Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DE CUONG ON THI HK II HOA 12 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.72 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA 12
TÍNH CHẤT VẬT LÝ- TÍNH CHẤT HỐ HỌC CHUNG CỦA KIM LOAI
I- Mức độ A
Câu 1. Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại:
Cu
2+
/Cu (1) ; Fe
2+
/Fe (2) ; 2H
+
/H
2
(3) ; Ag
+
/Ag (4) ; Na
+
/Na (5) ; Fe
3+
/Fe
2+
(6) ; Pb
2+
/Pb (7).
A. 5 > 2 > 7 > 3 > 1 > 6 > 4 B. 4 < 1 < 3 < 7 < 6 < 2 < 5
C. 5 < 2 < 7 < 3 < 1 < 6 < 4 D. 5 < 7 < 2 < 3 < 1 < 4 < 6
Câu 2. Những phản ứng nào sau đây khơng đúng :
1. Fe + 2H
+
Fe
2+


+ H
2
2. Fe + Cl
2
FeCl
2
3. AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
3
+ Ag
4. 2FeCl
3
+ 3Na
2
CO
3
Fe
2
(CO
3
)
3
↓ + 6NaCl

5. Zn + 2FeCl
3
ZnCl
2
+ 2FeCl
2
6. 3Fe dư + 8HNO
3
lỗng 3Fe(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
A. 2, 4 B. 3, 5, 6 C. 2, 4 , 5 D. 2, 5, 6
Câu 3. Trong số các kim loại sau, các kim loại nào được xem là mềm nhất.
A. Na, K ,Mg B. Na, Ca C. Na, K D. Ca, Mg
Câu 4. Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.:
A. Fe, Hg B. Au, W C. W, Hg D. Cu, Hg
Câu 5. Dãy kim loại nào sau đây gồm những kim loại khơng phản ứng với H
2
O ở nhiệt độ thường.
A. Mg, Al, K B. Ag, Mg, Al, Zn C. K, Na, Cu D. Ag, Al, Li, Fe, Zn
Câu 6. Điều nào sau đây được khẳng định là sai:
A. Trong một chu kì, số hiệu ngun tử tăng tính kim loại tăng dần.
B. Phần lớn các ngun tử kim loại đều có từ 1− 3e lớp ngồi cùng.
C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây phản ứng khơng xảy ra :

A. Cu + Ag
+
B. Ag
+
+ Fe
2+
C. Ni + Mg
2+
D. Fe + Fe
3+
.
Câu 8. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. Tính dễ bị oxi hóa. B. Tính khử.
C. Tính dễ mất electron tạo ion dương D. a, b, c đều đúng.
Câu 9. Hòa tan hồn tồn một kim loại hóa trị 2 có khối lượng 1,44g vào 250 ml dd H
2
SO
4
0,3M. dd sau
phản ứng được trung hòa bởi 60 ml dd NaOH 0,5M. Kim loại ban đầu là:
A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba
Câu 10. Cho phản ứng : M + HNO
3
M(NO
3
)
3
+ N
2
+ H

2
O
Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là :
A. 10 , 36 , 10 , 3 , 18 B. 4 , 10 , 4 , 1 , 5 C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. 5 , 12 , 5 , 1 ,
6
Câu 11. Một thanh Al có khối lượng 4,05g được nhúng vào 500ml dd AgNO
3
1M, sau một thời gian lấy
ra, thanh Al có khối lượng 33,75g. Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam:
A. 64,8 B. 32,4 C. 10,8 D. 8,1
Câu 12. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, MgCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, FeCl
3
.
Nếu chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết 6 chất trên:
A. Na (dư) B. Ba (dư) C. dd NaOH (dư) D. dd BaCl
2

Câu 13. Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại là:
1. Có ánh kim ; 2. Nhiệt độ nóng chảy cao ; 3. Dẫn điện ; 4. Dẫn nhiệt ; 5. Độ rắn cao ; 6. Khối
lượng riêng lớn. Những tính chất nào nêu trên phù hợp với thực tế (đối với hầu hết các kim loại).
A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 5 C. 4, 3, 2 D. Tất cả các tính chất trên.
Câu 14. Cho các phản ứng:
X + HCl B + H
2

B + NaOH vừa đủ C ↓ + ……
C + KOH dung dịch A + ………
1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
Dung dịch A + HCl vừa đủ C ↓ + …….
X là kim loại :
A. Zn hoặc Al B. Zn C. Al D. Một kim loại khác.
Câu 15. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn
điện hay dẫn nhiệt.
A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Al C. Chỉ có Fe, Pb D. Chỉ có Al , Cu.
Câu 16. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm.
A. Na − K − Cs − Rb − Li. B. Cs − Rb − K − Na − Li.
C. Li − Na − K − Rb − Cs. D. K − Li − Na − Rb − Cs.
II- Mức độ B
Câu 17. Hòa tan 16,2g bột kim loại M hóa trị 3 vào dd HNO
3
, phản ứng kết thúc thu 5,6 lít (đkc) hỗn hợp
A gồm NO và N
2
. Biết d
A/H2
= 14,4. Kim loại M là:

