Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuan 25 lop 3 (CKT) Thanh tan son)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.45 KB, 23 trang )

Tuần 25
Ngày soạn :28 -2-2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Hoạt động tập thể
Tiết 43: Chào cờ đầu tuần
( Đồng chí: Tổng phụ trách soạn )
Tập đọc Kể chuyện
Hội vật. (Trang58)
I. Mục đích yêu cầu:
* Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu các từ ngữ trong bài : tứ xứ, sới vật, khôn lờng, keo vật, khố,
- Hiểu ND câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng
chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trớc chàng trai đô
vật trẻ còn sôi nổi. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : HS kể đợc từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trớc
SGK
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ,tranh, ảnh thi vật, bảng viết
gợi ý kể 5 đoạn câu chuyện
- SGK.
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Tiếng đàn.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài. ( GV giới thiệu )
+ Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.


kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- HD HS giọng đọc các đoạn.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài văn.
-Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sôi động
của hội vật ?
- Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản
Ngũ có gì khác nhau?
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Theo dõi SGK
- Nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- Tiếng trống dồn dập, ngời xem đông
nh nớc chảy, ai cũng náo nức
- Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập,
71
- Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm thay
đổi keo vật nh thế nào ?
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng nh thế
nào ?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
4. Luyện đọc lại
- chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc lại

Đọc mẫu đoạn 3,đoạn 5
( đoạn 3: Không khí náo động của keo vật
khi bớc vào lúc cao trào, hấp dẫn. Đoạn 5 :
Chiến thắng vinh quang của đô vật có tên
Cản Ngũ).
ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ
ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- Ông Cản Ngũ bớc hụt, Quắm Đen
nhanh nh cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1
bên chân ông, bốc lên
- Quắm Đen gò l\ng vẫn không sao bê nổi
chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình
nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay
nắm khố anh ta, nhấc bổng lên
- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhng nông
nổi, thiếu kinh nghiệm
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật thuộc
hai thế hệ già và trẻ làm lễ hội mùa xuân
thêm náo nhiệt
- Lần lợt đọc từng đoạn
-Đọc diễn cảm đoạn 3, đoạn 5
-Thể hiện đúng không khí sôi động của
hội vật.
- 1 vài HS thi đọc lại chuyện
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể đợc
từng đoạn câu chuyện Hội vật - Kể với
giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với ND

mỗi đoạn.
2. HD HS kể theo từng gợi ý.
- HD HS kể.
- Cảnh mọi ngời đi xem hội vật
- Mở đầu keo vật
- Hiệp đầu khi Cản Ngũ bớc hụt, Quắm Đen
ra tay.
- Hiệp 2 Quắm Đen bế tắc.
- Kết thúc keo vật.
- GV và HS bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS ôn bài, kể lại chuyện cho ngời
thân nghe
- HS nghe.
- HS đọc 5 gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu
chuyện.
- 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.
Thể dục
72
( Gv bộ môn soạn, giảng)
toán
Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp )
I- Mục tiêu
- Nhận biết đợc về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
- Rèn KN xem đồng hồ thành thạo cho HS

- GD HS chăm học
II- Đồ dùng
Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La
Mã.
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Thực hành:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành
trả lời câu hỏi.
- KT, nhận xét.
* Bài 2:
- Quan sát đồng hồ?
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút buổi chiều còn đợc gọi là
mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài theo nhóm
đôi.
- Nêu KQ?
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Quan sát 2 tranh trong phần a)
- Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy
giờ?
- Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy
giờ?

- Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao
lâu?
- tơng tự GV HD HS làm các phần còn lại.
3. Củng cố :
- Hát
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
+ HS 1: Nêu câu hỏi
+ HS 2: Trả lời
a) Bạn An tập TD lúc 6 giờ 10 phút.
b) Bạn An đi đến trờng lúc 7 giờ 13phút.
c) An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
- Quan sát
- 1 giờ 25 phút
- 13 giờ 25 phút
- Đồng hồ A với đồng hồ I
- Đồng hồ B với đồng hồ H; C nối K; D
nối M; E nối N; G nối L.
- Trả lời các câu hỏi
- Quan sát.
- 6 giờ
- 6 giờ 10 phút
- 10 phút
b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5
phút.
c) Chơng trình phim hoạt hình kéo dài
trong 30 phút.
- HS nêu
- HS nêu
73
- Em ăn cơm tra trong bao lâu?

- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?
+ Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
Ngày soạn: 28-2-2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên. (Trang 60)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Nắm đợc nghĩa các từ ngữ : trờng đua, chiêng, man gát, cổ vũ
- Hiểu ND bài : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét
độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời đợc các CH trong SGK)
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh voi hoặc
hội đua voi
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc truyện Hội vật.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
+ Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài

- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
cuộc đua ?
- Cuộc đua diễn ra nh thế nào ?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thơng ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS luyện đọc
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong
bài.
- Đọc 2 đoạn trớc lớp
-HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuốt phát. Hai chàng
trai điều khiển ngồi trên lng voi. Họ
ăn mặc đẹp
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10
con voi lao đầu, hăng máu phóng
nh bay
- Những chú voi chạy đến đích trớc
tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào
những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,
khen ngợi chúng.
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
74
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn bài
- 1, 2 HS đọc cả bài

.
toán -Tiết 122 :
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu
- HS biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng
8 hình tam giác vuông, bảng phụ, Phiếu HT SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về
đơn vị.
* Bài toán 1:
- Đọc bài toán.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 1 can ta làm phép
tính gì?
Tóm tắt: 7 can : 35l
1 can : l?
+ Bớc tìm số mật ong trong một can là bớc rút
về đơn vị.(Tìm giá trịcủa1phần)
* Bài toán 2:- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 2 can trớc hết ta

phải tính gì?
- Làm thế nào tính đợc số mật ong trong một
can?
- Làm thế nào tính đợc số mật ong trong hai
can?
Tóm tắt:
7 can: 35l
2 can : l?
- Hát
- Đọc
- 35 lít mật, chia 7 can. Hỏi số mật
1can?
- phép chia 35 : 7
Bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5(l)
Đáp số: 5 lít.
- Đọc
- 7 can chứa 35 lít mật ong.
- Số mật ong ở hai can.
- Tính số mật ong ở 1 can.
- Lấy số mật ong trong 7 can chia cho
7.
- Lấy số mật ong ở 1 can nhân 2
Bài giải
Số mật ong có trong một can là:
35 : 7 = 5( l)
Số mật ong có trong hai can là:
5 x 2 = 10( l)
Đáp số: 10 lít

75
- Trong bài toán 2, bớc nào là bớc rút về đơn
vị?
*KL:
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta
phải tìm gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt :
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: viên?
- Chấm bài, nhận xét.
- Bớc rút về đơn vị là bớc nào?
* Bài 2:- BT yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Tóm tắt
7 bao: 28 kg
5 bao: kg?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Yêu cầu : Lấy 8 hình tam giác-HS tự xếp
hình.
- Chữa bài, tuyên dơng những HS xếp đúng và
nhanh
3. Củng cố :
- Để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta
phải qua mấy bớc? Đó là những bớc nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Bớc tìm số mật ong có trong 1 can.

( Tìm xem 1 đơn vị của đại lợng này
bằng bao nhiêu đơn vị của đại lợng
kia)
- Đọc kết luận
- Đọc
- Tìm số viên thuốc trong 1 vỉ
- Làm phiếu HT
Bài giải
Một vỉ thuốc có số viên là:
24 : 4 =6( viên)
Ba vỉ thuốc có số viên là:
6 x 3 = 18( viên )
Đáp số : 18 viên thuốc.
- Tìm số viên thuốc của 1 vỉ
- HS nêu
- Dạng bài toán liên quan đến rút về
đơn vị.
- Làm phiếu HT
Bài giải
Số gạo của một bao là:
28 : 7 = 4( kg)
Số gạo của 5 bao là:
4 x 5 = 20( kg)
Đáp số: 20 kg gạo.
- HS xếp
- HS nêu
Chính tả ( Nghe - viết )
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu:
+ Mục tiêu chung:

- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập (2)a/b hoặc bài tập CT phơng ngữ do GV soạn.
+Mục tiêu riêng: HSKK nhìn SGK chép đợc bài chính tả.
76
II. Đồ dùng.
Bảng lớp viết ND BT2 Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : xã hội, sáng kiến, xúng xính,
san sát.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
+ HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Nêu những từ dễ viết sai chính tả ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 60
- Nêu yêu cầu BT 2a
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét

+ HS nghe theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại
- Cản Ngũ, Quắm Đengiục giã, loay
hoay
- HS tập viết vào bảng con những tiếng dễ
sai chính tả.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ gồm hai tiếng bắt đầu bằng
tr/ch có nghĩa
- HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng
- Đọc kết quả trên bảng, nhận xét.
- 5, 7 HS đọc lại kết quả.
- Lời giải : trăng trắng, chăm chỉ, chong
chóng.
âm nhạc
- Học bài hát: chị ong nâu và em bé
Nhạc và lời: Tân huyền
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục cho các em tinh thần chăm học, chăm làm.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ gõ
77
- Hát chuẩn xác BH Chị ong nâu và em bé (BH viết ở giọng Pha trởng, nhịp 2/4,
hình thức 2 đoạn đơn, mỗi đoạn có 3 câu nhạc, tính chất của bài vui tơi nhí nhảnh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Bài mới

* Hoạt động 1:
- Dạy BH: Chị ong nâu và em bé
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu.
- Cho hs đọc lời ca (lời 1)
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
- Lu ý những chỗ có luyến. âm và ngắt
câu.
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm,
cá nhân.
- Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca
và tốp ca.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
(15 )
- Hớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu và theo nhịp 2.
Chị Ong Nâu nâu nâu nâu
x x x x x x
x x
- Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực
hiện
- Hs chú ý lắng nghe

- Đọc đồng thanh lời ca
- Học hát theo hớng dẫn
- Hát, gõ đệm theo hớng dẫn.
3.Củng cố dặn dò
- Cho hs hát lại bài hát vừa học
- HD về nhà chuẩn bị bài
Ngày soạn:28-2-2010

Ngày giảng: Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010
: TON- TIT:
LUYN TP
I.Mc tiờu:
- Cng c k nng gii toỏn Bi toỏn liờn quan n rỳt v n v, tớnh chu vi
hỡnh ch nht.
78
- Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III.Các hoạt động dạy học::
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết
trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài.
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Chia nhóm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi thực
hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ
sung.
Giải:
Số cây giống trên mỗi lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
Đ/S: 508 cây
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp
bổ sung.
Giải:
Số quyến vở trong mỗi thùnglà:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyến vở trong 5 thùnglà:
305 x 5 = 1525 (quyển)
ĐS: 1525 quyển vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.

- Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài
toán đó.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng,
đọc bài giải.
79
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài.
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước giải”Bài toán giải bằng hai
phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp
bổ sung.
Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật:
25 – 8 = 17 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(25 + 17) x 2 = 84 ( m)
Đ/S: 84 m

THỂ DỤC
( Gv bộ môn soạn, giảng)


TỰ NHIÊN XÃ HỘI – tiÕt 49
ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu : Học sinh biết:
- Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của các
con vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật mà mình yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 94, 95. Sưu tầm các loại động vật khác nhau mang
đến lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Quả“
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- 2HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm của quả.
+ Nêu ích lợi của quả.
- Lớp theo dõi.
80
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát
các hình trong SGK trang 94, 95 và các
hình con vật sưu tầm được và thảo luận
các câu hỏi sau:
+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước

của các con vật ?
+ Chỉ ra các bộ phận của con vật ?
+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự
giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên
ngoài ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Bước 1:
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em
yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau
đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một
tờ giấy lớn.
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm,
đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu
trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại
động vật.
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC “Đố bạn con
gì?”
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Các nhóm quan sát các hình trong
SGK, các hình con vật sưu tầm được
và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả

thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và
tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú
tên con vật và các bộ phận của cơ thể
trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên
một tờ giấy lớn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại
diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.
- HS tham gia chơi TC.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA S
I. Mục đích yêu cầu :
81
-Củng cố về cách viết đúng và nhanh chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên
tai bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học::
- Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết
trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong
bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ .
S, C, T.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ
S.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
Sầm Sơn
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ?
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn,
Ta.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
S, C, T.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
tiết trước.
- Hai em lên bảng viết : Phan Rang,
Rủ.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: S, C, T.
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực
hiện viết vào bảng con.

