Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DE CUONG ON THI HK II HOA 12 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.07 KB, 10 trang )

 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
NHÔM VÀ MỘT SỐ HP CHẤT CỦA NHÔM
Câu 1:

Kim loại Nhôm không tan được trong dung dòch nào sau đây:
a. dung dòch CuCl
2
. b. dung dòch axit HCl. c. Dung dòch NaOH. d. Dung dòch Na
2
CO
3
.
Câu 2: Khi cho dung dòch NH
3
đến dư vào dung dòch AlCl
3
thì:
a. Tạo muối Aluminat ( tan ). b. Tạo kết tủa Al(OH)
3
không tan.
c. Tạo phức tan. d. không phản ứng.
Câu 3:Chọn nhận đònh không đúng:
a. Al(OH)
3
có tính bazơ. b. Al có tính khử mạnh hơn Fe.
c. Al không phản ứng được với H
2
O. d. Al(OH)
3
không tan trong dung dòch NH
3


.
Câu 4: Chọn nhận đònh đúng.
a. Dùng pứng nhiệt Nhôm để điều kim loại Magiê. b. Điện phân dung dòch AlCl
3
để điều chế Al.
c. Dung dòch NaAlO
2
tạo tủa với CO
2
dư. d. Dung dòch Ba(AlO
2
)
2
không phản ứng với H
2
SO
4
.
Câu 5 :Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa tăng lên tối đa.
a. CHo từ từ dung dòch AlCl
3
vào dung dòch NaOH cho đến dư.
b. Cho từ từ dung dòch NaAlO
2
vào dung dcòh HCl cho đến dư.
c. Dẫn khí NH
3
vào dung dòch AlCl
3
cho đến dư.

d. Cho dung dòch NaoH vào dung dòch AlCl
3
cho đến dư.
Câu 6. Điều chế được nhôm ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
a. Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy ở 900
o
C có xúc tác Criolit.
b. Điện phân nóng chảy A
2
O
3
ở 900
o
C có màn ngăn.
c. Điện phan dung dòch AlCl
3
có màn ngăn và điện cực trơ.
d. Điện phân dung dòch NaAlO
2
, có màn ngăn và điện cực trơ.
Cau 7: Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây:
a. Môi trường không khí và môi trường nước.
b. Môi trường axit mạnh và môi trường bazơ mạnh.
c. Môi trường có tính oxi hóa mạnh ( HNO
3
và H

2
SO
4
đặc).
d. Môi trường Bazơ và nước biển.
Câu 8: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết ba dung dòch AlCl
3
, ZnSO
4
, Na
2
SO
4
đựng trong các lọ mất nhãn.
a. Dung dòch AgNO
3
/ NH
3
. b. Dung dòch Amôniắc dư.
c. Dung dòch NaOH dùng vừa đủ. d. Dung dòch NaOH dùng đến dư.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây là sai:
a. 2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2
. b. 2Al + Ba(OH)
2
+ 2H

2
O → Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
c. Al + 3NaOH → Al(OH)
3
+ 3Na d. 2Al + 6H
2
O → 2HAlO
2
.H
2
O + 3H
2
↑.
Câu 10: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng để điều chế:
a. Tất cả các kim loại có tính khử mạnh hơn Al. b. Tất cả các lim loại có tính khử yếu hơn Al.
c. Điều chế được Al và các kim loại mạnh. d. Điều chế được Fe và Cu từ oxit tương ứng.
Câu 11. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng tỏ nhôm là một chất khử mạnh.
a. Phản ứng được với oxi ngay ở điều kiện thường. b. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặt.
c. Phản ứng được với dung dòch axit. d. tất cả đều đúng.
Câu 12. Thành phần chủ yếu của quặng Boxit:
a. Al
2
O
3
, SiO

2
, Oxit Fe. b. Al
2
O
3
, CaO, Fe
2
O
3
.
c. CaCO
3
,MgCO
3
, Al(OH)
3
. d. Al(OH)
3
, Fe
x
O
y
, Na
2
SiO
3
.
Câu 13. Các chất được dùng trong các công đoạn làm sạch quặng bôxit
a. NaOH, HCl. b. Ba(OH)
2

, CO
2
. c. NaOH, CO
2
. d. NaOH, HCl, CO
2
.
Câu 14. Các vật bằng nhôm không tan được trong nước là do:
a. Nhôm không phản ứng được với nước. b. Nhôm là một kim loại có tính khử mạnh.
c. Do trên bề mặt được bảo vệ bởi lớp Oxit bền. d. a,b,c đều sai.
Câu 15. Sự khác nhau cơ bản giữa hai kim loại Al và Zn là:
a. Al là kim loại lưỡng tính còn Zn không phải. b. Al tác dụng với nước còn Zn là không.
c. Muối Al tạo tủa với dung dòch NH
3
dư còn muối Zn thì không.
d. Al phản ứng được với HCl còn Zn thì không phản ứng được.
Câu 16. Sắt không phản ứng được với axit nào sau đây:
a. HNO
3
loãng. b. HNO
3
đặc nguội. c. HCl d. H
2
SO
4
loãng.
GV Đỗ Hồng Cung
1
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
Câu 17. Cho H

2
dư qua ống sứ đựng Fe
2
O
3
, CuO, Al
2
O
3
thấy khối lượng của ống sứ giảm đi m gam: Vậy m là khối
lượng của:
a. H
2
O tạo ra sau phản ứng. c. Oxi trong Fe
2
O
3
, CuO và Al
2
O
3
.
b. Oxi trong Fe
2
O
3
, CuO d. Oxi trong CuO
Câu 18: Hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu phản ứng với lượng dư dung dòch H
2
SO

