Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA tuan 26(CKT)loan tan son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.75 KB, 22 trang )

Tuần 26
Ngày soạn:3/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
(Tổng phụ trách soạn)
Tập đọc
Thắng biển (trang 76)
Theo: Chu Văn
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bớc đầu biết đọc nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu
tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Rèn kĩ năng đọc
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
SGK + VBT
III. Các hoạt động:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe
không kính, và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- GV nghe, sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ và


hớng dẫn cách ngắt câu dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hát
- 2 HS
- HSTL
- Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài: - Đọc lớt cả bài để trả lời câu hỏi.
? Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói
lên sự đe dọa của cơn bão biển
- Các từ đó là: Gió bắt đầu mạnh nớc
biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tơi con
đê mỏng manh nh con cá mập đớp con
chim nhỏ bé.
? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đ-
ợc miêu tả nh thế nào
- Cuộc tấn công đợc miêu tả sinh động,
rõ nét: Nh 1 đàn cá voi lớn, sóng trào
qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào
thân đê rào rào. Cuộc chiến diễn ra rất
ác liệt, dữ dội: Một bên là biển là gió
trong 1 cơn giận dữ điên cuồng. Một
bên là hàng ngàn ngời chống giữ.
? Đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì
- Dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa.
? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng

- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh

động gây ấn tợng mạnh mẽ.
- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn
văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và
sự chiến thắng của con ngời
- hơn hai chục thanh niên mỗi ngời vác
1 vác củi vẹt cứu đợc quãng đê sống lại.
- 2 HS
120
* Nêu nội dung của bài?
* Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 em nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hớng dẫn để các em đọc diễn cảm thể
hiện đúng nội dung từng đoạn.
- Đọc diễn cảm theo cặp 1 đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài văn.
- Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài.
Toán Tiết 126
Luyện tập (trang 136)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần cha biết của phép nhân, phép chia phân số.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
VBT
III. Các hoạt động dạy - học:

1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc chia phân số.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
- Hát
- 2 HS
- Đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện phép chia phân số rồi rút gọn.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng.
a.
5
4
3:15
3:12
15
12
3
4
5
3
4
3
:
5

3
===ì=
hoặc:
5
4
35
43
3
4
5
3
4
3
:
5
3
=
ì
ì
=ì=
b.
2
1
4
2
14
21
1
2
4

1
2
1
:
4
1
==
ì
ì
=ì=
+ Bài 2: Tìm x:
- Tìm x tơng tự tìm x trong số tự nhiên.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào vở.
a.
ì
5
3
x =
7
4
x =
7
4
:
5
3
x =
21
20

* Chấm, chữa bài.
b.
8
1
: x =
5
1
x =
8
1
:
5
1
x =
8
5
+ Bài 4: (HSK- G) - Đọc đầu bài toán, tóm tắt và giải.
- 1 em lên bảng giải.
Giải:
Độ dài đáy của hình bình hành là:
121
5
2
:
5
2
= 1 (m)
Đáp số: 1 m.
- GV, lớp nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập 3.
Thể dục
(GV bộ môn soạn giảng)
Khoa học Tiết 51
Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp)/102
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đil
- Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên;ở gần vật lạnh thì
toả nhiệt nên lạnh đi.
- Giáo dục ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
Phích nớc sôi, chậu, lọ có cắm ống thủy tinh.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài giờ trớc.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt.
* Mục tiêu: HS biết và nêu đợc ví dụ về
vật có nhiệt độ caolạnh đi.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm.
- Hát
- 1 HS
- Làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm.

- Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải
thích nh SGK.
- GV cho HS làm việc cá nhân. - Mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên
hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích hay
không?
- Rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng
hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở
gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của
nớc khi lạnh đi và nóng lên.
* Mục tiêu: Biết đợc các chất lỏng
nhiệt kế.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm trang 103 SGK.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng
bầu nhiệt kế vào nớc ấm để thấy cột chất
lỏng dâng lên.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế
theo nhóm.
- GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các
vật nóng lạnh khác nhau chất lỏng trong
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên
122
mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng
khác nhau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung + nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.
Ngày soạn: 4/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Kỹ thuật
(GV bộ môn soạn giảng)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc (trang 79)
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc câu chuyện( đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính câu chuyện( đoạn chuyệnn)đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa
của câu chuyện( đoạn truyện)
- Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 2 ( trang 71 )
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hớng dẫn HS kể chuyện:
* Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Hát
- 2 HS
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV gạch chân những từ quan trọng.
- 1 em đọc đề bài.
- Bốn em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.

