Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ (SQC: Statistical Quality Control) (Phần 1) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.85 KB, 8 trang )

CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG THỐNG KÊ
(SQC: Statistical Quality Control)
(Phần 1)
Mục tiêu của chương VI nhằm cung cấp cho người đọc những khái niệm cơ
bản về kiểm soát chất lượng bằng thống kê cũng như những công cụ thường được
sử dụng để kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Quản trị chất lượng sử dụng rất nhiều công cụ để đảm bảo, cải tiến và
nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong đó kiểm soát chất lượng bằng thống kê
(SQC) đóng một vai trò quan trọng.
I. KHÁI NIỆM
SQC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày,
phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi,
kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách
giảm tính biến động của nó.
Kiểm soát chất lượng là thiết yếu vì không có một quá trình hoạt
động nào có thể cho ra những sản phẩm giống hệt nhau. Sự biến động này do
nhiều nguyên nhân khác nhau:
- Loại thứ nhất: Do biến đổi ngẫu nhiên vốn có của quá
trình, chúng phụ thuộc máy móc, thiết bị, công nghệ và
cách đo. Biến đổi do những nguyên nhân này là điều tự
nhiên, bình thường, không cần phải điều chỉnh, sửa sai.

- - Loại thứ hai: Do những nguyên nhân không ngẫu
nhiên, những nguyên nhân đặc biệt, bất thường mà nhà
quản trị có thể nhận dạng và cần phải tìm ra để sửa chữa
nhằm ngăn ngừa những sai sót tiếp tục phát sinh.
Nguyên nhân loại này có thể do thiết bị điều chỉnh
không đúng, nguyên vật liệu có sai sót, máy móc bị hư,
công nhân thao tác không đúng…
Việc áp dụng SQC giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề như:


- Tập hợp số liệu dễ dàng.
- - Xác định được vấn đề.

- - Phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân.

- - Loại bỏ nguyên nhân -
Ngăn ngừa các sai lỗi.
- - Xác định hiệu quả của cải tiến.

- Trong xu thế hiện nay việc nghiên cứu, ứng dụng
các công cụ SQC là điều kiện cần thiết giúp các nhà
doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng hòa nhập thị
trường thế giới. II. CÔNG CỤ SQC.
Theo TCVN ISO 9004-4 : 1996 phù hợp với ISO 9004
– 4 :1994, các công cụ SQC phổ biến nhất thường được
sử dụng để cải tiến chất lượng bao gồm 11 công cụ
được chia làm 3 nhóm như sau :


Công cụ Ứng dụng
Bảng 4.1. Các công cụ kiểm soát chất lượng bằng
thống kê.
2.1. Mẫu thu thập dữ liệu.
2.1.1. Khái niệm:
Mẫu thu thập dữ liệu là biểu mẫu để thu thập và ghi chép dữ liệu. Nó
thúc đẩy việc thu thập dữ liệu một cách nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phân tích.
2.1.2. Tác dụng:
Mẫu thu thập dữ liệu được sử dụng để thu thập dữ liệu một cách có hệ
thống để đạt được bức tranh rõ ràng về thực tế.

Có thể sử dụng mẫu thu thập dữ liệu để:
- Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại.
- - Kiểm tra vị trí các khuyết tật.

- - Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật.

- - Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền sản
xuất.
- - Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng.
- 2.1.3. Cách sử dụng:
- - Bước 1: Xây dựng mục tiêu cụ thể về việc
thu thập những dữ liệu này (các vấn đề phải xử lý).

- - Bước 2: Xác định các dữ liệu cần có để đạt
được mục đích (xử lý các vấn đề).
- - Bước 3 : Xác định cách phân tích dữ liệu và
người phân tích (công cụ thống kê).
- - Bước 4: Xây dựng một biểu mẫu để ghi chép
dữ liệu, cung cấp các thông tin về :
- + Người thu thập dữ liệu.

- + Địa điểm, thời gian và cách thức thu
thập dữ liệu.
- - Buớc 5: Thử nghiệm trước biểu mẫu này
bằng việc thu thập và lưu trữ một số dữ liệu.

- - Bước 6: Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu nếu
thấy cần thiết.
-
- 2.1.4. Ví dụ:

-
Loại sai lỗi Nguyên nhân
sai lỗi

Hình 4.1. Mẫu thu thập dữ liệu số lượng sai lỗi khi sao chụp của
mỗi loại sai lỗi ứng với nguyên nhân. Tên
đơn vị sản xuất : Ngày tháng : Tên sản phẩm : Tên phân xưởng : Giai
đoạn sản xuất : kiểm tra cuối Ca sản xuất : Loại khuyết tật : rỗ – nứt –
Tên kiểm tra viên : không hoàn chỉnh – sai hình dạng Lô số : Tổng số sản
phẩm kiểm tra : Lệnh sản xuất : Ghi chú
Loại khuyết tật Dấu hiệu kiểm nhận Tần số
Rổ bề mặt Nứt
Không hoàn chỉnh Sai
hình dạng Khuyết tật
|||| |||| |||| |||| | |||| |||| |||| ||||
|||| || |||| || |||
21 14 12 7 3
khác
Số sản phẩm hỏng |||| |||| |||| |||| |||| |||| |||| ||||
|||| |||| |||| ||
57
Hình 4.2. Mẫu thu thập các dạng khuyết tật.
hiế
t bị

ôn
g
nh
ân
T

hứ hai
Th
ứ ba
Thứ

Th
ứ năm
T
hứ sáu
Th
ứ bảy

ox

x oo xx ooxx
x
oox·
·
oox
··
xx oo
o
o x· áy
1
xx

oxx
o
ooo
oox

x
oox
x
oooo
oxx·

ooo
oox·

ooo
ox
oox
··
ox

oo
o
ox

ooo
xxo
x
ox

x o oooo
ox
ooo
oox
o · o o ¨ áy
2

ox

x o oo

oo· oo·

oD

oD
¨
·· oo
x
xo
Ký hiệu dùng trong mẫu : o: vết sướt bề mặt. x: các vết nứt rạn. : chöa
hoaøn chưnh. · : sai hình dáng. : các khuyết tật khác. S: sáng. C: chiều.
Hình 4.3. Mẫu thu thập dữ liệu nguyên nhân gây hỏng sản
phẩm.

×