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Sầm
Sơn .
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
Sầm Sơn
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên
thơ ở Côn Sơn.
- Lớp thực hành viết trên bảng con:
Côn Sơn, Ta .
82
Sm Sn
Cụn Sn sui chy rỡ rm.
Ta nghe nh ting n cm bờn tai
- Nờu yờu cu vit ch S mt dũng c nh.
Cỏc ch C, T : 1 dũng.
- Vit tờn riờng Sm Sn 2 dũng c nh
- Vit cõu th 2 ln.
- Nhc nh hc sinh v t th ngi vit, cỏch
vit cỏc con ch v cõu ng dng ỳng
mu.
d/ Chm cha bi

3. Cng c - dn dũ:
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ
- V nh luyn vit thờm rốn ch
- Lp thc hnh vit vo v theo
hng dn ca giỏo viờn

- Np v.
- Nờu li cỏch vit hoa ch S.
`
Thủ công - Tiết 25:
làm lọ hoa gắn tờng (tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt,dán để làm lọ hoa gắn tờng.
- Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật.
- Rèn óc thẩm mỹ và đôi tay khéo léo.
II- Đồ dùng dạy học:
- mẫu , dụng cụ thao tác.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tờng.
Giấy mầu, kéo, hồ dán
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3- Bài mới:.
- GT bài - Ghi bảng.
Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát mẫu.
- Nhận xét về hình dạng, mầu sắc,các bộ
phận của lọ hoa?
Hoạt động 2:
- GV treo quy trình các bớc thao tác đan
nong mốt?
* Bớc 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các
nếp cách đều nhau.
- Hát.
*Quan sát mẫu.
- HS nêu.

- Tờ giấu gấp lọ hoa hình chữ nhật.
-Lọ hoa đợc làm bằng cách gấp các nếp
cách đều giốn nh gấp quạt ở lớp1.
-Một phần tờ giấy gấp lên để làm đế.
*HD mẫu:
* Bớc 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và
các nếp cách đều nhau.
- Cắt ngang tờ giấy hình chữ nhật: chiều
dài 24ô, rộng 16 ô.Gấp 1 cạnh chiều dài
3ô.
83
* Bớc 2:tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp
gấp làm lọ hoa.
* Bớc 3 : Làm lọ hoa gắn tờng:
- Nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tờng.
4- Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nhắc lại thao tác làm lọ hoa gắn tờng.
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc chuẩn bị ở nhà
- Xoay dọc tờ giấy mặt kể ô trên,gấp
cách nếp cách nhau 100 nh gấp cái quạt.
* Bớc 2:tách phần gấp đế lọ hoa ra các
nếp gấp làm lọ hoa.
- Tay trái cầm khoảng giữa các nếp gấp.
Tay phải cầm vào các nếp gấp làm đế lọ
hoa kéo tách ra khỏi phần mầu gấp làm
thân lọhoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách đợc
kéo ra ch đến khi thành chữ V

* Bớc 3 : Làm lọ hoa gắn tờng:
- Dùng bút chì kẻ đờng giữâ hình và đ-
ờng chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào các nếp gấp ngoài cùng
của thân và đế lọ hoa.
- Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng còn laị
và xoay nếp gấp sao cho cân đói với
phần đã dán.

- Vài em nêu từng thao tác làm lọ hoa
gắn tờng
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành làm lọ
hoa gắn tờng.
Ngày soạn:28-2-2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận ra hiện tợng nhân hoá, nêu đợc cảm nhận bớc đầu về cái hay của những
hình ảnh nhân hoá(BT1)
- Xác định đợc câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? (BT2)
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi vì sao ? trong bài tập 3
II. Đồ dùng
Bảng viết BT 1, BT2, BT3. SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT 1 tuần 24
- HS làm bài
84
2. Bài mới

+ Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học.
+ HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 61
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
* Bài tập 2 / 62
- Nêu yêu cầu BT.
- chấm điểm, nhận xét
* Bài tập 3 / 62
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
- Nhận xét.
+ Đoạn thơ tả những sự vật và con vật nào.
Các gọi và tả chúng có gì hay ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
- 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải :
- Tên các sự vật, con vật : lúa, tre, đàn cò,
gió, mặt trời.
- Các sự vật con vật đợc gọi : chị, cậu, cô,
bác.
- Các sự vật con vật đợc tả : phất phơ bím tóc,
bá vai nhau thì thầm đứng học
- Cách gọi và tả sự vật, con vật : Làm cho các
sự vật, con vật trở nên sinh động
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao ?

- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
a. Cả lớp cời ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ
thờng là những ngời phi ngựa giỏi nhất.
c. Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ
dặn không đợc làm phiền ngời khác.
+ Dựa vào ND bài tập đọc Hội vật, trả lời câu
hỏi
- HS đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lợt từng
câu hỏi.
toán
Tiết 124: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính chu vi hình chữ nhật .
- Rèn KN giải toán cho HS.
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng
Bảng phụ, phiếu học tập SGK
85
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Gọi 1HS tóm tắt và giải trên bảng.
Tóm tắt
5 quả: 4500 đồng
3 quả: đồng?
- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên
7 phòng: viên?
Nhận xét
* Bài 3: Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Trong ô trống thứ nhất em điền số nào?
- Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi 4 km.
số điền ở ô thứ nhất là số km đi trong 2 giờ,
ta lấy 4km x 2 = 8 km.
- Tơng tự yêu cầu HS làm tiếp bài.
* Bài 4:
- đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Cách làm?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
3. Củng cố:
- Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn
vị em làm ntn?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Giá tiền một quả trứng là:
4500 : 5 = 900( đồng)
Giá tiền 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700( đồng)

Đáp số: 2700 đồng
- 6 phòng lát hết 2550 viên gạch
- 7 phòng nh thế lát hết viên gạch?
- bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở.
Số viên gạch lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên)
Số viên gạch lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975( viên)
Đáp số: 2975 viên gạch.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
Thời
gian đi
1
giờ
2giờ 4giờ
5giờ
Quãng
đờng đi
4km
8km 16km
20km
- Viết và tính GTBT
- Biểu thức chỉ có phép nhân và phép
chia.
- Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang
phải.
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3
= 12
b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7

= 28
- HS nêu
Mĩ thuật
Tiết 25: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào
hình chữ nhật
(GV chuyên trách soạn giảng)
Tự nhiên xã hội Tiết 50
86
Côn trùng.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc QS.
- Kể tên đợc ích lợi và tác hại đối của một số côn trụng đối với con ngời.
- Nêu tên và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ và
vật thật
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ SGK trang 96,97.
- Su tầm các ảnh côn trùng và thông tin
về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt
trừ những côn trùng có hại.
Su tầm các ảnh côn trùng và thông tin về
việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ
những côn trùng có hại.
III- Hoạt động dạy và học:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1
số động vật?
3-Bài mới:
Hoạt động 2

a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúnh têncác bộ
phận cơ thể của các côn trùng QS đợc.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu: QS hình trang 96,97, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của
từng con côn trùng có trong hình. Chúng
có mấy chân? chúng sử dụng chân , cánh
để làm gì?
- Bên trong cơ thể của chúng có chân hay
không?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: SGK
a-Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu 1 convật
mà HS yêu thích.
b-Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Phân loại côn trùng su tầm đợc thành 3
nhóm: Có ích, có hại,không ảnh hởng gì
đến con ngời.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
4- Củng cố- Dặn dò:
-Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Về học bài.
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
- Vài HS.
* QS và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.