- 1 số HS nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình.
* Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Kể trong nhóm.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Thi kể trớc lớp.
- Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu
chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu
chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các
nhân vật, chi tiết trong truyện.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà kể lại cho ngời thân.
Toán - Tiết 127
Luyện tập (trang 137)
I. Mục tiêu:
123
- Thực hiện đợc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Rèn cho học sinh biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
- Giáo dục lòng ham mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ

- VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập 3 (trang 136)
Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:


* GV nhận xét chốt kết quả đúng:
a.
14
5
b.
6
1
c. d.
+ Bài 2: Tính theo mẫu.
* HD mẫu:
2:
3
8
3
4
1
2
4

3
:
1
2
4
3
=ì==
Viết gọn: 2:
3
8
3
42
4
3
=
ì
=
* GV chấm, chữa bài.
+ Bài 3:
* GV, lớp nhận xét, chữa bài.
- Hát
- 2 HS
- Đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào vở.
a.
5
21

5
73
7
5
:3 =
ì
=
b. 4:
12
1
12
1
34
3
1
==
ì
=
c. 5:
30
1
30
1
65
6
1
==
ì
=
- Đọc yêu cầu của bài

- 2 HS lên bảng làm.
a) Cách 1:
15
4
2
1
15
8
2
1
15
3
15
5
2
1
5
1
3
1
=ì=ì






+=ì







+
* Cách 2:
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3
1
2
1
5
1
3
1
+=ì+ì=ì







+
15
4
4:60
4:16
60
16
60
6
60
10
===+=
b. HS làm tơng tự.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT 4.
Luyện từ và câu
Luyện tập về Câu kể Ai là gì ? (trang 78)
I. Mục đích yêu cầu:
124
- Nhận biết về câu kể Ai là gì?. trong đoạn văn, nêu đợc tác dụng của câu kể
tìm đợc (BT1); biết xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trong các câu kể Ai là gì? đã tìm đợc
ở (BT 2) đó. Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3).
- Rèn kĩ năng vận dụng.
- Giáo dục lòng yêu thích môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:

1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nói nghĩa của 3 - 4 từ cùng nghĩa
với từ dũng cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1:
- Hát
- 1 HS
- Đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai
là gì? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác
dụng của nó.
- Phát biểu ý kiến, 1 số HS làm bài vào
phiếu.
- GV dán phiếu lên bảng, nhận xét và
chốt lời giải đúng:
Câu kể :Ai là gì? Tác dụng
- Nguyễn Tri Phơng là ngời Thừa Thiên. Câu giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội. Câu nêu nhận định.
- Ông Năm là dân ngụ c của làng này. Câu giới thiệu.
- Cần trục là cánh tay đắc lực của các chú công nhân. Câu nêu nhận định.
+ Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài, xác định chủ ngữ,
vị ngữ trong mỗi câu.
- 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét:
- Nguyễn Tri Phơng/ là ngời Thừa Thiên.
- Cả hai ông/ đều không phải là ngời Hà
Nội.

- Ông Năm/ là dân ngụ c của làng này.
- Cần trục/ là cánh tay đắc lực của các chú
công nhân.
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu và gợi ý cho
HS:
- Cần tởng tợng tình huống.
- Giới thiệu thật tự nhiên.
GV gọi học sinh làm mẫu
- HS suy nghĩ và làm nháp
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- Cả lớp viết đoạn giới thiệu vào vở.
- HSK- G viết ít nhất 5 câu theo yêu cầu.
- Từng cặp HS chữa bài cho nhau.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn và chỉ rõ câu
kể Ai là gì?.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết lại bài.
125
L ịch Sử - Tiết 26
cuộc khẩn hoang ở đàng trong (trang 55)
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lợc về quá trìnhkhẩn hoang ở Đàng Trong.
- Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở đàng trong.
Những đoàn ngời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng
đất đợc khai phá, xóm làng đợc hình thành và phát triển.

