Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 11 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.2 KB, 6 trang )

1
Chương 11 : trình bày các phương pháp đánh
giá dự án đầu tư
Các phương pháp đáng giá dự án đầu tư thường dựa trên cơ sở của các chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả. Các ti
êu chuẩn đáng giá dự án đầu tư là cơ sở cho
việc ra quyết định đầu tư. Các tc đánh giá đều phải giả đáp được 2 vấn đề :
- Dự án đầu tư đề xuát có lợi hay ko ?
- Thứ tự ư tiên của các dự án đầu tư
Hiện nay người ta thường sử dụng 4 pp để đánh giá dự án đầu tư tương ứng
với 4 chỉ tiêu : chỉ tiêu quy đổi về giá trị hiện tại của lãi ròng (NPV), chỉ
tiêu tỷ số hiệu quả so với chi phí (B/C), chỉ tiêu chu kỳ hoàn vốn vay (pay-
back period) và ch
ỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội tại (IRR)
Nội dung của các pp đều gồm các bước như sau :
- Liệt kê các phương án có thể
- Xác định thời kỳ phân tích
- Thành lập biểu đồ dòng tiền tệ cho từng pa
- Tính giá trị theo thời gian của tiền tệ
- lựa chọn pp phân tích
-Tính toán ss các pa
-
Phân tích độ nhạy
- Lựa chọn pa tối ưu
1. PP giá trị tương đương (NPV) :
pp gttd là pp sử dụng chỉ tiêu giá trị quy đổi về hiện tại của lãi ròng NPV
để đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư
Trong trường hợp chung , khi lợi nhuận và chi phí hàng năm là bất kỳ th
ì
giá tr
ị NPV được tính theo công thức :







n
0i
i
ii
0
r
r)(1
CB
PNPV
(1)
Trong trường hợp riên nếu hiệu số giữa lợi nhuận và chi phí hàng năm là
như nhau và bằng A th
ì NPV có thể tình theo công thức :









n
n
0

r
r)r(1
1r)(1
APNPV
(2)
Trong trường hợp tông quát nếu như hiệu số thu chi hàng năm vẫn là giá trị
không đổi A v
à tại một số năm nào đó có thêm những khoản thi chi đột
xuất B
iDX
và C
iDX
thì ta có thể áp dụng công thức :
2














n
0i

i
iDXiDX
n
n
0
r
r)(1
CB
r)r(1
1r)(1
APNPV
(3)
1.1 Sử dụng NPV để đánh giá một dự án về mựt kinh tế :
Để đánh giá một dự án về mặt kinh tế , đầu tiên ta phải đi tính NPV của dự
án theo chỉ tiêu (1),, nếu NPV >0 thì về mặt kt dự án sẽ mang lại hiệu quả
cho chủ đầu tư, ta nói dự án đáng giá, ngược lại nếu NPV < 0 thì dự án sẽ
làm thiệt hại chi chủ đầu tư
Như vậy sau khi tính được NPV ta đ
ã có the biết được dự án có mang lại
lợi ích về mạt kt hay ko, nếu ko đáng giá thì cần loại bỏ ngay hoặc thay đổi
các thông số để NPV > 0
1.2 Sử dụng NPB để ss các pa :
Khi ss 2 pa có thể xảy ra các trường hợp sau :
- TH1 : khi nguồn vốn là hạn chế
Ta thấy rănngf ko nhát thiết phải sử dụng hết tổng số vốn đầu tưmiễn
cho thu được NPV max v
à nhát thiết loại bỏ các pa có NPV < 0
- TH2 : khi ss các pa loại trừ lẫn nhau
Trong nhiều th các pa được xem xét có tính đối khàng loại trừ lẫn
nhau, ta chỉ có thể chọn mọt trong các pa đó, tiêu chuẩn ở đây cũng là giá

tr
ị NPV max
Chú ý :
Trong th khi ss các pa có đời sống khác nhau, ta phải quy đổi về cùng một
mốc thời gian ( kể cả tuổi thọ) để ss
Ưu :
- Tính toán dễ dàng
- Tính t
ới toàn bộ thời gian sống của dự án và sự phan tán theo thời
gian của các dòng tiền
- Có tính dến sự trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh B
i
C
i
và r
-
Có tính đến rủi ro (r)
- Có thể ss các pa có vốn đầu tư khác nhau ma ko càn hiệu chỉnh
Nhược :
- Coi lãi suất được nhạ, phải tra và tính toán la như nhau
- Kết quả của pa phụ thuộc rất nhiều vào r
- T
ạo lợi thế cho những pa có vốn đầu tư ban đầu thấp, thời gian ngắn
- Trong th các dự án có tuỏi thọ kt khác nhau pp NPV áp dụng theo
kiểu đơn thuần ko phải là 1 tiêu chuẩn tốt để đánh giá và lựa chọn đầu tư
2. PP hệ số hoàn vốn nội tại ( IRR) :
3
Đây là pp được sử dụng khá phỏ biến hiện nay, hệ số hoàn vốn nội tại IRR
là đậi lượng được tính đổi theo một hệ số nào đó. Đó chính là mức l
ãi suất