- Đại diện báo cáo KQ.
* Làm việc với những côn trùng thật và các
tranh ảnh su tầm đợc.
- Các nhóm phân loại các con vật su tầm đ-
87
ợc theo 3 nhóm.
- Các nhóm trng bày bộ su tầm của mình.
- HS chơi trò chơi.
Ngày soạn:28-2-2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn
Kể về lễ hội
I. Mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu kể lại đợc quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội
trong một bức ảnh.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng
Hai bức ảnh lễ hội trong SGK, bảng phụ
viết 2 câu hỏi
Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Ngời bán quạt may mắn
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
- nêu MĐ, YC của tiết học.
+ HD HS làm BT
- Đọc yêu cầu BT
- treo bảng phụ viết sẵn 2 câu hỏi
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh nh thế

nào ?
+ Những ngời tham gia lễ hội đang làm gì ?
- GV nhận xét
- 2 HS kể chuyện
- Nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Từng cặp HS QS 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ
sung cho nhau, nói cho nhau nghe về
quang cảnh, và hoạt động của những ngời
tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu
quang cảnh và hoạt động của những ngời
tham gia lễ hội.
Bức ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở
làng quê.Nhiều ngời tấp nập trên sân với
những bộ quần áo nhiều màu sắc Nổi
bật là hình ảnh hai thanh niên đang chơi
đu.Những ngời khác chăm chú xem
Bức ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội
đua thuyền trên sông.Chùm bóng bay
88
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.
to,rực rỡ làm lễ hội thêm sinh động.Trên
mặt sông, hàng chục thuyền đua đang sẵn
sàng Trên bờ, mọi ngời náo nức đến
xem, cổ vũ cho cuộc đua.
toán
Tiết 125: Tiền Việt Nam.

I- Mục tiêu
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000đông, 10000đồng. Biết đổi tiền
(trong phạm vi 10 000).
- Bớc đầu chuyển đổi tiền Việt Nam
-Biết làm tính cộng, trừ các các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam là đồng.
- Rèn KN nhận biết tiền Việt Nam và tính toán cho HS
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II- Đồ dùng
Các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000
đồng, 10 000 đồng.
SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: GT các tờ giấy bạc : 2000
đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc và
nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng
dòng chữ và số ghi giá trị trên giấy bạc.
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1:
- Chia HS thành các nhóm đôi, làm BT.
- Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm
thế nào để biết đợc?
- Tơng tự HS thực hành với các phần b và
c.
* Bài 2: - BT yêu cầu gì?
a)- Làm thế nào để lấy đợc 2000 đồng?
b) Làm thế nào để lấy đợc 10 000đồng?
+ Tơng tự HS tự làm phần c và d.

* Bài 3:
- Cho HS chơi trò chơi: Đi siêu thị
- Hát
- Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị
của từng tờ.
+ HS 1: Chú lợn a có bao nhiêu tiền?
+ HS 2: Chú lợn a có 6200 đồng
( vì 5000 + 1000 + 200 = 6200 đồng)
+ HS 2: Chú lợn b có bao nhiêu tiền?
+ HS 1: Chú lợn b có 8400 đồng.
- Lấy các tờ giấy bạc để đợc số tiền bên
phải.
-Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng
- Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng
- Ta phải lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng
để đợc 10 000 đồng
- Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng
và 1 tờ loại 1000 đồng để đợc 5 000 đồng
- HS thực hành chơi:
89
- Gọi 1 HS sắm vai ngời bán hàng
- Các HS khác sắm vai ngời mua hàng.
Bàn 1: Xếp các đồ vật
Bàn 2: Để các loại tờ giấy bạc)
- Xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt
và ngợc lại?
3. Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
+ Ngời mua hàng:

- Một quả bóng và một chiếc bút chì hết
bao nhiêu tiền?
+ Ngời bán hàng: 2500 đồng.
+ Ngời mua hàng: Chọn loại giấy bạc và
trả cho ngời bán hàng.
- Mua xong các đồ vật , xếp các đồ vật theo
thứ tự từ rẻ đến đắt và ngợc lại.
CHNH T - NGHE VIT
HI UA VOI TY NGUYấN
I. Mc ớch yờu cu:
- Rốn k nng vit chớnh t: nghe vit li chớnh xỏc mt on trong bi Hi ua
voi Tõy Nguyờn .Trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Lm ỳng bi tp 2a/b.
II. dựng dy hc:
- 3 t phiu vit ni dung bi tp 2b. Bỳt d
III.Hot ng dy-hc:
1. Kim tra bi c:
- GV c, yờu cu 2HS vit bng lp,
c lp vit vo bng con cỏc t : bt
rt, tc bc, nt n, sung sc.
- Nhn xột ỏnh giỏ chung.
2. Bi mi:
a) Gii thiu bi
b) Hng dn nghe vit :
* Hng dn chun b:
- c on chớnh t 1 ln:
- Yờu cu hai em c li bi c lp c
thm.
+ Nhng ch no trong bi vit hoa?
- Yờu cu HS luyn vit t khú vo

