Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quản lý dự trữ (Phần 3) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.59 KB, 6 trang )

Quản lý dự trữ
(Phần 3)

5. Làm thế nào để cảI tiến Quản lý dự trữ của Doanh nghiệp
5.1. Quản lý dự trữ chặt chẽ giúp công ty:
· Dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu
· Giữ lượng dự trữ vừa phải
· Giữ điều kiện bảo quản hàng tốt
· Bảo vệ hàng hoá, nguyên liệu khỏi thất thoát
· Đặt hàng đúng thời điểm
5.2. Một số hướng dẫn để tăng cường công tác Quản lý dự trữ
- Giữ lượng dự trữ vừa phải
- Dự trữ những hàng bán chạy
- Sắp xếp và trưng bày hàng hoá, nguyên vật liệu ngăn nắp
Mục đích
· Khách hàng dễ thấy
· Dễ kiểm tra hàng
Sắp xếp như thế nào?
· Phân nhóm các mặt hàng
· Đựng các loại hàng hoá/ sản phẩm vào hộp, ghi nhãn
· Để hàng hoá, nguyên liệu dễ mất vào nơi an toàn
· Đảm bảo nguyên tắc: Hàng nhập trước xuất trước
- Kiểm tra hàng hoá thường xuyên
Mục đích:
· Đảm bảo có đủ hàng bán / đủ nguyên liệu dùng
· Phát hiện hàng hoá hư hỏng hoặc kém phẩm chất để kịp thời xử lý
· Phát hiện hàng thất thoát
· Xác định thời điểm và số lượng cần mua thêm
- Ghi chép dữ liệu dự trữ
Mục đích:
· Nắm được hàng hoá nào bán chạy/ chậm


· Nắm thời điểm, số lượng hàng nhập cần thiết
Cần ghi chép khi nào?
6. Dữ liệu dự trữ
6.1. Dữ liệu dự trữ là gì?Là các dữ liệu liên quan đến:
· Hàng hoá nhập kho
· Hàng hoá và nguyên liệu xuất kho
· Hàng hoá dự trữ chờ bán
6.2. Ích lợi của dữ liệu dự trữ
Ghi chép dữ liệu dự trữ được thực hiện khi Doanh nghiệp
· Bán và sử dụng nhiều loại hàng hoá và nguyên liệu khác nhau
· Số lượng hàng mỗi loại lớn
· Nhiều loại hàng hoá có giá trị cao và dễ mất cắp
6.3. Các cách quản lý dữ liệu dự trữQuản lý dữ liệu dự trữ là:
· Ghi chép
· Lưu giữ và
· Sử dụng dữ liệu dự trữ
Quản lý dữ liệu dự trữ có lợi do biết được:
· Loại hàng hoá nào đã bán/ sử dụng hết
· Từng loại đã bán hoặc sử dụng bao nhiêu
· Hàng hoá hay nguyên liệu được sử dụng khi nào
· Lượng dự trữ còn lại bao nhiêu
Quản lý dữ liệu dự trữ cho biết:
· Hàng nào bán chạy
· Mặt hàng nào cần đặt mua thêm
· Số lượng mặt hàng nào cần đặt mua thêm
· Hàng hoá bị thất thoát/ hư hỏng không
Các cách quản lý dữ liệu dự trữ
Phương tiện
· Thẻ kho
· Bìa cứng

· Sổ ghi chép
· Cặp tài liệu và những thứ phù hợp
Yêu cầu:
 Mỗi loại sản phẩm ghi một thẻ riêng
· Cập nhật
· Thông tin chính xác
Quản lý dự trữ với một người bán lẻ
Quản lý dự trữ bán lẻ- thẻ kho
· Công cụ dùng để ghi lại toàn bộ dữ liệu dự trữ của cửa hàng bán lẻ
 Bao gồm các phần: § Ghi tên mô tả từng loại hàng hoá và nguyên
liệu
 hhhhhhh- Đơn giá mua hàng
 hhhhhhh- Đơn giá bán từng loại mặt hàng
 hhhhhhh- Điểm đặt hàng bổ sung
 hhhhhhh- Lượng hàng dự trữ ban đầu
 hhhhhhh- Thời điểm cần đặt mua thêm
 hhhhhhh- Toàn bộ số lượng hàng bị hỏng
 hhhhhhh- Ghi toàn bộ số hàng mua thêm
 hhhhhhh- Toàn bộ số hàng đã bán được

Chú ý

Hàng nhậpNhận h
àng
hoá hoặc nguyên liệu mớiH
àng
do khách hàng trả lại
Thành
phẩm đem chờ bán
Hàng xuấtBán hàng hoá hoặc nguy

ên
liệuSử dụng số nguyên li
ệu cho sản xuấtLoại bỏ
những nguyên liệu hay hàng hoá bị hỏngH
àng
hoá hay nguyên liệu bị mắt cắp
Ghi hàng nhập Ghi hàng xuất

Quản lý dự trữ đối với nhà sản xuất
 Quản lý dữ liệu về nguyên liệu
· Quản lý dữ liệu và hàng thành phẩm · Thẻ kho: Giống như đối với cửa
hàng bán lẻ Ví dụ thẻ khoTên hàng: Dầu ăn, chai một lítGiá vốn: 12.500đ/chaiGiá
bán:13.500đ/chaiMức dự trữ: 15 chai
Dự trữ
Ngày

Diễn giải
Nhập Xuất Tồn
1/3 Tồn đầu kỳ 19
2/3 Bán 3 16
3/3 Bán 1 14
9/3 Bị hỏng 2 12
12/3

Mua 24 36
24/3 Bán 11 35

×