r
*
mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để quy đổi dòng tiền tệ của pa về
giá trị hiện tại của lãi ròng thì :






n
0i
i*
ii
0
r
0
)r(1
CB
NPV
*
Tức là khi đó (ứng với hệ số hoàn vốn
nội tại IRR = r
*
) giá trị quy về hiện tại
của thu nhập BVP sẽ cân bằng với giá
tr
ị quy về hiện tại của chi phí CVP, điểm
đó được gọi là điểm ho
à vốn (hv). Như

vậy IRR được xác định theop biểu thức
:






n
0i
i
ii
0
r
0
IRR)(1
CB
NPV
*
IRR có thể hiểu là mức thu lợi trung bình hàng năm tính theo kiểu lãi ghép
sau c
ả vòng đời dự án đã thu được và do nội pa sinh ra
Xét sự đáng giá của pa :
Đối với dự án độc lập sau khi xác định IRR , ta có thể ss giữa IRR với hệ
số hoàn vốn nội tại chuẩn r
ch
(còn
được gọi là hệ số MARR), nếu IRR > r
ch
thì pa là đáng giá , ngược lại dự án sẽ bị

bác bỏ
Trên thực tế IRR được xác định theo
công thức gần đúng như sau :
|)NPV(r|)NPV(r
)NPV(r
)r(rrrIRR
21
1
121
'


trong đó r
1
và r
2
là các lãi suất có
NPV(r
1
) >0 và NPV(r
2
) <0, khoảng
cách giữa r
1
và r
2
ko nên vượt quá 5% (hv)
r
1
và r

2
chênh lẹch nhau càng ít thì IRR tím được càng chính xác
SS các pa với nhau :
- TH có 2 pa :
Ta ch
ỉ ss các pa đáng giá với nhau theo trình tự :
- Lập dòng tiền tệ cho mỗi pa, thời kì tính toán được lấy bằng bội số
chung nhỏ nhất của các tuổi thọ các pa hay được láy = thời kỳ tồn tại của
các dự án
0-1
IRR
r
r
*
NPV
0-1
IRR
r
NPV
r
1
r
2
r
4
- Tính IRR cho mỗi pa, xem chúng có đáng giá ko, nếu ko thì phải
loại trừ ra khỏi danh sách
- Tiến hành ss các pa, cần phân biệt 2 th :
+ nếu 2 pa có vốn đàu tư khác nhau thì phải theo nguyên tắc : pa có
vốn đàu tư lớn hơn sẽ tốt hơn nếu gia số đâu tư c

ủa nó đáng giá :
IRR(∆) > r
ch
, ngược lại pa có vốn đàu tư nhỏ sẽ tốt hơn
- TH ss nhiều pa : khi ss nhiều pa cần tiến hành theo các bước :
- xếp các pa theo thứ tự tăng dần của vốn đầu tư, láy pa số 0 làm pa
cơ sở để tính toán bước đầu tiên (pa 0 là pa có vốn đầu tư = 0)
- tính IRR
1
nếu IRR
1
< r
ch
thì ta bỏ pa 1 và tính IRR
2
, nếu lại nhỏ hơn
r
ch
thì ta lại bỏ pa 2 di và cứ tiếp tực cho dến khi nào tìm được pa có IRR
n
>
r
ch
, ta lấy pa này làm cơ sở mới thay cho pa 0 để tiếp tục so sánh
- nếu tỉm được IRR
n+1
> r
ch
thì ta dùng lại và tính IRR(∆
n+1 - n

), nếu
IRR(∆) > r
ch
thì n bị gạt bỏ , lấy n+1 lám pa cơ sở mới để tiếp tục ss, ngược
lại pa n vẫn được giữ lại làm cơ ssở để ss với pa n+2
- Qua trình trên chỉ dùng lại khi chỉ còn 1 pa, đó là pa được chọn
Ưu :
- IRR là mức lợi nhuận trung bình của đồng vốn được tính theo các
kết số còn lại của vốn đầu tư ở đầu các thời đoạn , do đó tránh được việc
xác định r để quy về c
ùng 1 thời điểm để ss như NPV
- Có tính đén trượt giá và lạm phát (hẹ số r)
Nhược :
- pp này nâng đỡ các dự án cần ít vốn đầu tư, ngắn hạn có mức doanh
lợi của dòng vốn cao hơn so với các dự án cần nhiều vốn , mức doanh lợi
của đòng vốn thất nhưng NPV cao
- Nói rằng ss theo IRR nhưng thức chất vẫn là ss theo NPV
3. PP tỷ số lợi nhuận / chi phí (B/C) :
3.1 Xét sự đáng giá của pa :
Một pa được coi là đáng giá khi tỉ số thu chi của nó >=1. Tỷ số thu chi là tỉ
số giữa tổng giá trị lợi nhuận quy về hiện tại (PVB) và tổng giấ trị chi phí
quy về hiện tại (PVC), nều kí hiệu tỉ số lị nhuận / chi phí là R thì có máy
cách tính như sau :
1
M
O
CR
B
C
B