A. Fe B. Al C. Cr D.Khơng xác định được.
Câu 18. Hòa tan hồn tồn 6,48g một kim loại A bằng dd HNO
3
thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí B
gồm NO và N
2
có khối lượng 2,88g. Kim loại A là:
A. Fe B. Al C. Zn D. Cr
Câu 19. Cho 1,78 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị 2 tan hồn tồn trong dd H
2
SO
4
lỗng thu 0,896 lít H
2
(đkc). Khối lượng muối thu được là (gam):
A. 9,46 B. 5,62 C. 3,78 D. 6, 18
Câu 20. Cho 13,2g Cu tác dụng với 250 ml dd A gồm HNO
3
0,5M và H
2
SO
4
0,55M. Thể tích khí thu được
là (lít).
A. 2,24 B. 5,6 C. 1,12 D. 3,36
Câu 21. Cho các dung dịch X
1
: HCl , X
2
: KNO

3
, X
3
: HCl + KNO
3
,
X
4
: Fe
2
(SO
4
)
3
. Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu:
A. X
1
, X
4
, X
2
B. X
3
, X
4
C. X
4
D. X
3
, X

4
,X
1,
X
2
Câu 22. Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO
4
.Khuấy
kỹ đến phản ứng kết thúc, thu được khối lượng kim loại trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol / lit của
dung dịch CuSO
4
ban đầu là :
A. 0,1 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,5 M
Câu 23. Hồ tan a gam một kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
lỗng , cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 5a gam muối khan .Kim loại trên là :
A. Ca. B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 24. Tìm hệ số cân bằng của HNO
3
trong phản ứng :
Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NH

4
NO
3
+ H
2
O .
A. 8 B. 10 C. 12 D. 4 .
Câu 25. Hòa tan 7,08 gam hợp kim chứa Cu- Ag trong dung dịch HNO
3
lỗng dư, kết thúc phản ứng thu
được 1,12 lit khí (đkc) . Thành phần % mỗi kim loại (theo khối lượng ) trong hợp kim là :
A- Cu ( 60% ) , Ag (40% ) B- Cu ( 72,8%) , Ag (27,2%)
C- Cu ( 35% ), Ag ( 65%) D- Cu(54,24%), Ag(45,76%).
Câu 26 . Thể tích dung dịch HNO
3
0,1 M cần thiết để hồ tan hết 1,92 gam Cu theo phản ứng :
Cu + HNO
3
→ …….+ NO +… là :
A- 0,4 lit B- 0,3 lit C- 0,8 lit D- 0,08 lit.
DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI
1. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg,
Al
2. Kết luận nào sau đây khơng đúng ?
A- Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn
hố học.
B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.
2
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12

C- Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hố.
D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong khơng
khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
3. Cho 4 ion Al
3+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Pt
2+
. Chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb
2+
A. Chỉ có Cu
2+
B. Chỉ có Cu
2+
, Pt
2+
C. ch ỉ có Al
3+
D. Chỉ có Al
3+
, Zn
2+
4. Xét phản ứng : Cu + 2Ag
+


Cu

2+
+ 2Ag
Chất bị khử là : A. Cu B. Ag
+
C. Cu
2+
D. Ag
5. Xét phản ứng : Fe + Cu
2+


Fe
2+
+ Cu
Chất bị oxi hóa : A. Fe B. Fe
2+
C. Cu
2+
D. Ag
6. Trong các phản ứng sau:
1) Cu + 2H
+

Cu
2+
+ H
2
2) Cu + Hg
2+


Cu
2+
+ Hg 3) Zn + Cu
2+

Zn
2+
+ Cu
Phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận ?
A.Chỉ có 2, 3 B.Chỉ có 1 C.Chỉ có 2 D.Chỉ có 3
7. Tính oxi hố của các ion kim loại tăng theo thứ tự:
A. Fe
2+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Mn
2+
B. Zn
2+
, Fe
2+
, Mn
2+
, Cu
2+
C. Mn
2+
, Zn

2+
, Fe
2+
, Cu
2+
D. Fe
2+
, Zn
2+
, Mn
2+
, Cu
2+
8. Có các ion kim loại : Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
. T ính oxi hóa của các ion kim loại (theo thứ tự)
A. Tăng B. Gi ảm C. Vừa tăng vừa giảm D. Vừa gi ảm vừa t ăng
9. Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối sau: AgNO
3
, ZnSO
4
, Cu(NO
3
)
2
. Mn sẽ khử đ ược ion

A. Ag
+
,C u
2+
B. Ag
+
, Zn
2+
C. Zn
2+
,C u
2+
D. Ag
+
, Zn
2+
, C u
2+
10. Có dd FeSO
4
lẫn tạp chất là CuSO
4
. Để có thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp
hóa học đơn giản:
A. Dùng Zn để khử ion Cu
2+
trong dd thành Cu khơng tan.
B. Dùng Al để khử ion Cu
2+
trong dd th ành Cu khơng tan.