4
đặc nóng. Kim loại nào không phản ứng
được.
a. Al b. Fe c. Cu d. Tất cả đều sai.
Câu 19. Cho hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
phản ứng với dung dòch HNO
3
loãng được dung dòch A và một chất rắn
còn dư. Vậy dung dòch thu được gồm :
a. Fe(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
2
b. Fe(NO
3
)
3
. c, Fe(NO
3
)
2
. d. Fe(NO
3

)
3
và HNO
3
còn dư.
Câu 20: Phát biểu nào sau đâu là sai:
a. H
2
oxi hoá được Al
2
O
3
thành Al.
b. Al có thể khử Fe
3
O
4
thành Fe.
c. [H], CO, Al là những chất khử mạnh thường dùng để đchế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện.
d. CuO dễ dàng bò khử bởi Al cho ra Cu ở điều kiện đun nóng
Câu 21: Hãy chọn phát biểu đúng:
a. Dung dòch AlCl
3
có pH<7.
b. Al có thể oxi hoá tất cả các oxit kim loại về kim loại.
c. Điện phân dung dòch AlCl
3
điều chế được Al.
d. Al, Fe phản ứng được với tất cả các axit ở mọi điều kiện.
Câu 22 : Cho Al tác dụng với dung dòch X tạo khí A nhẹ hơn CO. X là dung dòch nào.

a. H
2
SO
4
đặc nóng. b. HNO
3
loãng. c. HNO
3
đặc nóng. d. H
3
PO
4
.
Câu 23. Các axit H
2
SO
4
và HNO
3
đặc nguội oxi hoá bềmặt Nhôm tạo lớp màn có tính trơ làm cho Nhôm bò thụ động,
lớp màn đó là
a. muối nhôm. b.hiđrô oxit nhôm c.oxit nhôm d.phức chất của nhôm.
Câu 24. Tìm phản ứng hoá học đúng.
a. Al
2
O
3
+ 3CO
o
t

→
2Al + 3CO
2
. c.2Al + 6H
2
O
o
t
→
2 Al(OH)
3
+ 3H
2
.
b. Al
2
O
3
+ 8HNO
3
→ 2Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ 4H
2
O. d.2Al + 3 MgSO
4

→ 3 Mg + Al
2
(SO
4
)
3
.
Câu 25. Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với H
2
O dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với H
2
O vì bệ
mặt của vật có một lớp màn.
a. Al
2
O
3
rất mỏng bần chắc không cho H
2
O và khí thấm qua.
b. Al(OH)
3
không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H
2
O và khí.
c. Hỗn hợp Al
2
O
3
và Al(OH)

3
bảo vệ Al.
d. Al tinh thể đã bò thụ động với khí và H
2
O.
Câu 26. Cho các phảnứng.
a. 8Al + 3 Fe
3
O
4

o
t
→
9 Fe + 4 Al
2
O
3
. c.2Al + 3 CuO
o
t
→
3 Cu + Al
2
O
3
.
b. 2Al + 3 FeCl
2
→ 3 Fe + 2 AlCl

3
. d.4Al + 3C
o
t
→
Al
4
C
3
.
Chọn ra phản ứng nhiệt nhôm.
A. (a,c). B. (a, b). C. (a, b, d) D. (a, b, c,d).
Câu 27. Cho Al nguyên chất vào dung dòch NaOH thì Al bò oxi hoá đến hết. Tìm phátbiểu đúng.
A. NaOH là chất Oxi hoá. B. nước là chất Oxi hoá.
C. Al là chất oxi hóa. D. Nước là môi trường.
Câu 28. Những đồ vật bằng Al không tan trong nước nhưng tan dần trong dung dòch kiềm là do:
A. Kiềm có tính oxi hoá mạnh hơn nước.
B. Trong môi trường kiềm nươc có thể oxi hoá nhôm.
C. Lớp màn Al
2
O
3
ban đầu và lớp màn Al(OH)
3
mới tạo ra bò phá huỷ trong dung dòch kiềm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29. Chất A có thành phần như sau: 32,9 % Na., 12,9% Al; 54,4%F. A là
A. Na
3
AlF

6
. B.3NaF. AlF
3
. C.Criolit. D.Tất cả đều đúng.
Câu 30. Cho dung dòch NH
3
đến dư vào dung dòch chứa AlCl
3
và ZnCl
2
thu được kết tủa A. Nung A trong không khí
được chất rắn B. Cho luồng khí H
2
đi qua B đun nóng thì chất rắn thu được là:
a. Al
2
O
3
b. Zn và Al
2
O
3
c. Zn và Al d. ZnO và Al
2
O
3
.
GV Đỗ Hồng Cung
2
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009

Câu 31. Một dung dòch chứa a mol NaAlO
2
tác dụng với dung dòch chứa b mol HCl. điều kiện để thu được kết tủa
sau phản ứng là:
a. a=b. b. a =2b c. b<4a d. b < 5b.
Câu 32. Một dung dòch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dòch chứa b mol AlCl
3
.Điều kiện để thu được kết tủa
sau phản ứng là:
a. a>4b b. a<4b c. a+b =1 c. a-b =2
Câu 33. Trong các phản ứng hoá học nguyên tử Al có khả năng:
a. Nhường 1 e nên có số oxi hoá là +1.
b. Dễ nhường cả 3 e hoá trò nên có số oxi hoá là +3.
c. Có thể thu thêm 5 electron để có số oxi hoá là +5.
d. Có thể nhường 2 e để có số oxi hoá là +2.
Câu 34. Không thể dùng bình nhôm để chuyên chở dung dòch:
a. NaCl và KCl. b. H
2
SO
4
đặc và HNO
3
đặc.
c. NaOH và Ca(OH)
2
d. KNO
3
và AlCl
3
.