- Dùng lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
- Giáo dục HS biết tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II. Đồ dùng:
Bản đồ VN, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trớc.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỷ
XVI - XVII.
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp đọc SGK, xác định trên bản đồ
địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam
và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi, đại
diện nhóm trình bày.
? Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ
sông Gianh đến Quảng Nam đến đồng
bằng sông Cửu Long
- Trớc thế kỷ XVI, từ sông Gianh vào
phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm
làng và dân c tha thớt. Những ngời nông
dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di c vào
phía Nam cùng nhân dân địa phơng khai

phá làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI các chúa
Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù
binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang
lập làng.
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Đọc SGK để trả lời câu hỏi.
- GV hỏi:
? Cuộc sống chung chung giữa các tộc
ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì
- Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa
hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ
sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa
riêng của mỗi dân tộc.
=> Rút ra bài học (ghi bảng). - 3 em đọc bài học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Ngày soạn:5/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Ga - vrốt ngoài chiến lũy (trang 80)
Theo: Huy- Gô
I. Mục đích yêu cầu:
126
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và
phân biệt với lời ngời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - Vrốt.
- Rèn kỹ năng đọc
- Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Đọc bài Thắng Biển + TLCH.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài
b. Luyện đọc:
- Hát
- 2 HS
- Bài chia làm mấy đoạn?
- GV nghe, sửa lỗi phát âm kết hợp giải
nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nghỉ.
- HSTL
- Nối nhau đọc từng đoạn 2 - 3 lợt.
- Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Đọc lớt và trả lời câu hỏi.
? Ga - Vrốt ngoài chiến lũy để làm gì - Ga - Vrốt nghe Ăng - giôn - ra thông
báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài
chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có
đạn tiếp tục chiến đấu.
? Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng
cảm của Ga - Vrốt
- Ga - Vrốt không sợ nguy hiểm ra ngoài
chiến lũy để nhặt đạn của địch; Cuốc -
phây - rắc thét giục cậu quay vào chiến

lũy nhng Ga - Vrốt vẫn nán lại để nhặt
đạn; Ga - Vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn
đạn giặc chơi trò ú tim với cái chết.
? Vì sao tác giả lại nói Ga - Vrốt là một
thiên thần
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện
trong làn khói đạn nh thiên thần.
? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga -
Vrốt
- Ga - Vrốt là 1 cậu bé anh hùng.
* Nêu nội dung bài?
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm 1 đoạn truyện.
- 1 HS
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc bài.
- 4 em nối nhau đọc theo phân vai.
- HS: Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Toán - Tiết 128
Luyện tập chung (trang 137)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho 1 số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
II. Đồ dùng dạy học:

127
- Bảng phụ
- VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 4(trang 137)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1/a,b.
* GV nhận xét, nêu kết quả đúng:
- Hát
- 1 HS
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bảng
- Nhận xét.
+ Bài 2: Tính theo mẫu.
( Phần c. HSK- G)
- GV nêu phép tính mẫu
- HDHS làm
* GV, lớp nhận xét, chữa bài.
- 3 em làm bảng
a,
21
5
37
5
3:

7
5
=
ì
=
;
b,
10
1
52
1
5:
2
1
=
ì
=
c,
12
2
43
2
4:
3
2
=
ì
=
=
6

1

+ Bài 3: GV hớng dẫn HS thực hiện nhân
chia trớc, cộng trừ sau (nh đối với số tự
nhiên).
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng.
a.
3
1
94
23
3
1
9
2
4
3
+
ì
ì
=+ì
3
1
6
1
+=
6
3
6

2
6
1
=+=
2
1
=
* Nhận xét, chữa bài.
b.
2
1
1
3
4
1
2
1
3
1
:
4
1
ì=
2
1
4
3
=
4
1

4
2
4
3
==
+ Bài 4:
GV hớng dẫn các bớc:
- Tính chiều rộng.
- Tính chu vi.
- Tính diện tích.
* GV chấm, chữa bài.
- Đọc đầu bài, tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh vờn là:
60 x
5
3
= 36 (m)
Chu vi của mảnh vờn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vờn là:
60 x 36 = 2160 (m
2
)
Đáp số: Chu vi: 192m
Diện tích: 2160m
2
.
128