C. Dùng Mg để khử ion Cu
2+
trong dd th ành Cu khơng tan.
D. Dùng Fe để khử ion Cu
2+
trong dd th ành Cu khơng tan.
11. Để làm sạch một loại Ag có lẫn tạp chất là Al, Fe; người ta dùng dung dịch
A. Ag
2
SO
4
dư B. ZnSO
4
dư C. FeSO
4
dư D. Al
2
(SO
4
)
3

12. Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề
mặt và bằng dung dịch nào sau đây:
A. CuSO
4
dư B. FeSO
4
dư C. ZnSO
4

dư D. FeCl
3

13. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
. Kim loại khử được
cả 4 dung dịch là:
A. Fe B. Al C. Mg D. Cu
14. Ngâm một đinh sắt sạch vào dd CuSO
4
2M, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa
sạch làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol/lit của dd CuSO
4
ban đầu là:
A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M
15. Ngâm một lá kẽm trong dung d ịch có hòa tan 8,32 gam CdSO
4
. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia
tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là:
A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam

16. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong HCl dư thấy có 8,96 lít khí thốt ra (đkc) v à dd
X, cơ cạn dd X thì khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là (gam):
A. 39,4 gam B. 22 gam C. 44 gam D. khơng xác định đ ược
3
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
17. Hòa tan hòan tồn 19,2 gam một kim loại vào dd HNO
3
lỗng dư, thu được 4,48 lít (đkc) khí NO. kim
loại đã cho là:
A. Đồng B. Magie C. Bạc D. Sắt
18. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7
gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (gam):
A. 2,7 ; 5,1 B. 5,4 ; 2,4 C. 4,05 ; 3,75 D. 3 ; 4,8
19. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
2M (điện cực trơ) cho đến khi trong dung dịch khơng còn ion
Cu
2+
thì ngừng điện phân (hiệu suất điện phânlà 100%). Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm:
A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 16 gam D. 8 gam
20. Một khối nhơm hình cầu nặng 27 gam, sau khi tác dụng với một dd H
2
SO
4
0,25M (phản ứng hồn
tồn) cho ra một bình cầu có bán kính bằng ½ bán kính ban đầu. Thể tích dd H
2
SO
4
đã dùng là:

A. 3 lít B. 1,5 lít C. 5,25 lít D. 6 lít
ĂN MÒN KIM LOẠI – ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
10 câu mức độ A
1/ Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là :
A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.
B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
C. Các điện cực phải là những chất khác nhau.
D. Cả 3 điều kiện trên.
2/ Những khí nào sau đây trong khí quyển là ngun nhân gây ra sự ăn mòn kim loại ?
A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí Argon
3/ Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hóa hợp
4/ Những kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngồi khơng khí ẩm ?
A. Zn B. Fe C. Na D. Ca
5/ Điều nào sau đây nói lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại ?
A. Sự phát sinh dòng điện B. Q trình oxi hóa khử
C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương D. Sự phá hủy kim loại
6/ Để điều chế kim loại người ta thực hiện :
A. q trình oxi hóa kim loại trong hợp chất B. q trình khử kim loại trong hợp chất
C. q trình khử ion kim loại trong hợp chất D. q trình oxi hóa ion kim loại trong hợp chất
7/ Trong trường hợp nào sau đây ion Na
+
bị khử thành Na.
A. Điện phân dung dịch NaOH B. Điện phân dung dịch Na
2
SO
4
C. Điện phân NaOH nóng chảy D. Điện phân dung dịch NaCl
8/ Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể :
A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối

B. chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H
2
khử ở nhiệt độ cao
C. Điện phân dung dịch CuSO
4
D. Cả 3 phương pháp trên.
9/ Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl
2
người ta có thể :
A. chuyển hóa dung dịch MgCl
2
thành MgO rồi khử bằng H
2
ở nhiệt độ cao
B. dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối
C. Điện phân MgCl
2
nóng chảy
D. Cả 3 phương pháp trên.
10/ Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện
phân có pH > 7 ?
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na
2
SO
4
C. Dung dịch CuSO
4
D. Dung dịch AgNO
3
2 câu mức độ B

4
ẹE CệễNG ON THI HOẽC Kè II HOA 12
11/ Mt loi Ag cú ln mt ớt tp cht l Cu, tỏch tp cht ra khi Ag ngi ta cú th :
A. Cho hn hp kim loi vo dung dch HCl B. Cho hn hp kim loi vo dung dch AgNO
3
d
C. Cho hn hp kim loi vo dung dch CuSO
4
d D. Cho hn hp kim loi tỏc dng oxi d nhit
cao.
12/ iu ch Ca t dung dch Ca(NO
3
)
2
ngi ta cú th :
A. in phõn dung dch Ca(NO
3
)
2
B. in phõn Ca(NO
3
)
2
núng chy
C. Chuyn Ca(NO
3
)
2
thnh CaCl
2

ri in phõn núng chy
D. Dựng kim loi mnh õy Ca ra khi dung dch mui
4 cõu mc C
13/ in phõn vi in cc tr, mng ngn gia 2 in cc ln lt cỏc dung dch sau : NaCl (1), K
2
SO
4