Câu 35. Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al và Al
2
O
3
. Để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng thuốc thử là:
a. H
2
O. b. Dung dòch KOH c. Dung dòch HCl d. Dung dòch H
2
SO
4
loãng.
Câu 36. CHỉ dùng NaCl, H
2
O, Al có thể điều chế được các chất:
(1). Al
2
O
3
. (2). AlCl
3
(3). Al(OH)
3
.
A. (1). B.(2). C,(3). D. (1),(2),(3).
Câu 37. Chỉ dùng một hoá chất có thể phân biệt được các dung dòch NaCl, CaCl
2
, AlCl
3
. Hoá chất đó là:

A. H
2
O. B. phênol phtalein. C. Dung dòch NaOH. D. Dung dòch HCl.
Câu 38. Câu Cho 2 mol Al vào dung dòhc H
2
SO
4
đặc, nóng số mol khí SO
2
sinh ra:
a. 3 mol b.5 mol c. 1.5 mol d. 2 mol
Câu 39. 0,4 mol Al có thể khử được
a. 0,25 mol O
2
b. 0,6 mol Br
2
c.0,5 mol S d.0,1 mol FeO.
Câu 40: Cho Al vào dung dòch HNO
3
vừa đủ thu được 0.9 mol N
2
O tìm số mol Al đã phản ứng.
a. 2,7 b.2,4 c.1,8 d.0.9
CROM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Cấu hình electron của ion Cr
3+

A. [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d

4
. C. [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
2
.
2. Trong c¸c cÊu h×nh electron cđa nguyªn tư vµ ion crom sau ®©y, cÊu h×nh electron nµo ®óng
A.
24
Cr: (Ar)3d
4
4s
2
. B.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
3
4s
1
. C.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
2
4s
2
. D.

24
Cr
3+
: (Ar)3d
3
.
3. Các số oxi hố đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
4. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl
3
và CrCl
3
vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm
nước Clo rồi lại thêm dư dung dịch BaCl
2
thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong
hỗn hợp đầu là
A. 45,7% AlCl
3
và 54,3% CrCl
3
B. 46,7% AlCl
3
và 53,3% CrCl
3
C. 47,7% AlCl
3
và 52,3% CrCl
3
D. 48,7% AlCl

3
và 51,3% CrCl
3
5. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO
3
)
3
và Cr(NO
3
)
3
cho đến khi kết tủa thu
được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được 2,54 gam chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO
3
)
3

A. 4,76 g B. 4,26 g C. 4,51 g D. 6,39g
6. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn
khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết bằng dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) thốt ra 38,8 lít khí
(đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr
B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr
C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr
D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr
7. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là
A. lập phương tâm diện. B. lập phương. C. lập phương tâm khối. D. lục phương.
8. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?
A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong khơng khí.
B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.

C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890
o
C).
D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm
3
).
GV Đỗ Hồng Cung
3
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
9. Chọn phát biểu khơng đúng
A. Các hợp chất Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
, CrO, Cr(OH)
2
đều có tính chất lưỡng tính
B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)
2
tác dụng được với HCl và CrO
3
tác dụng được với NaOH
D. Thêm dung dịch kìm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat
10. Crom có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp vì crom tạo được
A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao.
C. hợp kim có độ cứng cao. D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ.
11. Crom(II) oxit là oxit

A. có tính bazơ. B. có tính khử.
C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.
12. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200
oC
thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit đó là
A. CrO. B. CrO
2
.
C. Cr
2
O
5
. D. Cr
2
O
3
.
13. Trong cơng nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy.
14. Phản ứng nào sau đây khơng đúng?
A. Cr + 2F
2
→ CrF
4 .
B. 2Cr + 3Cl
2

→
t
2CrCl

3
C. 2Cr + 3S
→
t
Cr
2
S
3
D. 3Cr + N
2

→
t
Cr
3
N
2
15. Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây khơng hợp lí?
A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.
B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, khơng gỉ, chịu nhiệt.
C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng khơng.
D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép.
16. Nhận xét nào dưới đây khơng đúng?
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)
2
có tính bazơ; Cr
2
O
3

, Cr(OH)
3
có tính lưỡng tính;
C. Cr
2+
, Cr
3+
có tính trung tính; Cr(OH)
4
-
có tính bazơ. D. Cr(OH)
2
, Cr(OH)
3
, CrO
3
có thể bị nhiệt phân.
17. Hiện tượng nào dưới đây đã được mơ tả khơng đúng?
A. Thổi khí NH
3
qua CrO
3
đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
B. Đun nóng S với K
2
Cr
2
O
7
thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

C. Nung Cr(OH)
2
trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.
D. Đốt CrO trong khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.
18. Hiện tượng nào dưới đây đã được mơ tả khơng đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thêm dư NaOH và Cl
2
vào dung dịch CrCl
2
thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)
4
] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
19. Cho các phản ứng
1, M + H
+
-> A + B 2, B + NaOH -> C + D
3, C + O
2
+ H

2
O -> E 4, E + NaOH -> Na[M(OH)
4
]
M là kim loại nào sau đây
A. Fe B. Al C. Cr D. B và C đúng
20. Sục khí Cl
2
vào dung dịch CrCl
3
trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO
2,
NaCl, H
2
O B. Na
2
CrO
4,
NaClO, H
2
O
C. Na[Cr(OH)
4
], NaCl, NaClO, H
2
O D. Na
2
CrO
4

