Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ÔN TẬP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.03 KB, 3 trang )

Trường THPT Trần Nhân Tông
Bộ môn Toán
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III - HÌNH HỌC 10
(Dành cho các lớp 10A6 đến 10A16)
I. Kiến thức trọng tâm:
1. Phương trình đường thẳng.
2. Phương trình đường tròn.
3. Phương trình đường ( E).
II. Bài tập ôn cụ thể:
 Dạng 1: Bài tập về phương trình đường thẳng.
Bài 1: Cho tam giác ABC có A (2; 2). Lập phương trình các cạnh của tam giác biết rằng
phương trình 9x – 3y – 4 = 0 và x + y – 2 = 0 là phương trình các đường cao kẻ từ B và C.
Bài 2: Lập phương trình (d) đi qua A (2; 1) và tạo với (d’) 2x + 3y + 4 = 0 một góc
°
45
.
Bài 3: Cho (d’) 8x + 15y – 17 = 0. Lập phương trình (d) song song với (d’) và cách (d’) một
khoảng bằng 2.
Bài 4: Lập phương trình (d) đi qua A (1; 1) và cách đều hai điểm I (-2; -1) và J (2; -3 ).
Bài 5: Cho P (0; 3) và (d1) 2x – y – 2 = 0 ; (d2) x + y + 3 = 0. Gọi (d) là đường thẳng qua
(P) cắt (d1) và (d2) lần lượt tại A và B. Lập phương trình (d) biết PA = PB.
Bài 6: Cho A (1; 1) và B (2; 5). Lập phương trình (d) sao cho khoảng cách từ A đến (d) bằng
3 và khoảng cách từ B đến (d) bằng 1.
Bài 7: Lập phương trình (d) qua M (1; 2) cắt phần dương của trục Ox ,Oy tại A và B để diện
tích tam giác AOB nhỏ nhất.
Bài 8: Lập phương trình phân giác trong của tam giác ABC biết : A( 0 ;4); B ( -3; 0) và
C ( 10; 4).
Bài 9: Cho hình vuông có đỉnh A ( - 4; 5) và một đường chéo đặt trên đường thẳng
7x – y + 8 = 0. lập phương trình các cạnh và đường chéo thứ hai của hình vuông.
Bài 10: Cho 3 đường thẳng : (d
1


) 3x + 4y – 6 = 0; (d
2
) 4x + 3y – 1 = 0; (d
3
) y = 0.
Gọi giao điểm của (d
1
) và (d
2
); (d
2
) và (d
3
); (d
3
) và (d
1
) lần lượt là A; B; C.
a. Lập phương trình đường phân giác trong của góc A.
b. Xác định tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
 Dạng 2: Bài tập về phương trình đường tròn .
Bài 11: Lập phương trình (C) biết:
a. Đường kính AB với A( 1; 2) và B( -2 ; 0).
b. Tâm I ( 3; 0) và tiếp xúc với (d) 3x – 4y +16 = 0.
c. Qua 3 điểm A (2; 0) ; B ( 0; 1) và C ( -1; 2).
Bài 12: Lập phương trình (C) biết R = 2; tiếp xúc với trục hoành và có tâm I nằm trên
(d) x + y – 3 = 0.
Bài 13: Cho (C)
02042
22

=−−−+ yxyx
; (C’)
01526
22
=−−−+ yxyx
a. CMR : (C) giao với (C’) tại A và B. Sau đó tìm tọa độ A, B ?
b. Lập phương trình (C’’) qua A, B, C (4; 1).
Bài 14 : Cho (C):
( ) ( )
2521
22
=++−
yx
. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) trong các
trường hợp sau:
a. Tiếp tuyến đi qua T (-2; 2).
b. Tiếp tuyến cắt trục Ox ,Oy tại A và B để OA = OB.
c. Tiếp tuyến tạo với chiều dương Ox một góc
°
60
d. Tiếp tuyến song song với (d): 2x + 3y + 4 = 0.
Bài 15: Lập phương trình (C) biết:
a. (C) ngoại tiếp tam giác ABC với A( 0 ;4); B ( -3; 0) và C ( 10; 4).
b. (C) có tâm I thuộc (d) x + y + 1 = 0 và tiếp xúc với (d’) 2x + y + 3 = 0 và (d’’)
2x + y – 7 = 0 .
 Dạng 3: Bài tập về phương trình đường (E).
Bài 16: Lập phương trình chính tắc của (E) với:
a. Độ dài trục nhỏ bằng 12 và tiêu cự bằng 16.
b. Một tiêu điểm là (12; 0) và điểm (13; 0) nằm trên (E).
Bài 17: Cho (E)

225259
22
=+
yx
.
a. Tìm tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của (E).
b. Tìm điểm M thuộc (E) sao cho M nhìn F
1
F
2
dưới 1 góc vuông.
Bài 18: Cho (E)
3694
22
=+
yx
và M (1; 1). Lập phương trình (d) đi qua M và cắt (E) tại
hai điểm A; B sao cho M là trung điểm AB.
Bài 19: Lập phương trình chính tắc của (E) khi:
a. Độ dài trục lớn bằng 26 và tỷ số
13
5
=
a
c
.
b. (E) đi qua hai điểm M( 4;
5
9
) và N ( 3;

5
12
).
c. (E) đi qua M (
5
4
;
5
3
) và tam giác MF
1
F
2
vuông tại M.

×