(2), AgNO
3
(3), CuCl
2
(4). Dung dch sau in phõn cú pH < 7 l trng hp khi in phõn dung dch :
A. (1) v (4) B. (2) v (3) C. (3) D. (4)
14/ Trng hp no sau õy xy ra s n mũn in húa hc :
A. Thộp trong khụng khớ m B. Km trong dung dch H
2
SO
4
C. Na chỏy trong khớ Cl
2
D. C 3 trng hp trờn
15/ Trong quỏ trỡnh in phõn NaCl núng chy thỡ catot :
A. ion Na
+
b kh B. ion Na
+
b oxi húa
C. ion Cl
-

b kh D. ion Cl
-
b oxi húa
16/ iu ch Ag t dung dch AgNO
3
ngi ta cú th :
A. Cụ cn dung dch ri nhit phõn mui AgNO
3
B. in phõn dung dch AgNO
3
C. Dựng Zn y Ag ra khi dung dch mui
D. C 3 phng phỏp trờn.
KIM LOI KIM TH
CU 1: Cho cỏc nguyờn t sau : Be , Mg , Ca , Sr , Ba , cỏc nguyờn t ny s d xp vo nhúm II
A vỡ
:
A- Lp electron ngoi cựng cú 2 electron , electron cui cựng phõn b vo phõn lp s
B- Lp electron ngoi cựng cú 2 electron , electron cui cựng phõn b vo phõn lp p
C- Lp electron ngoi cựng cú 2 electron , electron cui cựng phõn b vo phõn lp d
D- Lp electron ngoi cựng cú 2 electron , nguyờn t cú 2 electron c thõn .
CU 2 : Cho cu hỡnh electron ca nguyờn t ca cỏc nguyờn t sau :
X : 1s
2
2s
2
Y : 1s
2
2s
2
2p

2
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
T: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
G : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
2
4s
2
H: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Cỏc nguyờn t c xp vo nhúm II
A
bao gm :
A- X,Y,Z B- X,Z,T C- Z,T,G D- Z,T,H
CU 3 : Cho phn ng sau : M - 2e = M
2+
(1)
Trong phn ng ny thỡ :
A- M l cht kh , quỏ trỡnh (1) l quỏ trỡnh kh
B- M l cht kh, quỏ trỡnh(1) l quỏ trỡnh oxi húa
C- M l cht oxi húa , quỏ trỡnh (1) l quỏ trỡnh kh

D- M l cht oxi húa , quỏ trỡnh (1) l quỏ trỡnh oxi húa .
CU 4 : A, B l hai nguyờn t thuc cựng mt phõn nhúm chớnh v thuc hai chu kỡ liờn tip nhau trong
bng h thng tun hon cú tng s ht proton trong hai ht nhõn ca hai nguyờn t bng 32 .
Vy hai nguyờn t bi cho l :
A- Be, Mg B- Mg, Ca C- Ca, Sr D- Sr, Ba
CU 5 : A, B l hai nguyờn t nm trong cựng mt phõn nhúm chớnh v thuc hai chu kỡ liờn tip trong
bng h thng tun hon . Nguyờn t ca A v B khi trao i electron to ra ion A
2+
v B
2+
v tng s
electron trong hai ion ny bng 28 . S electron cú trong hai nguyờn t A v B ln lt l :
A- 14 , 14 B- 12 , 16 C- 12 , 18 D- 12 , 20
CU 6 : Cho 4,4 gam hn hp gm 2 kim loi kim th k cn nhau tỏc dng hon tũan vi dung dch
HCl d cho 3,36 lớt H
2
( kc) . Hai kim loi bi cho l :
A- Ca v Sr B- Be v Mg C- Mg v Ca D- Sr v Ba
5
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
CÂU 7 : 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong dung dịch H
2
SO
4
lỗng dư ta thấy có 0,672 lít
Hidro (đkc) thốt ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunphát khan thu được sẽ là :
A- 1,96 gam B- 3,52 gam C- 3,92 gam D- 5,88 gam
CÂU 8 : Có 3 mẫu hợp kim Mg-Al ; Mg-Na ; Mg-Cu . Chỉ dùng một hóa chất nào trong số các chất cho
dưới đây để phân biệt ba hợp kim trên
A- Dung dịch H

2
SO
4
B- Dung dịch HNO
3
C- Dung dịch Ca(OH)
2
D- Nước
CÂU 9 : Cho các kim loại sau : Be , Mg , Ca , , Ba . Hãy cho biết kim loại nào có oxit và hidroxit tan
được trong dung dịch bazờ :
A- Be B- Mg C- Ca D- Ba
CÂU 10 : Cho Ba tan hồn tồn trong nước được dung dịch A . Dung dịch A tác dụng được hết với các
chất tan nào trong các trường hợp nào cho sau đây :
A- Dung dịch chứa HCl và Cu(NO
3
)
2
B- Dung dịch chứa NaCl và MgCl
2
C- Dung dịch chứa NaOH và Al(NO
3
)
3
D- Dung dịch chứa KCl và NaNO
3
CÂU 11: Muốn phân biệt các kim loại Cu , Be , Mg người ta có thể dùng dung dịch nào cho sau đây :
A- Dung dịch H
2
SO
4