, NaCl, H
2
O
21. Một oxit của ngun tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H
2
RO
4
và H
2
R
2
O
7
- Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO
4
2-
có màu vàng. Oxit đó là
A. SO
3
B. CrO
3
C. Cr
2
O
3
D. Mn
2
O

7
12. Giải pháp điều chế nào dưới đây là khơng hợp lý?
A. Dùng phản ứng khử K
2
Cr
2
O
7
bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr
2
O
3
.
B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
2
.
C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)
3
.
D. Dùng phản ứng của H
2
SO
4
đặc với dung dịch K
2
Cr
2
O
7
để điều chế CrO

3
.
23. Cho ph¶n øng : Cr + Sn
2+
→ Cr
3+
+ Sn
a) Khi c©n b»ng ph¶n øng trªn, hƯ sè cđa ion Cr
3+
sÏ lµ
A. 1 B. 2 C. 3 D. 6
b) Pin ®iƯn ho¸ Cr − Sn trong qu¸ tr×nh phãng ®iƯn x¶y ra ph¶n øng trªn.BiÕt
+3
o
E
Cr / Cr
= −0,74 V. St ®iƯn ®éng
chn cđa pin ®iƯn ho¸ lµ
A. −0,60 V B. 0,88 V C. 0,60 V D. −0,88 V
GV Đỗ Hồng Cung
4
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
24. CỈp kim lo¹i cã tÝnh chÊt bỊn trong kh«ng khÝ, níc nhê cã líp mµng oxit rÊt máng bỊn b¶o vƯ lµ :
A. Fe,Al B. Fe,Cr C. Al,Cr. D. Mn,Cr
25. Kim lo¹i nµo thơ ®éng víi HNO
3
, H
2
SO
4

®Ỉc ngi:
A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn
26. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính
A. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
D. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
27. Lượng HCl và K
2
Cr

2
O
7
tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl
2
(đktc) là:
A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol
28. ThÐp inox lµ hỵp kim kh«ng gØ cđa hỵp kim s¾t víi cacbon vµ nguyªn tè kh¸c trong ®ã cã chøa:
A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn
29. C«ng thøc cđa phÌn Crom-Kali lµ:
A. Cr
2
(SO
4
)
3
.K
2
SO
4
.12H
2
O B. Cr
2
(SO
4
)
3
.K
2

SO
4
.24H
2
O
C. 2Cr
2
(SO
4
)
3
.K
2
SO
4
.12H
2
O D. Cr
2
(SO
4
)
3
.2K
2
SO
4
.24H
2
O

30. Trong ph¶n øng oxi hãa - khư cã sù tham gia cđa CrO
3
, Cr(OH)
3
chÊt nµy cã vai trß lµ:
A. ChÊt oxi hãa trung b×nh B. chÊt oxi hãa m¹nh
C. ChÊt khư trung b×nh D. Cã thĨ lµ chÊt oxi hãa, còng cã thĨ lµ chÊt khư.
31. Trong ba oxit CrO, Cr
2
O
3
, CrO
3
. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazo, dung dịch axit, dung dịch axit và
dung dịch bazo lần lượt là
A. Cr
2
O
3
, CrO, CrO
3
B. CrO
3
, CrO, Cr
2
O
3
C. CrO, Cr
2
O

3
, CrO
3
D. CrO
3
, Cr
2
O
3
, CrO
32. Trong phản ứng Cr
2
O
7
2-
+ SO
3
2-
+ H
+
-> Cr
3+
+ X + H
2
O. X là
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. SO

4
2-
33. Cho phản ứng K
2
Cr
2
O
7
+ HCl -> KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O . Số phân tử HCl bị oxi hóa là
A. 3 B. 6 C. 8 D. 14
34. Mn ®iỊu chÕ ®ỵc 78g crom b»ng ph¬ng ph¸p nhiƯt nh«m th× khèi lỵng nh«m cÇn dïng lµ:
A. 40,5g B. 41,5g. C. 41g. D. 45,1 g.
35. §èt ch¸y bét crom trong oxi d thu ®ỵc 2,28 gam mét oxit duy nhÊt. Khèi lỵng crom bÞ ®èt ch¸y lµ:
A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gam
36. Để thu được 78 g Cr từ Cr
2
O
3
băng phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) thì khối lượng nhơm tối thiểu là
A. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g
37. Khối lượng K
2
Cr
2

O
7
tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO
4
trong H
2
SO
4
lỗng là
A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g
38. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl
2
, rồi để trong khơng khí đến phản ứng hồn tồn thì khối
lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam
39. Lượng Cl
2
và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hồn hồn 0,01 mol CrCl
3
thành CrO
2
4

là:
A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,16 mol C. 0,015 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol
40. Thổi khí NH
3
dư qua 1 gam CrO
3
đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắn bằng:

A. 0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gam
SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Khử hồn tồn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào
dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g)
A. 4,4. B. 3,12. C. 5,36. D. 5,63.
2. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với HNO
3
, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là
A. HNO
3
B. Fe(NO
3
)
3
C. Cu(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3

)
2
3. Dung dÞch mi FeCl
3
kh«ng t¸c dơng víi kim lo¹i nµo díi ®©y?
A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
4. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?
A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al
5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO
3
bằng một lượng dung dòch H
2
SO
4
đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai
khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là :
A. H
2
S vàSO
2
B.H
2
S và CO
2
C.SO
2
và CO D. SO
2
và CO
2

6. Cho luồng khí H
2
dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al
2
O
3
, CuO, MgO, FeO, Fe
3
O
4
. giả thiết các phản ứng xảy ra
hồn tồn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là:
A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al
2
O
3
, Cu, Fe
C. Al
2
O
3
, MgO, Cu, Fe D. Al
2
O
3
, FeO, MgO, Fe, Cu
7. Nhóng thanh Fe vµo dung dÞch CuSO
4
quan s¸t thÊy hiƯn tỵng g×?
A. Thanh Fe cã mµu tr¾ng vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh. B. Thanh Fe cã mµu ®á vµ dung dÞch nh¹t mµu xanh.

