Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng HINH HOC 6 TIET 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 3 trang )

Ngày soạn:12/10/10 Ngày dạy:14/10/10
Tuần9Tiết 7 §6. ĐOẠN THẲNG
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được đoạn thẳng là gì, biết sự cắt nhau giữa đoạn
thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và đường thẳng, đoạn thẳng và tia.
2.Kĩ năng: Vẽ được đoạn thẳng, vẽ được các đoạn thẳng cắt nhau với
đoạn thẳng, đường thẳng, tia.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ khi vẽ hình và tính tích cực
trong học tập.
II – CHUẨN BỊ :
GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, mô hình c ách v ẽ đoạn thẳng
. HS: dụng cụ học tập
Phương pháp:nêu vấn đề ,gợi mở,trực quan.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho hai điểm A, B.
a) Hãy vẽ đường thẳng AB.
b) Hãy vẽ tia AB.
 Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu đoạn thẳng
+ Yêu cầu HS vẽ hình:
– Vẽ 2 điểm A và B.
– Đặt mép thước thẳng đi qua
hai điểm A và B rồi dùng bút
chì vạch theo mép thước thẳng
từ A đến B, ta được đoạn
thẳng.
+ Y/c HS quan sát giới hạn
của đầu bút và cho biết đoạn


thẳng AB gồm những điểm
nào?
+ Vẽ đoạn thẳng AB:
– HS vẽ 2 điểm A, B.
– HS thực hành theo
GV.
+ Nêu định nghĩa đoạn
thẳng AB.
1. Đoạn thẳng AB là gì?
A B
Định nghĩa: Đoạn thẳng AB
là hình gồm điểm A, điểm B
và tất cả các điểm nằm giữa
A và B.
– Đoạn thẳng AB còn gọi là
đoạn thẳng BA.
– Hai điểm A, B gọi là hai
+ Y/c HS làm BT 33–SGK.
GV yêu cầu HS nhận xét
+ Y/c HS làm bài 34 trang 116
– SGK.
– Gọi HS vẽ hình.
+ Vẽ hình BT38, 116 SGK.
+ Lưu ý: nhìn hình vẽ, làm thế
nào phân biệt được đoạn
thẳng, đường thẳng, tia?
* HĐ2: Xét sự cắt nhau của
đoạn thẳng
+ Vẽ đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, yêu cầu HS quan sát

hình và mô tả.
Trên hình là hình ảnh của
đoạn thẳng, đường thẳng hay
tia? Các hình đó có đặc điểm
như thế nào?
+ Hình 34, 35, GV đặt câu hỏi
tương tự.
– Nêu các trường hợp cắt nhau
khác:
(bảng phụ)
+ Giới thiệu tương tự đối với
đoạn thẳng cắt tia.
- Trường hợp cắt nhau khác:
Treo bảng phụ, y/c HS quan
HS đọc yêu cầu bài 33
Cả lớp làm bài
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét bài làm
của bạn
+ Đọc bài 34 trang 116
-SGK.
HS lên bảng vẽ hình và
trình bày lời giải.
HS thực hiện vào vở
+ HS vẽ hình và trả lời.
– Đoạn thẳng: giới hạn
hai phía.
– Đường thẳng: không
bị giới hạn
– Tia: giới hạn ở gốc

của tia.
+ Quan sát hình vẽ, mô
tả hình.
– Quan sát và ghi nhận
đoạn thẳng cắt nhau,
giao điểm.
– Quan sát các trường
hợp cắt nhau khác.
mút (hai đầu) của đoạn thẳng.
Bài 33 trang 115- SGK
a) R, S
R, S
RS.
R, S
b) điểm P, điểm Q và tất cả
các điểm nằm giữa hai điểm
P, Q.
Bài 34 trang 116 - SGK

A B C

Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB,
BC, CA (hoặc BA, CB, AC)
2. Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đường
thẳng :
A D
I

C B

Đoạn thẳng AB và CD cắt
nhau, giao điểm là I.
A
O K x
B
sát.
+ Giới thiệu trường hợp đoạn
thẳng cắt đường thẳng.
– Trường hợp cắt nhau khác:
Treo bảng phụ, y/c HS quan
sát  chỉ ra các trường hợp
cắt nhau khác.
– Quan sát các trường
hợp cắt nhau khác.
+ Vẽ hình
Mô tả
Xác định sự cắt nhau
của đoạn thẳng với
đường thẳng và giao
điểm.
– Quan sát các trường
hợp cắt nhau khác.
Đoạn thẳng AB cắt tia Ox,
giao điểm là K.

A
H
x y
B
Đoạn thẳng AB cắt đường

thẳng xy , giao điểm là H.
3. Củng cố:
– Yc HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB, cách vẽ, các trường hợp
cắt nhau.
– Làm BT 36, 37– SGK.
4. Hướng dẫn HS tù häc ë nhµ :
– Học kĩ và ghi nhớ định nghĩa đoạn thẳng, vẽ được đoạn thẳng, xác
định các trường hợp cắt nhau.
– Làm BT 39 – SGK, BT 32, 37 trang 100 SBT.
– Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia độ
IV/Rút kinh nghiệm;
GV:Nguyễn Thị Vân Hà Trường THCS Chu Văn An

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×