B- Dung dịch NH
3

C- Dung dịch KOH D- Dùng dung dịch H
2
SO
4
và dung dịch KOH
CÂU 12 : Tổng số các hạt proton , nơtron , electron có trong ngun tử của ngun tố X là 40 . Vậy X đề
bài cho là kim loại nào sau đây :
A- Mg B- Al C- Ca D- Sr
CÂU 13 : Cho các kim loại sau : Sr , Ba , Be , Ca , Mg . Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần tính khử
của các ngun tố kim loại là :
A- Sr , Ba , Be , Ca , Mg B- Be , Ca , Mg , Sr , Ba
C- Be , Mg , Ca , Sr , Ba D- Ca , Sr , Ba , Be , Mg
CÂU 14: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ :
A- Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hóa tăng dần .
B- Tính khử của kim loại tăng theo chiều năng lượng ion hóa giảm dần .
C- Tính khử của kim loại tăng khi số electron ở lớp ngồi cùng của ngun tử tăng .
D- Tính khử của kim loại tăng theo chiều bán kính ngun tử giảm dần .
CÂU 15 : Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg
2+
; 0,3 mol Na
+
; 0,2 mol SO
4
2-
và x mol Cl
-
. Giá trị x là :

A- 0,2 mol B- 0,3 mol C- 0,4 mol D- 0,5 mol
CÂU 16 : Một cốc nước có chứa các ion Mg
2+
, Na
+
, SO
4
2 -
, Cl
-
. Nước chứa trong cốc thuộc loại nào ?
A- Nước mềm B- Nước cứng tạm thời
C- Nước cứng vĩnh cửu D- Vừa là nước cứng tạm thời , vừa là nước cứng vĩnh cửu .
CÂU 17: Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg
2+
; 0,3 mol Na
+
, 0,2 mol SO
4
2 -
; 0,3 mol Cl
-
. Để tạo được
cốc nước trên người ta phải hòa tan vào nước ( giả sử muối tan hồn tồn và điện li hồn tồn )
A- 0,2 mol MgSO
4
và 0,3 mol NaCl B- 0,3 mol MgSO
4
và 0,2 mol NaCl
C- 0,15 mol Na

2
SO
4
; 0,05 mol MgSO
4
; 0,15 mol MgCl
2
D- A và C
CÂU 18 : Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg
2+
, 0,3 mol Na
+
, 0,2 mol SO
4
2 -
; 0,3 mol Cl
-
. Khối lượng
chất tan có trong cốc nước đề bài cho là :
A- 17,55 gam B- 24 gam C- 41,55 gam D- 65,55 gam .
CÂU 19 : Để làm mềm nước cứng tạm thời , người ta có thể dùng dung dịch nào cho sau đây :
A- Dung dịch NaCl B- Dung dịch HCl C- Dung dịch Na
2
CO
3
D- Dung dịch BaCl
2
CÂU 20: Ngun liệu chính dùng để làm phấn , bó xương gảy , nặn tượng là :
A- Đá vơi B- Vơi C- Thạch cao D- Đất đèn
CÂU 21 : Khi nung nóng , Canxicacbonat phân hủy theo phương trình :

CaCO
3
 CaO + CO
2
- 178 KJ
Để thu nhiều CaO ta phải :
A- Hạ thấp nhiệt độ nung B- Tăng nhiệt độ nung
C- Quạt lò đốt để đuổi hết CO
2
D- B và C
6
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
NHÔM VÀ HP CHẤT CỦA NHÔM
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa:
A. Cho từ từ dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaOH cho đến dư
B. Cho từ từ dung dịch NaAlO
2
vào dung dịch HCl cho đến dư
C. Dẫn khí NH
3
vào dung dịch AlCl
3
cho đến dư
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
cho đến dư
Câu 2: Để điều chế được nhơm, ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Điện phân Al

2
O
3
nóng chảy ở 900
0
C có criolit
B. Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy ở 900
0
C có màng ngăn
C. Điện phân dung dịch AlCl
3
có màng ngăn, điện cực trơ
D. Điện phân dung dịch NaAlO
2
có màng ngăn, điện cực trơ
Câu 3: Nhơm có một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để:
A. Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng ( vì có ánh kim)
B. Làm dây dẫn điện ( vì nhơm dẫn điện tốt)
C. Làm giấy gói thực phẩm ( vì có tính dẽo, dễ dát mỏng)
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Nhơm bền vững trong mơi trường nào sau đây:
A Khơng khí và nước B. Axit mạnh và bazơ mạnh
C. Có tính oxi hố mạnh ( HNO
3
; H
2

SO
4
đặc) D Có tính oxi hố mạnh và nước biển
Câu 5: Phản ứng nào sau đây sai:
A. 2Al + 2NaOH + 2H
2
O  2NaAlO
2
+ 3H
2

B. 2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O  Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2

C. Al + 3NaOH  Al(OH)
3
+ 3Na
D. 2Al + 6H
2
O  Al(OH)
3
+ 3H

2

Câu 6: Phản ứng nhiệt nhơm là phản ứng được dùng để điều chế:
A Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn nhơm
B. Tất cả các kim loại có tính khử yếu hơn nhơm
C. Điều chế nhơm và các kim loại mạnh
D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính
Câu 7: Criolit là ngun liệu được dùng để sản xuất nhơm với mục đích:
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3

