Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

bài giảng quản trị học - đh mở tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 152 trang )

1
LOGO
ĐẠI HỌC MỞ Tp.HCM
QUẢN TRỊ HỌC
LOGO
Edit your company slogan
TS. HOÀNG MẠNH DŨNG
Điện thoại: 0903831122
Email:

2
Mục tiêu và yêu cầu đối với ôn tập môn học
 Củng cố kiến thức, kỹ năng cơ bản và
quan trọng nhất về quản trò để áp dụng
thành công khi làm việc.

Hoàn tất chương trình của bậc đại học
theo đúng lòch của Khoa đã đề ra.

Sinh viên cần nỗ lực tối đa (tri thức, thời
gian, công sức) ở giai đoạn “có tính lòch
sử” trong cuộc đời của mỗi cá nhân.
Mục tiêu và yêu cầu đối với ôn tập môn học

Thống nhất giáo trình ôn tập để hình
thành các chuẩn mực đánh giá mang tính
công bằng và khách quan.

Học tập thông minh và hiệu quả để quá
trình ôn tập thành công.


Th

i gian ôn thi 10 tiết. Dự kiến 01
tiết/chương trong 02 buổi. Cuối cùng là
phần trả lời những vấn đề thắc mắc của
các bạn trong phần ôn tập.
3
Mục tiêu và yêu cầu đối với môn học
 Các bạn cần liên hệ các nội dung lý
thuyết đã học với thực trạng đã và
đang xẩy ra. Không đưa ra các ví dụ
không thực tế như Công ty A, Giám
đốc X, …
 Trả lời chính xác nội dung câu hỏi
đặt ra. Tránh trả lời tràn lan và tự ý
sáng tác mà không hàm chứa tính hệ
thống và khoa học.
Mục tiêu và yêu cầu đối với môn học
 Khi làm bài chú ý trả lời nhiều ý
cấu thành nội dung câu hỏi đặt
ra. Giáo viên chấm theo đáp án.
 Tham dự đầy đủ các buổi ôn thi
và ghi chép các nội dung cần chú
ý.
4
Tài liệu chính dùng để giảng dạy

Tài liệu chính để ôn tập: TS. Trần Anh Tuấn
và tập thể, Tài liệu hướng dẫn học tập Quản
trò học, Trường Đại học Mở Tp.HCM, 2006.


Tham khảo sách của PGS.TS Vũ Thế Phú,
Quản trò học, Trường Đại học Mở Tp.HCM,
2003.

Tham khảo sách của PGS.TS Nguyễn Thò
Liên Diệp, Quản trò học, Nxb Thống kê,
2006.
09 chương trong môn học
1. Khái qt về quản trị
2. Sự phát triển của khoa học quản trị
3. Nhà quản trị
4. Truyền thơng trong quản trị
5. Ra quyết định
6. Hoạch định
7. Tổ chức
8. Lãnh đạo
9. Kiểm tra
5
09 chöông trong moân hoïc
Môn học được cấu trúc thành 03 khối nội dung:
• Khối 1 gồm chương 1,2,3 cung cấp kiến thức cơ bản
về lý thuyết khoa học quản trị và nhà quản trị.
• Khối 2 gồm chương 4,5 cung cấp 02 kỹ năng quan
trọng của nhà quản trị.
• Khối 3 gồm chương 6,7,8,9 cung cấp kiến thức, kỹ
năng và ứng xử của nhà quản trị thông qua 04 chức
năng quản trị.
Đề thi gồm 03 câu tương ứng với từng khối nêu trên.
Thời gian thi 90 phút. Thi dưới hình thức tự luận.

LOGO
www.themegallery.com
Chöông 1
6
1. Phân biệt quản trò và quản lý
•Tiếng Việt: Quản trò – Quản lý
•Tiếng Anh: Management – Administration
•Chưa một tài liệu hay nghiên cứu khoa học nào phân
biệt thật chi tiết, rõ ràng để mọi người chấp nhận về
sự khác biệt giữa hai khái niệm trên.
Bối cảnh quản trò trong thời kỳ hiện nay
Bối cảnh
quản trò
hiện nay
1.Toàn cầu hóa và
hội nhập kinh tế
thế giới
2.Tri thức trong
thời kỳ mới
3.Thích
nghi với
mọi sự
thay đổi.
7
Toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế thế giới
Toàn cầu
hóa
Là kết quả
của sự phát triển