4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập 1/c.
Chính tả- Nghe viết
thắng biển (trang 77)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ2/a, b.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp
viết ra nháp các từ ngữ giờ trớc dễ sai.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hớng dẫn HS nghe - viết:
- Hát
- 1 em đọc 2 đoạn văn cần viết.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày
đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS viết. HS: nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi. HS: Soát lỗi chính tả.
* Hớng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 2: -Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 1số em làm bài vào phiếu lên bảng dán.
- Đọc lại bài đã điền.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:
a. Nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn,
ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng,
lũ lũ, lợn lên, l ợn xuống.
b. Lung linh Thầm kín
Giữ gìn Lặng thinh
Bình tĩnh Học sinh
Nhờng nhịn Gia đình
Rung rinh Thông minh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm và viết vào vở từ 5 từ bắt đầu bằng n, 5 từ bắt đầu bằng l.
Thể dục
(GV bộ môn soạn giảng)
Khoa học Tiết 52
Vật dẫn nhiệt và vật cách điện (trang104)
I. Mục tiêu:
- Kể đợc tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại(đồng, nhôm, )dẫn nhiệt tốt.
129
+ Không khí, các vật xốp nh bông, len, dẫn nhiệt kém.
- Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng:
Phích nớc nóng, xoong nồi, giỏ ấm

III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc mục Bóng đèn tỏa sáng giờ
trớc.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn
nhiệt tốt, vật nào dẫn kém.
* Mục tiêu: HS biết đợc có những vật dẫn
nhiệt tốtcủa vật liệu.
* Tiến hành:
* Bớc 1: GV chia nhóm.
- 2 HS
- HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và trả
lời câu hỏi theo hớng dẫn 104 SGK.
* Bớc 2: - HS: Làm việc theo nhóm rồi thảo luận
chung.
- GV rút ra nhận xét: Các kim loại đồng,
nhôm dẫn nhiệt tốt còn đợc gọi là vật dẫn
nhiệt.
* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính
cách nhiệt của không khí.
* Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ về việc vận
dụng tính cách nhiệt của không khí.
* Tiến hành:
* Bớc 1: - HS: Đọc phần đối thoại của 2 HS ở H3
trang 105 SGK.

* Bớc 2: - Tiến hành thí nghiệm nh SGK.
* Bớc 3: - Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra
kết luận.
* Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công
dụng của các vật cách nhiệt.
* Mục tiêu: Giải thích đợc việc sử dụng
các chất dẫn nhiệtgần gũi.
* Tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm lần lợt kể tên và nêu chất
liệu là vật dẫn nhiệt. Nêu công dụng việc
giữ gìn đồ vật.
- GV và cả lớp nhận xét.
=> Rút ra mục Bóng đèn tỏa sáng. - 3 em đọc lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Ngày soạn:6/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: dũng cảm (trang 83)
I. Mục đích yêu cầu:
130
- Mở rộng đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,
từ trái nghĩa, biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp vớitừ ngữ thích hợp, biết
đợc một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt đợc một câu với thành ngữ theo chủ
điểm.
- Rèn kỹ năng học tốt.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:

Bảng phụ, từ điển .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS thực hành đóng vai giới thiệu với
bố mẹ bạn Hà về từng ngời trong nhóm.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài:
b. Hớng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- Hát
- 2 HS
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở BT, 1 số em làm vào
phiếu và dán lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:
+ Cùng nghĩa với Dũng cảm là:
Can đảm, can trờng, gan, gan dạ, dan
góc, gan lì, bạo dạn, táo bạo, anh hùng,
anh dũng, quả cảm .
+ Trái nghĩa với Dũng cảm là:
Nhát, nhát gan, nhút nhát, đớn hèn,
hèn nhát, hèn hạ, nhu nhợc, khiếp sợ
+ Bài 2: - Cả lớp suy nghĩ đặt câu với từ vừa tìm
đợc.
- Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
VD: Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
+ Bài 3: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét sửa lời giải đúng: - Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- Khí thế dũng mãnh.
- Hy sinh anh dũng.
+ Bài 4: - Đọc yêu cầu và các thành ngữ.
- Từng cặp trao đổi sau đó trình bày kết
quả.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Nhẩm học thuộc lòng các thành ngữ.
+ Bài 5: - 1 em nói lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ đặt câu.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- GV nghe và sửa lại cho HS nếu câu cha
hợp lý.
VD:- Bố tôi là ngời đã từng vào sinh ra tử
ở chiến trờng Quảng Trị.
- Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều
lần.
- Bộ đội ta là những con ngời gan vàng dạ
sắt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở bài tập 4.
131
Toán Tiết 129
Luyện tập chung (trang 138)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc các phép tính với phân số.
- Rèn kỹ năng tính toán.
- Học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
- SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài
b. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1/ c ( HSK- G )
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a.
15
22
b.
12
7
c.
12
19
+ Bài 2: Tính.
* GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
+ Bài 3:
* GV, lớp nhận xét, nêu kết quả đúng.
+ Bài 4:
- GV nhận xét và chấm bài cho HS.
- Hát
- Đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.