R



1
CR
M)(O-B
C
B
R



5
1
r)(1
C
r)(1
B
PVC
PVB
R
n
0i
i
i
n
0i
i
i









1
M)OPV(CR
PV(B)
PVC
PVB
R 


1
PV(CR)
M)-O-PV(B
PVC
PVB
R 
B
i
, C
i
: doanh số và chi phí ở năm thứ i
PV(X) : là hiện giá trị của X
CR : chi phí đều hàng năm tương đương để ho
àn vốn đầu tư ban đầu và lãi

ph
ải trả cho các khoản tài sản cố định khấu hao chưa hết
O : chi phí vận hành đều hàng năm
M : chi phí bảo dưỡng đều hàng năm
3.2 SS pa :
- TH có 2 pa để ss :
+ Nếu 2 pa có vốn đàu tư = nhau và đã quy về cùng một thời gian tính
toán thì pa nào có chỉ số B/C lớn hơn là tốt hơn
+ Nếu có 2 pa có vốn đàu tư khác nhau thì ss theo gia số đàu tư ( tt
nhu IRR)
Trong TH t
ỷ số của gia số đầu tư B/C(∆) có các dấu khác nhau thì việc lựa
chọn pa được thực hiện theo nguyên tắc sau :
+∆B/+∆C < 1 : chọn pa có vốn đầu tư nhỏ
+∆B/+∆C > 1 : chọn pa có vốn đầu tư lớn
-∆B/+∆C < 1 : chọn pa có vốn đầu tư nhỏ
+∆B/-∆C < 1 : chọn pa có vốn đầu tư lớn
+∆B/-∆C = 0 : chọn pa có vốn đầu tư lớn
-∆B/-∆C < 1 : chọn pa có vốn đầu tư lớn
-∆B/-∆C > 1 : chọn pa có vốn đầu tư nhỏ
- TH ss nhiều pa : giống IRR
Ưu :
- Cho phép chủ đầu tư đẩm bảo được tính an toàn tránh rủi ro thong
qua việc thu hồi vốn
- phù hợp với những dự án có tuổi thọ kt ngắn độ mạo hiểm cao
Nhược : chỉ thể hiện hiệu quả ở số tương đối và cúng có nhược điểm li
ên
quan đến vấn đề lãi suất nhu pp NPV
4. PP thời gian thu hồi vốn đầu tư :
là pp dùng để xác định thời gian để cho dòng thu thuần vận hành hiện tại

hoá bù lại được giá trị hiện tại hoá của vốn đầu tư
Công thức :
6




T
1i
i
ii
0r))(1C(B
trong đó T : thì gian thu hồi vốn đầu tư
PP áp dụng :
- Để áp được tc này thì chủ đầu tư cần phải xây dựng cho mình một
định mức giới hạn thu hồi vốn trên cơ sở kinh nghiệm của chủ đầu tư và kết
hợp với chiến lược phát triểm kinh doanh của nhà đầu tư
- Về nguyên tác T < tuổi thọ kinh tế công trình đầu tư và > thời gian
thu hồi vốn đầu tư
- Khi sử dụng tc náy phải kết hợp với các tc khác
Nhược :
- Ko xem xét đến dòng thu thuần của dự án sau thời gian thu hồi vốn
- ko phản ánh được mục thiêu cơ bản của kinh doanh là lợi nhuận và
m
ức doanh lợi
- ko bao h sử dụng một mình
-
để áp dụng cần phải xác định một mức thu hồi vốn ( ko dễ dàng )
T
ổng kết:

1. Kiên: hutkiennd Chương 4 done
2. Thịnh: thinhdaobao Chương 11 done
3. Tân Anh Chương 10 done
4. Châu Chương 9 done
5. Giang Chương 12 done
6. Duy Chương 5done
7. Chị Thúy Chương 6 done
8. Hoàng Chương 1 done
9. Chị Nga Chương 3 checking, Chị Nga, Thịnh: done
10. Việt Chương 2 done
11. Tiến Chương 8 done
12. Nam Chương 7: Kiên, Linh: done: bìu cái thằng ku Nam,
bìu cái thằng Kiên (tao phải edit lại thêm lần nữa – sq)

×