ
V. Dn dũ: (1)

-Hc bi,son bi 22
D. Rỳt kinh nghim:


Tun 2 Tit:47
Son: 28/02/10
Dy: 02/03/10
CHNG V: I VIT CC TH K XVI - XVIII
BI 22: S SUY YU CA NH NC
PHONG KIN TP QUYN (TH K XVI - XVIII)
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Nh nc phong kin tp quyn i Vit phỏt trin hon chnh v t n
nh cao th k XV v cỏc mt chớnh tr, phỏp lut, kinh t.
- u th k XVI nhng biu hin suy yu ca nh Lờ ngy cng suy yu rừ
nột trờn cỏc mt chớnh tr, xó hi, nguyờn nhõn v hu qu ca tỡnh hỡnh ú.
2. K nng:
- V lc hot ng ca ngha quõn Trn Co.
Xỏc nh cỏc a danh v trỡnh by din bin ca cỏc s kin lch s trờn bn
.
3. T tng:
- S suy thoỏi ca nh nc phong kin tp quyn dn n mõu thun xó hi
sõu sc v s cm thự ca cỏc tng lp nhõn dõn lm bựng n cỏc cuc khi
ngha.
- Bi dng hc sinh ý thc bo v t nc, chng mi õm mu chia ct lónh
th.
B. Phng tin dy hc:
- Lc phong tro nụng dõn khi ngha th k XVI.
C. Thit k bi hc:
Nguy

n
Th Khen Tr ờng THCS
Bình Khê

×