cao độ của sản xuất và
phân công lao động quốc tế
1
ù
2
3
4
5
Là một xu hướng khách quan,
vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực.
Là kết quả của cuộc
cách mạng KHKT
dẫn đến sự phá vỡ
biên giới của các
quốc gia.
Là quá trình
gia tăng
sự phụ thuộc
lẫn nhau
giữa các quốc gia.
Tham gia quá trình
toàn cầu hóa
chính là hội nhập
kinh tế thế giới
Toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế thế giới
NQT cần chú ý những yêu cầu sau:
1. Thay đổi tư duy đơn giản và máy móc.
2. Có kiến thức và năng lực để chủ động
hội nhập.

3. Biết mình, biết người.
4. Có ngôn ngữ hội nhập.
5. Luôn sáng tạo và có khả năng xây
dựng lợi thế cạnh tranh.
8
Các quan điểm mới về tri thức trong quản
trị hiện nay.
HỌC THUYẾT BIÊN GIỚI MỀM
PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ
DÒNG CHẢY GIÁ TRỊ GIA TĂNG
QUYỀN LỰC MỀM
Quan điểm 1
Quan điểm 2
Quan điểm 3
Thích nghi với mọi sự thay đổi
Ăn
như

tử
Chạy
như
linh
dương
Thích nghi
với sự thay đổi
9
Thích nghi với mọi sự thay đổi

1960: Bộ Quốc phòng Mỹ nghiên cứu một
cách thức truyền thông mới ARPA (The

Advanced Research Project Agency).

Các trường đại học phát triển thành các
mạng trên ARPAnet: ng tổ Internet.

Chính phủ Mỹ đồng ý phục vụ mở rộng
mạng này phục vụ cộng đồng và thương
mại.
Thích nghi với mọi sự thay đổi

1991: Tim Berner-Lee (Anh) công bố
một loại siêu văn bản viết phần mềm
trên một giao diện văn bản.

Liên kết các file dữ liệu trong các máy
tính trên mạng Internet.
 Hình thành khái niệm trang web và
www được mở ra.
10
Thích nghi với mọi sự thay đổi
Phá vỡ không gian và thời gian

10.000 – 100.000 – 200.000 – 10 triệu món
hàng trong một siêu thò.

170.000 đến 1.000.000 đầu sách.

Tập đoàn siêu thò Sears bò Wal-Wart đánh
bại trong vòng 20 năm.


Wal-Mart bò Amazon.com (6 triệu khách
hàng) đánh bại trong vòng 04 năm.
Thích nghi với mọi sự thay đổi
Quan hệ trực tiếp giữa các tổ chức và
khách hàng mọi lúc, mọi nơi:
 24/24 giờ
 365/365 ngày.
Giảm đáng kể sự phỏng đoán:
 Khách hàng mua được TV 29 inches với giá của
TV 21 inches do tiết giảm chi phí.
11
Thích nghi với mọi sự thay đổi
Từ R&D (Research and Development) sang
N&S (Customer’s Need and Satisfaction).

Người tiêu dùng từ chối những chức năng
không sử dụng trên một sản phẩm.

Giá thành sản phẩm được tính trên yêu cầu
của khách hàng.
Thích nghi với mọi sự thay đổi
Tác động của bất động sản đối với kinh
doanh:
 Một thành phố trống vắng.
 Một cộng đồng mới được hình thành.
Thương mại quốc tế giữa các cá nhân:
Câu chuyện bán tỏi của một nông dân
Trung Quốc (Tỏi tự trồng và không có
bón phân hóa học).
12

Đònh nghóa quản trò
Có nhiều quan điểm khác nhau về
quản trò:
1.
Pháp: “Quản trò là sự tiên liệu”
2.
Mỹ: “Đạt mục tiêu và thông qua
người khác”.
3.
“Quản trò là ra quyết đònh”
Đònh nghóa quản trò
1
Taylor:
QT là biết được
chính xác điều
bạn muốn
người khác làm
và sau đó được
hiểu rằng họ đã
hồn thành
cơng việc một
cách tốt nhất và
rẻ nhất.
3
Stephen
Robbins:
QT là tiến hành
hồn thành
cơng việc một
cách hiệu quả

thơng qua và
cùng với người
khác.
2
Fayol:
Q T là dự báo –
lập kế hoạc h, tổ
chức , điều
khiển, phối hợp
và kiểm tra.
13
Ñònh nghóa quaûn trò
4
Jones:
QT là hoạch
định, tổ chức,
lãnh đạo, kiểm
tra tài nguyên
nhân sự và các
tài nguyên khác
nhằm hoàn
thành có kết quả
và hiệu quả các
mục tiêu của tổ
chức.
6
Koontz:
QT là thiết lập và
duy trì một khung
cảnh nội bộ trong