B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhơm, nổi lên bề mặt nhơm ngăn cản nhơm nóng chảy bị oxi hố
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhơm là chất khử mạnh:
A. Phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường
B. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặt
C. Phản ứng được với dung dịch axit
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn đựng trong 4 lọ khác nhau: Mg; Al; Na; Al
2
O
3

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH

C. H
2
O D. CO
Câu 10: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl
3
2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a
mol, ta được một kết tủa; đem sấy khơ và nung đến khối lượng khơng đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V=
200ml thì a có giá trị nào?:
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M
Câu 11: Cho 1,145g hỗn hợp 3 kim loại Zn; Mg; Al tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl giải phóng
1,456 lit H
2
( đkc) và tạo mg muối clorua. m có giá trị là:
A. 6,95 B. 3,45 C. 5,76 D. 2,88
Câu 12: Hồ tan ag hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H
2
( đkc). Cùng lượng
hỗn hợp trên hồ tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H
2
( đkc). a có giá trị là:
A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6
7
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
Câu 13: Cho a mol AlCl
3
vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125
Câu 14: Cho 200ml dung dịch H
2
SO

4
0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO
2
được 7,8g kết tủa.
Giá trị của a là:
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125
Câu 15: Cho 7,3g hợp kim Na- Al vào 193,2g nước, hợp kim tan hết tạo 200g dung dịch X. Thành phần
% theo khối lượng của Na trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 16: Xử lý 9g hợp kim của nhơm bằng dung dịch NaOH nóng, dư thu được 10,08 lít khí H
2
( đkc).
Thành phần % của nhơm trong hợp kim là:
A.70 B.80 C.90 D.95
HỢP CHẤT CỦA NHƠM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A- Muối Kal(SO
4
)
2
.12H
2
O khơng làm trong nước đục.
B- Tinh thể Al
2
O
3
khan là đá q như : corindon, hồng ngọc,xa phia.
C- Quặng nhơm dùng làm vật liệu mài.
D- Cơng thức của phèn chua là K
2

SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
Câu 2. Phương trình nào sau đây khơng đúng?
A- Al
2
O
3
2Al + O
2
B- 2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
C- Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO

2
+ 2H
2
O
D- NaAlO
2
+ HCl + H
2
O Al(OH)
3
+ NaCl
Câu 3. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Dung dịch NaAlO
2
có pH=7 B. Dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
có pH<7
C. Al
2
O
3
tan trong dung dịch HCl và NaOH D. Al(OH)
3
vừa là axit vừa là bazơ
Câu 4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Al

2
O
3
, Al(OH)
3
đều bền vững. B. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
đều khơng tan trong H
2
O
C. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
đều tan trong dd Ba(OH)
2
D. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
đều tan trong dd H
2

SO
4
Câu 5. Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl
3
và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO
2
thì
cả hai trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là:
A- Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hồ tan
B- Lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng
C- Khơng tạo kết tủa
D- Tạo kết tủa khơng bị hồ tan
Câu 6. Khi cho dd NH
3
từ từ đến dư vào dd Al(NO
3
)
3
và khi dẫn CO
2
từ từ đến dư vào dd KAlO
2
thì cả
2 trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là :
A- Tạo kết tủa khơng bị hồ tan
B- Lúc đầu tạo kết tủa sau đó bị hồ tan
C- Khơng tạo kết tủa
D- Lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra sau đó tạo kết tủa keo trắng
Câu 7. Trong cơng nghiệp, Al được sản xuất:
A- Bằng cách điện phân Bơxit nóng chảy trong criolit.

B- Bằng phương pháp thuỷ luyện.
C- Bằng phương pháp nhiệt luyện D. Trong lò cao.
Câu 8. Trong các hợp chất: CuO, FeO, Al
2
O
3
, Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, SiO
2
, SO
2
có bao nhiêu chất lưỡng
tính ?
A- 3 B- 4 C- 5 D-6
Câu 9. Nhận định nào sau đây khơng phải là vai trò của criolit trong sản xuất Nhơm:
A- Khử Al
3+
thành Al
B- Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3

C- Tạo hổn hợp lỏng dẩn điện tốt hơn Al
2
O
3

nóng chảy
D- Tạo hổn hợp lỏng bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hố
Câu 10. Hợp kim almelec ( 98,5% Al, Mg, Si, Fe ) dùng để:
A. Chế tạo dây cáp dẫn điện cao thế. B. Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo.
8
t
o
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
C. Chế tạo máy bay, ơ tơ, xe lửa. C. Đúc một số bộ phận của máy móc.
Câu 11. Cho các chất 1.KOH ; 2. BaCl
2
; 3. NH
3
; 4. HCl ; 5. NaCl. Chất có tác dụng với dd Al
2
(SO
4
)
3

là :
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,5 D. 2,4,5
Câu 12. Cho chuổi phản ứng:
Al(OH)
3
Al
2
O
3
Ca(AlO

2
)
2
Al(OH)
3
Chuyển hố nào khơng thể thực hiện được?
A. (3) B. (1) C. (2) D. (2) và (3)
Câu 13. Để tinh chế Al
2
O
3
có lẫn SiO
2
, Fe
2
O
3
có thể dùng các chất theo thứ tự sau:
A. dd NaOH đặc t
o
, CO
2
, đun nóng B. dd HCl , dd NH
3
, đun nóng
C. dd HCl , dd NaOH , đun nóng D. dd H
2
SO
4
, dd NaOH dư , đun nóng