C. Thanh Fe cã mµu tr¾ng x¸m vµ dung dÞch cã mµu xanh. D. Thanh Fe cã mµu ®á vµ dung dÞch cã mµu xanh.
8. Nhá dÇn dÇn dung dÞch KMnO
4
®Õn d vµo cèc ®ùng dung dÞch hçn hỵp FeSO
4
vµ H
2
SO
4
. HiƯn tỵng quan s¸t ®ỵc lµ:
A. dd thu ®ỵc cã mµu tÝm. B. dd thu ®ỵc kh«ng mµu.
C. Xt hiƯn kÕt tđa mµu tÝm. D. Xt hiƯn kÕt tđa mµu xanh nh¹t
9. Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M (vừa đủ). Sau phản
ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là (g)
A. 4,81. B. 5,81 C. 6,81. D. 3,81.
GV Đỗ Hồng Cung
5
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
10. Nhiệt phân hồn tồn 7,2 gam Fe(NO
3
)
2

trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. X là
A. FeO. B. hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
. C. Fe
3
O
4
. D. Fe
2
O
3
.
11. Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO
4
1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Khối
lượng đồng tạo ra là:
A. 6,9 gam B. 6,4 gam C. 9,6 gam D. 8,4 g
12. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3
lỗng. Chất nào tác dụng được với dung dịch
chứa ion Fe
2+

A. Al, dung dịch NaOH. B. Al, dung dịch NaOH, khí clo.
C. Al, dung dịch HNO
3
, khí clo. D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3

, khí clo.
13. Cho luồng khí H
2
dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al
2
O
3
nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất
rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, Al
2
O
3
. B. Cu, Fe, ZnO, Al
2
O
3
. C. Cu, Fe, ZnO, Al
2
O
3
. D. Cu, Fe, Zn, Al.
14. Cho các chất Fe, Cu, KCl, KI, H
2
S. Sắt(III) oxit oxi hóa được các chất
A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, KI, H
2
S. D. Fe, Cu, KI.
15. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4

a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch,
rửa sạch, sấy khơ, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị là
A. 0,15. B. 0,05 .C. 0,0625. D. 0,5.
16. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr
17. Hòa tan hồn tồn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
thu được dung dịch A. Cho A phản ứng hồn tồn với
1,58 g KMnO
4
trong mơi trường H
2
SO
4
. Thành phần % (m) của FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3

lần lượt là
A. 76% B. 67% C.24% D. Đáp án khác
18. Có thể dùng một hố chất để phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hố chất này là:
A. HCl lỗng B. HCl đặc C. H
2
SO
4
lỗng D. HNO
3
lỗng.
19. Để hòa tan hồn tồn 16g oxit sắt cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 3M. Xác định CTPT của oxit sắt
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. Cả A, B, C đều đúng
20. Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít Hiđro (ở đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch
HCl dư thì giải phóng ra 1,792 lít H

2
(đktc). Xác định tên kim loại đó.
A. Nhơm B. Đồng C. Sắt D. Magiê
21. Hòa tan hồn tồn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lit khí SO
2
(đktc)
và 120g muối. Xác định CTPT của oxit kim loại.
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. Cu
2
O
22. Cho mg Fe vào dung dịch HNO
3
lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO
2

dX/O
2
=1,3125. Khối lượng m là:

A/ 5,6g B/ 11,2g C/ 0,56g D/ 1,12g
23. Cho bột Fe vào dung dịch HNO
3
lỗng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:
A/ Fe(NO
3
)
3
B/ Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
C/ Fe(NO
3
)
2
D/ Fe(NO
3
)
2
,Fe(NO
3
)
3

24. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO
4
, FeCl

2
, FeCl
3
.Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
25. Hồ tan hết m gam kim loại M bằng ddH
2
SO
4
lỗng , rồi cơ cạn dd sau pứ thu được 5m g muối khan .Kim loại này là:
A/ Al B/ Mg C/ Zn D/ Fe
26. Cho NaOH vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và FeSO
4
được kết tủa A. Nung A được chất rắn B .Cho H
2
dư đi qua B
nung nóng được chất rắn C gồm:
A/ Al và Fe B/ Fe C/ Al
2
O
3
và Fe D/ B hoặc C đúng
27.Kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng cho thể tích khí NO
2
lớn hơn cả là
A. Ag B. Cu C. Zn. D. Fe

28. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc). Khối lượng muối
khan trong dung dịch là (gam)
A. 11,5. B. 11,3. C. 7,85. D. 7,75.
29. Thổi một luồng khí CO
2
dư qua hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu được 3,04 g chất rắn.
Khí thốt ra sục vào bình nước vơi trong dư thấy có5g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)
A. 3,48. B. 3,84. C. 3,82. D. 3,28.
30. Cùng một lượng kim loại R khi hồ tan hết bằng ddHCl và bằng ddH
2
SO
4
đặc, nóng thì lượng SO
2
gấp 48 lần H
2
sinh
ra. Mặt khác klượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. R là:
A/ Magiê B/ Sắt C/ Nhơm D/ Kẽm.
31. Hồ tan 2,32g Fe
x
O
y
hết trong ddH
2
SO