đó mỗi con người
làm việc chung
theo tập thể có
thể họat động
một cách có hiệu
quả nhằm đạt
được mục tiêu
chung.
5
QT là những
hoạt động cần
thiết phải được
thực hiện khi
con người kết
hợp nhau trong
các tổ chức
nhằm đạt được
những mục
tiêu chung.
Ñònh nghóa quaûn trò
7
QT là hoạt động
có hướng đích
của chủ thể QT
đến đối tượng
QT nhằm đạt
được kết quả
cao nhất với
mục mục tiêu
đã định trước.

9
QT là tiến trình
làm việc với con
người và thông
qua con người
để hoàn thành
mục tiêu của tổ
chức trong một
môi trường luôn
thay đổi. Trọng
tâm của tiến
trình này là sử
dụng các nguồn
tài nguyên có
hạn.
8
QT là các hoạt
động có tính tổ
chức dựa trên
cơ sở nhận thức
các qui luật
khách quan
nhằm đưa ra
các quyết định
và thực hiện
các quyết định
đó.
14
Đònh nghóa quản trò (Robert Kreitner)
QUẢN TRỊ LÀ TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC

VỚI CON NGƯỜI VÀ THƠNG QUA CON
NGƯỜI ĐỂ HỒN THÀNH MỤC TIÊU
CỦA TỔ CHỨC TRONG MỘT MƠI
TRƯỜNG LN THAY ĐỔI. TRỌNG
TÂM CỦA TIẾN TRÌNH NÀY LÀ SỬ
DỤNG CĨ HIỆU QUẢ NHỮNG
NGUỒN
TÀI NGUN CĨ HẠN
.
Những thành phần chính của quản trò
15
Mục tiêu của Tp.HCM năm 2009

Tốc độ phát triển GDP tăng 10% trở
lên.
• Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển xã
hội khoảng 131.000 tỷ đồng, bằng
37,2% GDP.
• Chỉ số giá tiêu dùng tăng dưới 15%.

Giải quyết việc làm 270.000 người.

Giảm thất nghiệp còn 5,3%.

91,5 % dân sử dụng nước sạch.

480 triệu lượt người sử dụng vận tải
hành khách cơng cộng.

….

Môi trường vó mô (tổng quát)
1. Kinh tế
2. Xã hội
3. C hính trị và chính phủ
4. Tự nhiên
5. Kỹ thuật – cơng nghệ
16
Môi trường vi mô (đặc thù)
1. C ác đối thủ cạnh tranh
2. Khác h hàng
3. Người cung cấp
4. Đối thủ tiềm ẩn mới
5. Sản phẩm thay thế
Mục đích của quản trò
Mục
đích
Chất
lượng
Năng
suất
Hiệu
quả
17
LOGO
www.themegallery.com
Bảo vệ
môi trường
của trái đất
Lợi thế
cạnh tranh

Hạ
giá
thành
Năng suất
cao
Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
và luôn thay đổi của khách hàng.
Năng suất gia tăng
gắn liền với bảo vệ môi trường
hướng đến sự phát triển bền vững
Năng suất trong quản trò
LOGO
www.themegallery.com
Zero defect
(Không lỗi)
Cải tiến
liên tục
Tiết
kiệm
nhất
Làm đúng
ngay
từ đầu
Thoả mãn nhu cầu, mong đợi
của khách hàng
và các bên quan tâm
Chất lượng trong quản trò
18
Hiệu quả của quản trò
Hiệu quả = Kết quả / Chi phí

Hiệu quả
là thước đo
của hoạt động quản trò.
Ýù nghóa của hoạt động quản trò
là gia tăng hiệu quả

Mục đích của QT là năng suất – chất lượng –
hiệu quả.

Hiệu quả = K/C

Muốn gia tăng hiệu quả cần tăng K và giảm C.