- Đọc yêu cầu của bài.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
a.
23 11 69 55 124
;
5 3 15 15 15
= + =
b.
3 1 42 7 35
;
7 14 98 98 98
= =
- Đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng.
3 5 3 5 15 5
/
4 6 4 6 24 8
a
ì
ì = = =
ì
b.
4 4 13 52
13
5 5 5
ì
ì = =
;

- Nêu yêu cầu.
- Làm vở
a.
5
24
1
3
5
8
3
1
:
5
8
=ì=
b.
14
3
2
1
7
3
2:
7
3
=ì=
4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu nội dung
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập 2, 3, 4/c. Bài 5.

132
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
miêu tả cây cối (trang 82)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
Vận dụng kiến thức đã biết để bớc đầu viết đợc đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một
cây mà em thích.
- Luyện tập viết đoạn văn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh và 1 số loài cây na, ổi, mít, tre, tràm, đa.
- Bảng phụ viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
Đọc mở bài, giới thiệu chung về cây định
tả.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hớng dẫn luyện tập
+ Bài 1:
- Hát
- 2 HS
- HS: Đọc yêu cầu, trao đổi cùng bạn để
trả lời câu hỏi.
- HS: Phát biểu ý kiến.
- GV chốt lời giải đúng.
Có thể dùng các câu a, b để kết bài.

Đoạn a: Nói tình cảm của ngời tả.
Đoạn b: Nêu ích lợi của cây.
+ Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời
câu hỏi trong SGK để hình thành các ý
cho 1 kết bài mở rộng.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét góp ý.
+ Bài 3:
- Đọc lại đề, viết đoạn văn vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
trớc lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những em
viết hay.
VD: Thế nào rồi cũng đến ngày các em
phải rời xa mái trờng tiểu học. Lúc đó
nhất định em sẽ đến tạm biệt gốc si già.
Em sẽ nói không bao giờ quên si già,
quên những kỷ niệm dới gốc cây, bọn trẻ
chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi
hóng mát trò chuyện. Em sẽ hứa trở lại
thăm cây si, thăm ngời bạn của thời thơ
ấu.
+ Bài 4: - Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- Nối nhau đọc đoạn kết bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu nội dung
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết.
Âm nhạc

(GV bộ môn soạn giảng)
133
Địa lý Tiết 26
ôn tập địa lý
I. Mục tiêu:
- Chỉ hoặc điền đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một
vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng đạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lợc đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài học giờ trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b.Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV phát cho HS lợc đồ trống Việt Nam
treo tờng và bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam.
- Hát
- 2 HS
- Quan sát lợc đồ và bản đồ sau đó lên
chỉ vị trí các địa danh và điền các địa
danh có ở câu hỏi 1 SGK vào lợc đồ

trống treo tờng.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 1: GV chia nhóm. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
vào phiếu học tập (theo câu hỏi trong
SGK).
+ Bớc 2: - Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và
giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi:
? Điền Đ hoặc S vào cuối mỗi câu sau: a. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất
nhiều lúa gạo nhất nớc ta.
b. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất
nhiều thủy sản nhất nớc ta.
c. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn
nhất và dân số đông nhất nớc.
d. Thành phố Hồ Chí Minh là trung
tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc.
- HS lên trình bày kết quả trớc lớp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Ngày soạn: 7/ 3/ 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Mĩ thuật
(GV bộ môn soạn giảng)