4
đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 0,112 litkhí SO
2
(đkc).Cơng thức cuả Fe
x
O
y
là:
A/ FeO B/ Fe
3
O
4
C/ Fe
2
O
3
D/ Khơng xác định được.
32. Hòa tan một lượng Fe
x
O
y
bằng H
2
SO
4
lỗng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch
thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
A. FeO B. Fe
2
O

3
C. Fe
3
O
4
D. KQK, cụ thể là:
GV Đỗ Hồng Cung
6
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
33. Để điều chế Fe(NO
3
)
2
ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO
3
B. Dung dịch Fe(NO
3
)
3
+ Fe C. FeO + HNO
3
D. FeS + HNO
3
34. Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2

O
3
.
Hòa tan A hồn tồn vào dung dịch HNO
3
thấy giải phóng 2,24 lít khí duy nhất khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí đo ở
đktc. Tính m gam phơi bào sắt
A. 10,06 g B. 10,07 g C. 10,08 g D. 10,09g
35. Khi thêm dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3
sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân
B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng khơng pứ với nhau
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khí
D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO
2
ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1: Đồng là kim loại thuộc nhóm IB. So với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ thì
A. liên kết trong đơn chất đồng kém bền hơn. B. ion đồng có điện tích nhỏ hơn.
C. đồng có bán kính ngun tử nhỏ hơn. D. kim loại đồng có cấu tạo kiểu lập phương tâm khối, đặc chắc.
2: Với sự có mặt của oxi trong khơng khí, đồng bị tan trong dung dịch H
2
SO
4
theo phản ứng sau:
A. Cu + H

2
SO
4

→
CuSO
4
+ H
2
. B. 2Cu + 2H
2
SO
4
+O
2

→
2CuSO
4
+ 2H
2
O
C. Cu + 2H
2
SO
4

→
CuSO
4

+ SO
2
+ 2H
2
O. D. 3Cu + 4H
2
SO
4
+ O
2

→
3CuSO
4
+ SO
2
+ 4H
2
O
3: Để loại CuSO
4
lẫn trong dung dịch FeSO
4
, cần dùng thêm chất nào sau đây?
A. Al B. Fe C. Zn D. Ni
4: Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO
3
(2), AgNO
3
(3), Fe(NO

3
)
2
(4), Fe(NO
3
)
3
(5), Na
2
S (6). Cu pứ được
với
A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3.
5. TiÕn hµnh ®iƯn ph©n hoµn toµn 100 ml dd X chøa AgNO
3
vµ Cu(NO
3
)
2
thu ®ỵc 56 gam hçn hỵp kim lo¹i ë catèt vµ
4,48 l khÝ ë anèt (®ktc). Nång ®é mol mçi mi trong X lÇn lỵt lµ
A. 0,2M ; 0,4M B. 0,4M; 0,2M C. 2M ; 4M D. 4M; 2M
6 : Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V
1
lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
1M;
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V

2
lít dung dịch AgNO
3
0,1M.
các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V
1
so với V
2

A. V
1
= V
2
B. V
1
= 10V
2
C. V
1
= 5V
2
D. V
1
= 2V
2
7 : Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe
2
O
3
và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch

A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO
3
(dư) D. NH
3
(dư)
8 : Thể tích dung dịch HNO
3
1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol
Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít
9: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên
vào một lượng dư HNO
3
(đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị
của m là
A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6
10: Cho 3,6 g hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được
là (g)
A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16.
11: Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO
4
với cường độ dòng điện 2 ampe là (g)
A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6.
12: Hòa tan hồn tồn 8,32 g Cu vào dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và 4,928 lit hỗn hợp NO và NO
2
(đktc). Khối

lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g)
A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87
13. Mét oxit kim lo¹i cã tØ lƯ phÇn tr¨m cđa oxi trong thµnh phÇn lµ 20%. C«ng thøc cđa oxit kim lo¹i ®ã lµ
A. CuO B. FeO C. MgO D. CrO
14: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3
lỗng. Chất nào tác dụng được với dd chứa ion
Fe
3+

A. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH.
C. Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo.
15: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. CrO
3
, FeO, CrCl
3
, Cu
2
O B. Fe
2
O
3
, Cu
2
O, CrO, FeCl
2

C. Fe
2

O
3
, Cu
2
O, Cr
2
O
3
, FeCl
2
D. Fe
3
O
4
, Cu
2
O, CrO, FeCl
2
16. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H
2
phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe
3
O
4
nung
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
17. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn
hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
GV Đỗ Hồng Cung

7
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
18. Cho Cu và dung dịch H
2
SO
4
lỗng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thốt ra khí khơng
màu hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thốt ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
19. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,8M và H
2
SO
4
0,2M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
20. Cho 12g hh Fe, Cu vµo 200ml dd HNO
3
2M, thu ®ỵc mét chÊt khÝ duy nhÊt kh«ng mµu, nỈng h¬n kh«ng khÝ, vµ cã
mét kim lo¹i d. Sau ®ã cho thªm dd H
2
SO
4
2M, thÊy chÊt khÝ trªn tiÕp tơc tho¸t ra, ®Ĩ hoµ tan hÕt kim lo¹i cần 33,33ml.
Khèi lỵng kim lo¹i Fe trong hçn hỵp lµ
A. 6,4 gam B. 2,8 gam C. 5,6 gam D. 8,4 gam
21. Hoµ tan hoµn toµn hçn hỵp ®ång kim lo¹i vµ ®ång (II) oxit vµo trong dd HNO

3
®Ëm ®Ỉc, gi¶i phãng 0,224 lÝt khÝ 0
0
C vµ ¸p
st 2 atm. NÕu lÊy 7,2 gam hçn hỵp ®ã khư b»ng H
2
gi¶i phãng 0.9 gam níc. Khèi lỵng cđa hçn hỵp tan trong HNO
3