Hiệu quả là thước đo của hoạt động quản trò
trong tình hình cạnh tranh gay gắt. Sự tồn tại
của QT chỉ hiện hữu khi NQT và mọi thành viên
của tổ chức đều hướng đến hiệu quả.
19
Ví dụ cụ thể về quản trò có hiệu quả
1.
Việt Nam đang thực hiện thành công
08 mục tiêu thiên niên kỷ do Liên
hiệp quốc đưa ra.
2.
Việt Nam đã tổ chức và quản lý có
hiệu quả về Hội nghò APEC lần thứ
14 tại Hà Nội vào tháng 11 năm 2006.
Qua Hội nghò này góp phần thu hút
vốn đầu tư nước ngoài năm 2007 đạt
con số kỷ lục 20 tỷ USD.

Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
Tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG-
The United Nations Millennium
Development Goals) bao gồm từ mục tiêu
giảm một nửa tỷ lệ nghèo cùng cực tới chặn
đứng sự lây lan của HIV/AIDS và đạt phổ
cập giáo dục tiểu học, tất cả đều phải hồn
thành vào năm 2015.
20
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 1:
Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu
đói
Giảm một nửa tỷ lệ người dân có mức sống
dưới một USD mỗi ngày.
Giảm một nửa tỷ lệ người dân bị thiếu đói
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 2:
Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.
Đảm bảo cho tất cả trẻ em trai và trẻ em gái
học hết tiểu học.
21
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 3:
Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao
năng lực, vị thế cho phụ nữ.
Xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp tiểu học và
trung học tốt nhất vào năm 2005 và ở tất cả
các cấp học vào năm 2015.
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

MDG 4:
Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
Giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi
trong giai đoạn 1990 – 2015.
22
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 5:
Nâng cao sức khỏe bà mẹ.
Giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở bà mẹ trong giai
đoạn 1990 – 2015.
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 6:
Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh
khác.
Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi sự lây lan của
HIV/AIDS vào năm 2015.
Ngăn chặn và bắt đầu đẩy lùi tỷ lệ mắc bệnh
sốt rét và các bệnh nguy hiểm khác vào
năm 2015
23
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 7:
Đảm bảo bền vững về môi trường.
Đưa các nguyên tắc phát triển bền vững vào các
chính sách và chương trình quốc gia; đẩy lùi tình
trạng thất thoát về tài nguyên môi trường.
Giảm một nửa tỷ lệ người dân không được tiếp cận
thường xuyên với nước sinh hoạt hợp vệ sinh vào
năm 2015.
Cải thiện đáng kể cuộc sống của ít nhất 100 triệu

người sống ở các khu dân cư nghèo vào năm 2020.
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
MDG 8:
Thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu vì mục
đích phát triển.
Tiếp tục thiết lập một hệ thống thương mại và
tài chính thông thoáng, dựa vào các luật lệ, có
thể dự báo và không phân biệt đối xử, trong
đó có cam kết thực hiện quản trị tốt, phát triển
và xoá đói giảm nghèo - ở cả phạm vi quốc gia
và quốc tế.
24
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước kém phát
triển nhất, trong đó có việc đảm bảo khả năng tiếp
cận đối với các mặt hàng xuất khẩu của họ trên cơ
sở miễn thuế và phi hạn ngạch; tăng cường giảm nợ
cho các nước nghèo nợ nần nhiều; xoá các khoản
nợ song phương chính thức; và tăng cường hỗ trợ
phát triển chính thức cho các nước cam kết xoá đói
giảm nghèo.
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
Đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các nước đang
phát triển nằm sâu trong lục địa và các quốc
đảo nhỏ đang phát triển.
Giải quyết một cách toàn diện các vấn đề nợ
nần của các nước đang phát triển thông qua
các biện pháp quốc gia và quốc tế nhằm đảm
bảo quản lý nợ bền vững về lâu dài.
25

Làm
đúng
ngay từ
đầu
Chi phí
tối thiểu,
hiệu quả
tối đa
Phương châm
của quản trò
Phương châm của quản trò
Phòng
ngừa
là chính
Các chức năng quản trò
Chức
năng
quản trò
Lãnh đạo
1
ù
2
3
4
5
Hoạch đònh
Tổ chức
Nhân sự
Kiểm tra

×