bng con.
* c cho hc sinh vit bi vo v.
- Hai em lờn bng vit.
- C lp vit vo bng con.
- Lp lng nghe gii thiu bi
- Lp lng nghe giỏo viờn c.
- 2 hc sinh c li bi.
- C lp c thm tỡm hiu ni dung bi.
+ Vit hoa cỏc ch u tờn bi, u on, tờn
riờng ca ngi.
- C lp vit t khú vo bng con: Man-gỏt,
xut phỏt
- C lp nghe v vit bi vo v.
- Nghe v t sa li bng bỳt chỡ.
90
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a/b: - Gọi HS đọc yêu BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một
bạn lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở
- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã

viết sai
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc
thầm.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 3 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn làm nhanh
và làm đúng nhất.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:
+ … Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt
đêm
+ … Gió đừng làm đứt dây tơ.
- Một - hai học sinh đọc lại.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính
tả.
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 25:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì
II.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục
trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS thực hành:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý
để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học
trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc
thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)

+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể
hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn
bị và trả lời theo yêu trong phiếu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Học tập, giao lưu, viết thư,
91
quc t.
+ Vỡ sao cn phi tụn trng ngi nc
ngoi?
+ Em s lm gỡ khi cú v khỏch nc ngoi
mi em v cỏc bn chp nh k nim khi
n thm trng?
+ Khi em nhỡn thy mt s bn tũ mũ võy
quanh ụ tụ ca khỏch nc ngoi, va xem
va ch tr, lỳc ú em s ng x nh th
no?
+ Vỡ sao cn phi tụn trng ỏm tang?
+ Theo em, nhng vic lm no ỳng,
nhng vic lm no sai khi gp ỏm tang:
a) Chy theo xem, ch tr
b) Nhng ng
c) Ci ựa
d) Ng m, nún
) Búp cũi xe xin ng
e) Lun lỏch, vt lờn trc
+ Em ó lm gỡ khi gp ỏm tang?
- Nhn xột ỏnh giỏ.
3. Cng c - dn dũ
- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc.

- V nh ụn li v xem trc bi mi Tụn
trng th t, ti sn ca ngi khỏc.
+ th hin lũng mn khỏch, giỳp
h hiu v quý trng t nc, con
ngi Vit Nam.
+ Em s cựng cỏc bn cựng chp nh
vi v khỏch nc ngoi.
+ Khuyờn cỏc bn y khụng nờn lm
nh vy.
+ Th hin s tụn trng ngi ó khut
v thụng cm vi nhng ngi thõn ca
h.
+ Cỏc vic lm a, c, , e l sai.
Cỏc vic lm b, d l ỳng.
+ T liờn h.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 24
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị:
92
GV : Nội dung sinh hoạt
HS : Các tiết mục văn nghệ
III. Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét u điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh theo sự phân công của nhà trờng tốt
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh

- Trong lớp chú ý nghe giảng : Huyển
- Chịu khó giơ tay phát biểu : Giang , ng
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết :tơi
- Tiến bộ hơn về mọi mặt : Hùng
2. Nhợc điểm :
- Một số em đi học muộn :
- Cha chú ý nghe giảng :
- Chữ viết cha đẹp, sai nhiều lối chính tả :
- Cần rèn thêm về đọc :
3 HS bổ xung
- HS tham gia góp ý kiến xây dựng bài .
4 Vui văn nghệ
- Cho HS tham gia vui văn nghệ
- Nhóm cá nhân biểu diễn
- Lớp +GV bình chọn các tiết mục hay đặc sắc
5 Đề ra phơng hớng tuần sau
Phát huy những u điểm
Khắc phụ những nhợc điểm
*GD thẩm mĩ
*GD thể chất
*GD hoạt động
IV. Kết thúc
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt giờ sau
Tân Sơn, ngày tháng 3năm 2010
93

×