134
S
Đ
S
Đ
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối (trang 83)
I. Mục đích yêu cầu:
- Lập đợc dàn ý sơ lợc bài văn tả cây cối nêu trong đề bài
- Dựa vào dàn ý đã lập, bớc đầu viết đợc các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài
văn tả cây cối đã xác định.
- Rèn kỹ năng học tốt.
- Yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp, tranh ảnh 1 số loài cây.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
Đọc phần kết bài mở rộng giờ trớc.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài
tập:
- Hát
- 2 HS
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới
những từ quan trọng.
- 1 em đọc yêu cầu của đề.

- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp. - 4 - 5 em phát biểu về cây em sẽ chọn
tả.
- 4 em nối nhau đọc 4 gợi ý.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trớc khi
viết bài.
- Lập dàn ý, tạo lập từng đoạn hoàn
chỉnh cả bài.
- Lớp viết bài.
- Trao đổi góp ý cho nhau.
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những bài
viết tốt, chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán Tiết 129
Luyện tập chung (trang 138)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra:
- Làm bài tập 5 (trang 138)

- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
- Hát
- 1 HS
135
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. HDHS làm bài tập.
* Bài 1:
- GV chép các phép tính vào bảng phụ.
* GV nhận xét, nêu phép tính đúng.
a, Sai. b, Sai. c, Đúng. d, sai.
* Bài 3:
* GV nhận xét, nêu kết quả đúng:
a,
12
13
b,
12
31
c,
6
7
* Bài 4:
* GV chấm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát bài ở bảng phụ.
- Làm lại các phép tính vào nháp.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng.

- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề bài, nêu tóm tắt.
- Làm vào vở.
Bài giải
Số phần bể đã có nớc là:

35
29
7
5
7
3
=+
(bể)
Số phần bể còn lại cha có nớc là:
1-
5
6
35
29
=
(bể)
Đáp số:
35
6
(bể)
4. Củng cố, dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2. Bài 5.

Đạo đức Tiết 26
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và
cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng:
Tranh SGK, phiếu học tập, 3 tấm thẻ xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài học giờ trớc.
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông
tin trang 37 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
- Hát
- 2 HS
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2
SGK.
- Các nhóm HS thảo luận.
136
nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp
trao đổi, tranh luận.

- GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các
vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã
phải chịu nhiều khó khăn thiệt thòi.
Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ,
quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là
một hoạt động nhân đạo.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (bài
1).
- Các nhóm thảo luận bài tập 1 SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến
trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Việc làm trong các tình huống a, c là
đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai vì
không phải xuất phát từ tấm lòng thông
cảm, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật
mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Hoạt động 3: (Bày tỏ ý kiến). - Làm việc cá nhân.
- Đọc từng ý kiến, nếu tán thành giơ thẻ
đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh.
- Phân vân lỡng lự giơ thẻ trắng và giải
thích vì sao.
- GV kết luận:
ý kiến (a), (d) là đúng.
ý kiến (b) (c) là sai.
=> Ghi nhớ. - 1 - 2 HS đọc ghi nhớ.
* Liên hệ với lớp, trờng.
4. Củng cố, dặn dò:

- Chốt lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007
địa lý
dải đồng bằng duyên hải miền trung
I. Mục tiêu:
- HS biết dựa vào bản đồ/ lợc đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở Duyên Hải miền
Trung.
- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ, ảnh Duyên Hải miền Trung.
III. Các hoạt động dạy học:
137
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
a. HĐ1: Làm việc cả lớp và nhóm 2, 3
HS.
- GV treo bản đồ và chỉ cho HS tuyến đ-
ờng sắt, đờng bộ từ HN qua suốt dọc
Duyên Hải miền Trung để đến TPHCM.
HS: Quan sát bản đồ GV chỉ để nắm đ-
ợc.
HS: Các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát
lợc đồ, ảnh trong SGK.
- Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các