Câu 14. Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hồn
tồn, thu được hổn hợp rắn gồm:
A. Al
2
O
3
, Fe, Cu, MgO B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al, Fe, Cu, MgO D. Al
2
O
3
, Fe, Cu, Mg
Câu 15. Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H
2
O thì tan hồn tồn và thu được 56,8g dd X. Khối lượng
của Al trong hợp kim là:
A- 2,7g B- 2,68g C- 3,942g D- 4,392g
Câu 16. Cho K vào dd AlCl
3
thu được kết tủa. Lấy tồn bộ kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu
được chất rắn. Sục CO
2

vào dd còn lại thấy có kết tủa thêm. Số phản ứng đã xảy ra là :
A- 5 B- 2 C- 3 D- 4
Câu 17. Cho các chất: Na, Na
2
O, Al, Al
2
O
3
, Mg. Dùng H
2
O có thể nhận biết được:
A- 5 chất B- 4 chất C- 3 chất D- 2 chất
Câu 18. Cho hổn hợp X gồm Na
2
O , Al
2
O
3
và H
2
O. Khi phản ứng xong thu được 200ml dd A chỉ chứa
1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na
2
O trong X là
A- 37,8% B- 37% C- 35,8% D- 38%
SẮT
Câu 1:Trong các phản ứng sau phản ứng nào khơng phải là phản ứng oxi hóa khử
A/ Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H

2
B/ 2FeCl
3
+ Fe → 3FeCl
2
C/ Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu D/ FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S
Câu 2 : Phản ứng nào dưới đây khơng thể xảy ra :
1/ Fe + MgSO
4
→ Mg + FeSO
4
2/ Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
3/ Fe + 6HNO
3

đ , nguội
→ Fe(NO
3
)

3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O 4/ Fe +
3
/2 Cl
2
→ FeCl
3
A/ ( 1, 2 ) B/ ( 2, 3 ) C/ ( 1, 3 ) D/ ( 3, 4 )
Câu 3 : Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất
khử CO :
A/ Fe , Al , Ni B/ Fe , Zn , Cu C/ Cu , Ca , Cr D/ Mg , Zn , Fe
Câu 4 : Cho các kim loại : Fe , Ag , Cu và các dung dịch HCl , CuSO
4
, FeCl
3
; số cặp chất có thể phản
ứng với nhau là :
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
Câu 5 : Sắt nằm ở ơ thứ 26 trong bảng tuần hồn , cấu hình electron của ion Fe
3+
A/ 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
B/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
C/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
6
D/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
Câu 6 : Chất và ion nào chỉ có tính khử
A/ Fe , S
2-
, Cl
-
B/ S , Fe
2+
, HCl C/ Fe
3+
, SO
2
, Fe D/ Cl

2
, FeO , S
2-
Câu 7 : Những kim lọai nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat và bạc ra khỏi bạc
Nitrat :
A/ Na , Mg , Zn B/ Mg , Zn , Al C/ Fe , Cu , Ag D/ Al , Zn , Pb
Câu 8 : Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại
bỏ tạp chất :
A/ Ag B/ Zn C/ Fe D/ Cu
9
t
o
Ca(OH)
2
dd HCl dư
(1) (2) (3)
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
Câu 9 : Hòa tan hồn tồn 24,2 g hỗn hợp Fe , Zn vào dd HCl ( vừa đủ ) thu được 8,96 lít khí H
2

( đkc) . Nếu đem cơ cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan :
A/ 52,3 g B/ 52,6 g C/ 54,5 g D/ 55,4
Câu 10 : Phản ứng của Fe với dd HNO
3

lỗng
có phương trình ion rút gọn :
A/ Fe + 6H
+
+ 3NO

3
-
→ Fe
3+
+ 3NO
2
+ 3H
2
O B/ Fe + 4H
+
+ 2NO
3
-
→ Fe
2+
+ 2NO + 2H
2
O
C/ Fe + 4H
+
+ NO
3

-
→ Fe
3+
+ NO + 2H
2
O D/ Fe + 2H
+

→ Fe
2+
+ H
2
Câu 11 : Hòa tan hồn tồn 5,6 g bột Fe trong dd H
2
SO
4
lỗng dư thu được dd A . Để phản ứng hết với
muối Fe
2+
trong dd A cần dùng tối thiểu bao nhiêu g KMnO
4
A/ 3,16 g B/ 3,25 g C/ 4,5 g D/ 4,8 g
Câu 12 : Nhúng 1 lá sắt vào các dd : HCl , HNO
3

đ , nguội
, CuSO
4
, FeCl
2
, ZnCl
20
, FeCl
3
. Có bao
nhiêu phản ứng xảy ra :
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 13 : Nhúng 1 lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO

4
, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối
lượng lá sắt tăng thêm 0,32 g . Nồng độ mol/l của dd CuSO
4
ban đầu là :
A/ 0,1M B/ 0,2 M C/ 1M D/. 2M
Câu 14: Xét phản ứng A Fe D G
Biết A + HCl D + G + H
2
O. A có thể là :
A/ FeO B/ Fe
2
O
3
C/ Fe
3
O
4
D/ Một cơng thức khác:
Câu 15 : Hòa tan 43, 2 g hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48l
khí H
2
(ĐKC) Thành phần % của Fe và Fe
2
O
3

trong hỗn hợp ban đầu là :
A/ 25,9% ; 74,1% B/ 26,5% ; 73,5% C/ 27,3% ; 72,7% D/ 32,5% ; 67,5%
Câu 16 :Từ quặng Fe
2
O
3
có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp :
A/ Thủy luyện B/ Điện phân
C/ Nhiệt luyện D/ Một phương pháp khác
Câu 17 : Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 g sắt với 3,2 g lưu hùynh trong ống đậy kín . Hòa tan các chất
thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thể tích khí sinh ra (đkc) là :
A/ 2,24 l H
2
S B/ 2,24 l H
2
C/ 2,24 l H
2
, 2,24 l H
2
S D/ 4,48 l H
2
, 2,24 l
Câu 18 : Kim loại nào sau đây tác dụng với Axit HCl lỗng và khí Clo khơng cho cùng loại
muối Clorua kim loại
A/ Zn B/ Cu C/ Al D/ Fe
Câu 19 : Khi hòa tan hết 11,2 g sắt trong H
2
SO
4


đ , nóng
thu được bao nhiêu lít khí SO
2
(đkc)
A/ 3,36l B/ 4,48 l C/ 6,72 l D/ 8,96 l
HỢP CHẤT SẮT
Câu 1/ Cấu hình electron của Fe
3+
(Z=26) là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4d
7
4s
0
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
3
4s
2

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
0
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
4
4s
1
Câu 2/ Hợp chất Fe
2+
thể hiện tính chất:
A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử và tính oxi hóa. D. Tất cả đều sai.
Câu 3/ Cho các dung dịch NaCl, FeCl
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
. Kim loại phân biệt được tất cả dung dịch trên
là:
A. Natri B. Đồng C. Sắt D. Bari
Câu 4/ Hợp chất X nào của sắt phản ứng với HNO
3
theo sơ đồ :
X + HNO
3
Muối + H
2

O + NO
A. FeO , Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
B. FeO , Fe
3
O
4
, Fe(OH)
2

C. FeO , Fe
2
O
3
, Fe(OH)
3
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5/ FeCl
2
thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây:
A. 2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3

B. Mg + FeCl
2
MgCl
2
+ Fe
C. FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl D. A,B,C đều đúng.
Câu 6/ Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeO + CO Fe + CO
2

B. Mg + FeCl
2
MgCl
2
+ Fe
C. FeCO
3
+ 2HCl FeCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
10
+X

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
D.10FeSO
4
+2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+2MnSO
4
+ 8H
2
O
Câu 7/ Hố chất nào dưới đây giúp phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3

O
4
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO
3
C. Dung dịch H
2
SO
4
lỗng D. Dung dịch FeCl
3
Câu 8/ Phát biểu nào dưới đây khơng đúng:
A. Fe có thể bị oxi hố thành Fe
2+
hoặc Fe
3+
B. Hợp chất Fe(III) có thể bị oxi hố
C. Hợp chất Fe(II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hố. D. Hợp chất Fe(III) có thể bị khử thành
Fe tự do.
Câu 9/ Cho 56g sắt tác dụng với 71 g Clo. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 127g B. 162,5g C. 108,33g D. 243,75g
Câu 10/ Trong phản ứng : 3FeO + 10HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
Nếu hồ tan hết 0,3 mol FeO bằng HNO

3
lỗng thì thể tích khí NO thu được là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
Câu 11/ Xét 2 phản ứng hố học sau:
FeO + CO Fe + CO
2

3FeO + 10HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên:
A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử
B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hố
C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố
D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hố
Câu12/ Phản ứng : Fe + 2FeCl
3
3FeCl
2
xảy ra được vì:
A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
B. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.
C. Sắt kim loại khử được Fe
3+

thành Fe
2+

D. Fe có tính khử mạnh hơn Fe
2+
, Fe
3+
có tính oxi hố mạnh hơn Fe
2+
Câu 13/ Phản ứng nào dưới đây cho thấy hợp chất sắt (II) có thể bị khử:
A. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ Ag
B. 2FeCl
3
+Cu 2CuCl
2
+ 2FeCl
2
C. 4Fe(OH)
2
+ O

2
+2H
2
O 4Fe(OH)
3

D. 3FeO + 2Al 3Fe +Al
2
O
3
Câu 14/ Hồ tan 2,4 g một oxit sắt vừa đủ 90ml ddHCl 1M. Cơng thức của oxit sắt nói trên là:
A. FeO B.Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Khơng xác định được.
Câu 15/ Khi nhỏ dd FeCl
3
vào ống nghiệm chứa ddKI . Hiện tượng có thể quan sát được là:
A. Dd KI từ khơng màu hố tím
B. Dd KI từ khơng màu hố đỏ
C. Có sự xuất hiện kết tủa trắng xanh
D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
11
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II HÓA 12
TRƯỜNG THPT THẠNH ĐÔNG – NĂM 2008

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×