A. 7,20 gam B. 2,88 gam C. 2,28 gam D. 5,28 gam
22. Hoµ tan 2,4 g hçn hỵp Cu vµ Fe cã tØ lƯ sè mol 1:1 vµ dd H
2
SO
4
®Ỉc nãng. KÕt thóc ph¶n øng thu ®ỵc 0,05 mol s¶n
phÈm khư duy nhÊt cã chøa lu hnh. S¶n phÈm khư ®ã lµ
A. H
2
S B. SO
2
C. S D. H
2
S
2
23. Tổng hệ số ( các nguyên tố tối giản) của tất cả các chất trong pứ Cu với HNO
3
đặc nóng là
A. 11 B. 10 C. 8 D. 9
24. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3

được V lít ( đktc) hh khí X (gồm NO và
NO
2
) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư) . Tỉ khối hơi của X đối với H
2
bằng 19. Giá trò của V là
A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48
25. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và
kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO
3
)
2
B. HNO
3
C. Fe(NO
3
)
2
D. Fe(NO
3
)
3
26. Cho Cu tác dụng với dd chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO

3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. chất xúc tác B. chất oxihóa C. môi trường D. chất khử
PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Câu 1: Ngun tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng
A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa.
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch.
Câu 2: Để nhận biết ion Ba
2+
khơng dùng ion
A. SO
4
2-
. B. S
2-
. C. CrO
4
2-
. D. Cr
2
O
7
2-
.
Câu 3: Để phận biệt Fe
2+

và Fe
3+
khơng dùng thuốc thử
A. NH
3
. B. NaSCN.
C. KMnO
4
/H
2
SO
4
. D. H
2
SO
4
(lỗng).
Câu 4: Để phận biệt Al
3+
và Zn
2+
khơng dùng thuốc thử
A. NH
3
. B. NaOH. C. Na
2
CO
3
. D. Na
2

S.
Câu 5: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na
2
O, ZnO, CaO, MgO?
A. C
2
H
5
OH. B. H
2
O. C. dung dịch HCl. D. dung dịch CH
3
COOH.
Câu 6: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl có thể dùng
A. dung dịch AgNO
3
.B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)
2.
D. dung dịch CaCl
2.
Câu 7: Có các dd AlCl
3

, ZnSO
4
, FeSO
4
. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên?
A. Q tím. B. Dung dịch NH
3
. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch BaCl
2
.
Câu 8: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dd Fe
2
(SO
4
)
3
và dd Fe
2
(SO
4
)
3
có lẫn FeSO
4
?
A. Dung dịch KMnO
4
/H
2
SO

4
. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH
3
. D. Dung dịch Ba(OH)
2
.
Câu 9: Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa một cation sau đây: NH
4
+
, Mg
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Al
3+
(nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dd
NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd?
A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch
Câu 10: Có 5 lọ chứa hố chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation sau (nồng độ mỗi dd khoảng 0,01M):
Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
, Al
3+
, Fe

3+
. Chỉ dùng một dd thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 1 dung dịch D. 5 dung dịch
Câu 11: Có 5 dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO
3
)
2
, K
2
CO
3
, K
2
S, K
2
SO
3
. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H
2
SO
4
lỗng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung
dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 12: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO
3
)
3
, Zn(NO

3
)
2
, NaCl, MgCl
2
. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1); dd NH
3
(2); dd Na
2
CO
3
(3); dd AgNO
3
(4). Để nhận ra từng dd, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứ tự
A. (1) (lấy dư). B. (2) (lấy dư), (1). C. (3), (1). D. (4), (3).
GV Đỗ Hồng Cung
8
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
Câu 13: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl
3
, KNO
3
, Na
2
CO
3
, NH
4
Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên là
A. dung dịch Ba(OH)

2
. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H
2
SO
4
. D. dung dịch CaCl
2.
Câu 14:Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: NaNO
3
, CuCl
2
, FeCl
2
, AlCl
3
, NH
4
Cl. dùng dd nào để nhận biết các dd trên
Câu 15: Để phận biệt CO
2
và SO
2
khơng dùng thuốc thử
A. Dung dịch Br
2
. B. Dung dịch I
2
C. Dung dịch nước vơi. D. Dung dịch H
2
S.

Câu 16: Để phân biệt các khí riêng biệt NH
3
, CO
2
, O
2
, H
2
S có thể dùng
A. nước và giấy q tím.
B. dung dịch Ca(OH)
2
và giấy q tím.
C. giấy q tím ẩm và tàn đóm cháy dở.
D. giấy q tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO
3
)
2
.
Câu 17 Khí CO
2
có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO
2
đi qua dung dịch nào sau đây là
tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO
3
bão hồ dư.
C. Dung dịch Na
2

CO
3
dư. D. Dung dịch AgNO
3
dư.
CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
Câu 1: Sự chuẩn độ là
A. sự đo thể tích dd thuốc thử có nồng độ đã biết. B. xác định nồng độ của dd tác dụng với thuốc thử.
C. sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch.
D. sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng.
Câu 2: Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là có sự
A. đổi màu của chất chỉ thị. B. thay đổi về trạng thái chất tương ứng với ion chuẩn độ.
C. thay đổi đột ngột về giá trị pH. D. thay đổi màu của dung dịch.
Câu 3: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M để
thu được dung dịch có pH = 2,0?
A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 27,75 ml D. 40,75 ml
Câu 4: Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là
A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng oxi hóa-khử. C. phản ứng thế. D. phản ứng hóa hợp.
Câu 5: Chuẩn độ dung dịch CH
3
COOH bằng dd chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung dịch là
A. > 7. B. < 7. C. = 7. D. khơng xác định được.
Câu 6: Khi chuẩn độ etanol bằng dung dịch K
2
Cr
2