đồng bằng và nêu nhận xét:
- Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi
các dãy núi lan ra sát biển.
- GV yêu cầu 1 số nhóm nhắc lại ngắn
gọn đặc điểm của đồng bằng Duyên Hải
miền Trung.
3. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam:
b. HĐ2: Làm việc cả lớp.
HS: Cả lớp quan sát lợc đồ H1 để chỉ và
đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân,
thành phố Huế, TP Đà Nẵng.
- Giải thích vai trò Bức tờng chắn gió
của dãy Bạch Mã và nói thêm về đờng
giao thông qua đèo Hải Vân, tuyến đờng
hầm qua đèo Hải Vân đợc xây dựng vừa
rút ngắn, vừa dễ đi, hạn chế đợc tắc
nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ
xuống.
- GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã
gây ra ma ở sờn Tây Trờng Sơn. HS: Chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận
xét đặc điểm đồng bằng duyên hải.
- Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa
khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam
của duyên hải.
=> Bài học (SGK). HS: Đọc lại bài học.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Thể dục
Một số bài tập RLttcb

Trò chơi: trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm
hai ngời, ba ngời, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia chơi đợc trò
chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn.
II. Địa điểm - ph ơng tiện:
138
Sân trờng, còi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.
HS: Xoay khớp cổ chân, tay, đầu gối,
vai, hông.
- Ôn các động tác tay chân lờn bụng và
phối hợp của bài thể dục.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB (9 - 11 phút):
- Ôn tung bóng bằng tay, bắt bóng bằng
tay.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc
giải thích động tác.
HS: Tập đồng loạt theo đội hình vòng
tròn.
- GV quan sát HS tập và sửa sai nếu có.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời.
- Ôn tung và bắt bóng theo 3 nhóm ngời.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
HS: Tập theo nhóm 2 ngời.
- Thi nhảy dây và bắt bóng.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi.
HS: - 1 số nhóm chơi thử.
- Cả lớp chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài. HS: Đi đều và hát hoặc đứng vỗ tay và
hát.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học,
giao bài về nhà.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Thể dục
Di chuyển, tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời, 3 ngời, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm - ph ơng tiện:
Sân trờng, dây, bóng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu.
HS: Xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, lờn bụng, phối

hợp
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi.
HS: Chơi thử 1 - 2 lần sau đó chơi thật.
b. Bài tập RLTTCB:
- Ôn di chuyển và bắt bóng. HS: Ôn lại cách di chuyển tung và bắt
bóng.
- Ôn nhảy dây kiều chân trớc chân sau:
- Tập cá nhân theo tổ (2 - 3 lợt).
139
- Thi nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài. HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, về
nhà tập cho cơ thể khỏe mạnh.
-
hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những u, khuyết điểm của mình từ đó có hớng sửa chữa và phát huy.
II. Nội dung:
GV nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Nhìn chung ý thức học tập của lớp đã có tiến bộ, các em đã chăm chú nghe giảng, làm
bài tập đầy đủ.
- Các em ngoan, đoàn kết, lễ phép với ngời lớn.
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
2. Khuyết điểm:

- Bên cạnh những em ngoan ngoãn vẫn còn 1 số em cha ngoan. Cụ thể các em cha có ý
thức học tập tốt, hay nói chuyện riêng trong giờ, lời làm bài tập. Chữ viết xấu, sai nhiều
lỗi chính tả, đọc kém, vệ sinh cha sạch sẽ nh em:
- Một số em còn nghỉ học vô tổ chức:
-Vệ sinh lớp học cha thật sạch sẽ.
3. Phơng hớng:
- Tiếp tục phát huy những u điểm đã đạt đợc và khắc phục nhợc điểm còn tồn tại.
- Tham gia vào các phong trào lập thành tích chào mừng ngày thành lập ĐTNCSHCM
(26 3 )
+ Bài 5: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét:
a.
4
1
32
15
4
1
3
1
2
5
+
ì
ì
=+ì
12
13
12

3
12
10
4
1
6
5
=+=+=
Phần b, c làm tơng tự.
+ Bài 6: HS: Đọc và làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
Bài giải:
Số phần bể đã có nớc là:
7
3
+
5
2
=
35
29
(bể).
Số phần bể còn lại cha có nớc là:
1 -
35
29
=
35
6
(bể).

Đáp số:
35
6
bể.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
140
141

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×