Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Quản lý dự trữ (Phần 2) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.09 KB, 5 trang )

Quản lý dự trữ
(Phần 2)
3. Kỹ thuật ABC trong quản lý dự trữ
Kỹ thuật ABC thường được sử dụng trong phân tích hàng hoá dự trữ nhằm
xác định mức độ quan trọng của hàng hoá dự trữ khác nhau. Từ đó xây dựng các
phương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát dự trữ cho từng nhóm hàng
khác nhau.
Trong kỹ thuật ABC, hàng hoá dự trữ được phân loại như sau:
- Nhóm A: Bao gồm những hàng hoá có giá trị hàng năm chiếm từ 60-70%
so với tổng giá trị dự trữ, trong khi đó về số lượng chỉ chiếm khoảng 5-10 % lượng
hàng dự trữ.
- Nhóm B: Bao gồm những loại hàng hoá có giá trị hàng năm ở mức trung
bình từ 25-30% ứng với số lượng khoảng 30% tổng số hàng hoá dự trữ
- Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm chiếm khoảng 5-10%
nhưng số lượng chiếm khoảng 60-70% tổng số lượng hàng dự trữ
.Ví dụ: Một doanh nghiệp giày ở thành phố Hồ Chí Minh sản xuất chín loại
giầy. Chi phí đơn vị và mức tiêu thụ hàng tháng của mỗi loại giày được cho ở
bảng
6.1Bảng 6.1. Các sản phẩm hiện tại và mức dự trữ

Sản phẩm

Chi phí đơn vị (1000 VND)

Mức sử dụng h
àng tháng
(1000 đvi)
123456789

60025030090302045056040


70034012070100060010050600


Bảng 6.2. Tổng giá trí của từng loại sản phẩm

Sản phẩm

Tổng giá trị Ph
ần giá trị
123456789

420000850003600063003000012000450002800024000

0,6120,1240,0520,0090,0440,0170,0660,0410,035
686300 1,0

Bảng 6.3 Xếp thứ loại sản phẩmtheo tổng giá trị (giảm dần)

Sản
phẩm
Tổng
giá trị
Phần
giá trị
Phần
số lượng
Phần
giá tr
ị tích
luỹ

Nhóm


Bước thứ hai là phân tất cả các loại vào ba nhóm dựa trên tổng giá trị Kết
quả được trình bày ở bảng 6.4.

Bảng 6.4. Phân loại A B C cho các sản phẩm

Loại Sản phẩm % Giá trị % Số lượng
ABC
1, 27, 3, 58,
9, 6, 4
741610 293437

4. Các mô hình dự trữ
Có hai loại mô hình dự trữ chính thường thấy:
- Lượng hàng hoá cố định, thời gian đặt hàng thay đổi
- Lượng đặt hàng thay đổi, thời gian đặt hàng cố định
Mô hình 2 ta thường thấy hiện nay là phù hợp với hệ thống phân phối của
các đại lý.
Mô hình 1 thích hợp hơn với các doanh nghiệp sản xuất. Ta sẽ xem xét mô
hình này.Trong mô hình 1, doanh nghiệp ước lượng để xác định một số lượng nào
đó phù hợp cho mỗi lần đặt hàng và cứ đến lúc nào cần thì cứ đặt đúng số lượng
đó.
4.1. Mô hình EOQ
Trong mô hình này , ta biết được các dữ liệu sau:
- Nhu cầu hàng năm (D)
- Chi phí mỗi lần đặt hàng (S)
- Chi phí lưu kho (H)
- Hàng hoá được nhận cùng một lúc

- Không có chiết khấu theo số lượng
- Không chấp nhận âm khoSố lượng cần đạt hàng mỗi khi có nhu cầu được
xác định theo công thức sau:
Tổng chi phí khi áp dụng mô hình này được xác định như sau:Tổng chi phí
(TC) =Chi phí đặt hàng + Chi phí lưu khoTrong đó:Chi phí đặt hàng= Số lần đặt
hàng trong năm x Chi phí mỗi lần đặt hàngChi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x
Chi phí lưu kho/ sản phẩm.năm
4.2. Mô hình POQ ( hay EOQ nhận từ từ)
Trong thực tế, ta thường mua hàng hoá nhưng muốn nhận từ từ, vừa nhận
vừa sử dụng vì ta muốn giảm chi phí lưu kho hàng hoá. Mô hình này thích hợp với
các cơ sở sản xuất linh kiện, các chi tiết để đưa sang một bộ phận khác trong cùng
doanh nghiệp để sử dụng

Các điều kiện áp dụng của mô hình này như sau:
- Nhu cầu hàng năm (D)- Chi phí mỗi lần đặt hàng (S) - Chi phí lưu kho
(H)
- Hàng hoá được nhận nhiều lần, mỗi lần một lượng (p) và cùng lúc doanh
nghiệp sử dụng một lượng (d)
- Không có chiết khấu theo số lượng
- Không chấp nhận âm khoSố lượng cần đặt hàng mỗi khi có nhu cầu được
xác định theo công thức sau:
Q* = [2DSp] / [(p-d)H]
Tổng chi phí khi áp dụng mô hình này được xác định như sau:Tổng chi phí
(TC) = chi phí đặt hàng + Chi phí lưu khoTrong đó:Chi phí đặt hàng= Số lần đặt
hàng trong năm x Chi phí mỗi lần đặt hàngChi phí lưu kho = Dự trữ bình quân x
Chi phí lưu kho / sản phẩm.năm

×