O
7
trong mơi trường axit xảy ra phản ứng sau
3CH
3
CH
2
OH + K
2
Cr
2
O
7
+ 4H
2
SO
4
 3CH
3
CHO + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H

2
O
Câu 13: Để chuẩn độ 10 ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 1,38 g / ml thì thể tích dd K
2
Cr
2
O
7
0,005M cần dùng là (ml)
A. 25 B. 20 C. 15 D. 10
Câu 7: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr
3+
thành Cr
2
O
7
2-
. Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa,
pha lỗng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO
4
trong H
2
SO
4
. Chuẩn độ lượng dư FeSO
4
hết 7,50
ml dd K
2
Cr

2
O
7
0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO
4
tương đương với 35 ml dd K
2
Cr
2
O
7
.
Thành phần % của crom trong quặng là
A. 10,725% B. 21,45%. C. 4,29%. D. 2,145%.
Câu 8: Thể tích dd NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H
2
SO
4
0,01M là
A. 30ml. B. 40ml. C. 50 ml. D. 60 ml.
Câu 9: Chuẩn độ 50 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1,00.10
-3
M và Ca(OH)
2
2,00.10
-3
M bằng dd HCl 5,00.10
-3
M. pH của
hỗn hợp sau khi thêm 49,95 ml dung dịch HCl là

A. 10,6 B. 9,4 C. 4,6 D. 5,4
Câu 10: Chuẩn độ 50 ml hỗn hợp KOH 0,010M và NaOH 0,005M bằng dung dịch HCl 0,010M. pH của dung dịch thu
được khi thêm 74,50 ml và 75,50 ml dung dịch HCl là
A. 9,0 và 4,4. B. 9,6 và 4,4. C. 9,0 và 5,0. D. 9,6 và 5,0.
Câu 11: Khối lượng H
2
C
2
O
4
.2H
2
O (M= 126,067 g/mol) cần lấy để pha được 100 ml dd chuẩn H
2
C
2
O
4
0,01M là
A. 0,063 gam. B. 0,73 gam. C. 0,36 gam. D. 0,37 gam.
Câu 12: Hòa tan a gam FeSO
4
.7H
2
O vào nước được dung dịch X. Khi chuẩn độ dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch
KMnO
4
0,05M (có H
2
SO

4
lỗng làm mơi trường). Giá trị của a là(g)
A. 1,39 B. 2,78. C. 1,93. D. 2,87.
HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG
1. Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một
ngày đêm thì khối lượng khí SO
2
do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là
A. 1420 tấn B. 1250 tấn C. 1530 tấn D. 1460 tấn
2.Theo tính tốn, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào mơi trường
khoảng 113 700 tấn khí CO
2
. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO
2

thải vào mơi trường là:
GV Đỗ Hồng Cung
9
 HÓA HỌC 12- Chương trình nâng cao Ôn Thi Học kỳ II Năm Học 2008 – 2009
A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO
2
. B. 0,04 triệu tấn dầu, 311 tấn CO
2
.
C. 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO
2
. D. 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO
2
.
3. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ơ

nhiễm mơi trường?
A. Than đá B. Xăng, dầu C. Khí butan (gaz) D. Khí hiđro
4. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hố thạch bằng cách nào sau đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm biogaz.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
5. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích
hồ bình, đó là:
A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện.
C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân.
6. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?
A. Penixilin, amoxilin B. Vitamin C, glucozơ.
C. Seduxen, moocphin E. Thuốc cảm pamin, paradol.
7. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an tồn?
A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá
C. Dùng nước đá và nước đá khơ D. Dùng nước đá khơ, fomon.
8. Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt, tăng năng suất cây
trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân đạm hoặc phun thuốc
trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng đảm bảo an tồn
thường là:
A. 1 – 2 ngày B. 2 – 3 ngày C. 12 – 15 ngày D. 30 – 35 ngày
9. Trường hợp nào sau đây được coi là khơng khí sạch?
A. Khơng khí chứa 78%N
2
, 21%O
2
, 1% hỗn hợp CO
2
, H

2
O, H
2
.
B. Khơng khí chứa 78%N
2
, 18%O
2
, 4% hỗn hợp CO
2
, SO
2
, HCl.
C. Khơng khí chứa 78%N
2
, 20%O
2
, 2% CH
4
, bụi và CO
2
.
D. Khơng khí chứa 78%N
2
, 16%O
2
, 3% hỗn hợp CO
2
, 1%CO, 1%SO
2

.
10. Trường hợp nào sau đây được coi là nước khơng bị ơ nhiễm?
A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hố học.
B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb
2+
, Cd
2+
, Hg
2+
, Ni
2+
.
C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan khơng chứa các độc tố như asen, sắt, … q mức
cho phép.
11. Mơi trường khơng khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hố chất thường bị ơ nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim
loại nặng và các hố chất. Biện pháp nào sau đây khơng thể chống ơ nhiễm mơi trường?
A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngồi hệ thống khơng khí, sơng, hồ, biển.
B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
C. Thay đổi cơng nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
D. Xả chất thải trực tiếp ra khơng khí, sơng và biển lớn.
12. Sau bài thực hành hố học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, chứa các ion: Cu
2+
, Zn
2+
, Fe
3+
, Pb
2+
, Hg

2+
, …
Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vơi dư. B. HNO
3
.
C. Giấm ăn. D. Etanol.
GV Đỗ Hồng Cung
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×