Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
Mục lục
STT Nội dung Trang
1
Mục lục 01
2 Đặt vấn đề 02
3 Phần một: Mở đầu 04
I/ Lý do chọn đề tài 04
5 II/ Mục đích nghiên cứu 05
III/ Đối tợng nghiên cứu 05
7 IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu 06
V/ Giới hạn của đề tài 06
9 VI/ Phơng pháp nghiên cứu 06
10 Phần hai: Nội dung 07
11 Chơng I: Cơ sở lý luận- Thực tiễn 07
Chơng II: Thực trạng 09
13 Chơng III: Giải pháp 17
14 Danh mục tài liệu tham khảo 23
Đặt vấn đề
Trong hơn 20 năm qua, đất nớc ta đã trải qua thời kỳ phát triển theo hớng
đổi mới toàn diện. Chính vì vậy đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện rõ
rệt, cơ sở hạ tầng ngày càng đợc củng cố và phát triển. Có thể nói nớc ta đã có sự
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
1
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
bứt phá toàn diện từ nhận thức của cả một dân tộc đến sự phát triển rất phong phú
đa dạng, rất có chất lợng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là thành
tựu không dễ gì có đợc từ một nớc chậm phát triển nh nớc ta.
Việt nam là thành viên của ASEAN sau gần 10 năm với hơn 100 cuộc đàm phán
song phơng và đa phơng thì đến 17h ngày 7/11/ 2006 Việt nam chính thức trở
thành thành viên của tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO) đã đa nớc ta, dân tộc ta
có rất nhiều cơ hội để hội nhập với toàn cầu. Song bên cạnh đó cũng không ít
thách thức. Những thách thức đó đã đợc Đảng Cộng sản Việt nam chỉ ra bằng
những nguy cơ nh: Nguy cơ tụt hậu, tham nhũng, diễn biến hòa bình Nguyên
nhân dẫn đến những nguy cơ trên đã đợc Đảng ta phân tích rất cụ thể, chi tiết.
Điều cơ bản để giải quyết những thách thức đó là công tác giáo dục và đào tạo.
Đảng ta đã khẳng định: Giáo dục là Quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu
t cho sự phát triển Sự phát triển của giáo dục nớc ta trong thời kỳ đổi mới thu đ-
ợc những thành tựu rất đáng tự hào và trân trọng nh: Mạng lới trờng lớp không
ngừng phát triển, đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Đổi mới giáo dục là một bớc
đột phá rất phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đáp ứng đợc nhu cầu
học tập của nhân dân. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đợc bồi dỡng đào tạo có
đủ năng lực phẩm chất đáp ứng đợc tính chất công việc. Đội ngũ nhà giáo phần
lớn đã đợc chuẩn hóa, nhiều giáo viên đợc đào tạo trên chuẩn. Cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học, th viện các nhà trờng đợc đầu t bằng nhiều nguồn vốn.
Trong những năm học gần đây, có nhiều nhà trờng đã đợc Nhà nớc, Bộ Giáo dục
và Đào tạo công nhận là trờng chuẩn Quốc gia, nhiều th viện trờng học đợc công
nhận là th viện chuẩn, th viện tiên tiến hoặc th viện xuất sắc. Từ đó chất lợng học
tập cũng đợc nâng lên rõ rệt. Thông thờng thành tích của các nhà trờng năm học
sau cao hơn năm học trớc. Tỷ lệ học sinh khá giỏi cứ tăng lên theo thời gian. Đội
ngũ cán bộ, giáo viên đạt nhiều thành tích, Nhiều nhà trờng đạt danh hiệu cao. Cứ
nh vậy trong suốt một thời gian dài nhiều ngời có thói quen nói đến thành tích của
Giáo dục mà quên đi một vế của nó đó là mặt trái của Giáo dục - Đào tạo. Những
bộc lộ này ngày càng nhiều, ngày càng có nhiều ý kiến khác nhau bên lề các Hội
nghị hội thảo, các kỳ thi và những bộc lộ rất rõ nét đó là những sản phẩm trực
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
2
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
tiếp của ngành Giáo dục mà xã hội không thể chấp nhận đợc. Chính vì vậy năm
học 2006 - 2007 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động trong toàn ngành,
toàn xã hội cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục". Sau khi cuộc vận động chính thức đợc phát động đã tác động đến
nhận thức của mỗi cá nhân mỗi tổ chức, mỗi cơ sở giáo dục đợc thể hiện kết quả
năm học 2006 - 2007 chất lợng của toàn ngành đo có chuyển biến đi dần đến chất
lợng đích thực. Và năm học 2007 - 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phát
động cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung. Với cá nhân tôi có nhiều suy
nghĩ về vấn đề này. Tôi nhận thức và tâm đắc với cuộc vận động này vì nó đã rũ
bỏ đợc cái vỏ bọc đã tồn tại nhiều năm. Một sự thật chứa trong nội hàm của bản
thân ngành Giáo dục mà nhiều ngời trong xã hội không thể yên tâm về nó., nhất là
đội ngũ đang công tác trong ngành Giáo dục. Cuộc vận động đã có tác dụng củng
cố niềm tin vững chắc trong nhân dân vào một nền Giáo dục trớc những thách
thức to lớn của thời kỳ hội nhập, đồng nghĩa với việc đề cao vai trò, vị thế tầm
quan trọng của đội ngũ Nhà giáo đối với sự nghiệp trồng ngời.
Phần Một: Mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình nhiều năm chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ quản lý Giáo dục
trong nhà trờng THCS, tôi đã nhận thấy một thực tế và tôi luôn luôn tâm niệm
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
3
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
thực tế đó bằng một suy nghĩ: Đến một thời điểm nào đó chất lợng và thành tích
giáo dục cứ theo đà này phát triển thì việc học sinh Khá, Giỏi sẽ không còn ý
nghĩa vì tỷ lệ học sinh Khá, Giỏi tăng rất nhanh. Trong các năm học trớc, có nhiều
nhà trờng đạt từ 70% đến gần 100%, nhất là cấp tiểu học. Tổng kết các năm học
có nhiều cơ sở giáo dục và nhiều cá nhân đợc các cấp khen thởng cao Xung
quanh vấn đề này có rất nhiều lý do. Suy nghĩ nếu những thành tích trên của giáo
dục là thực chất thì không những ta không phải băn khoăn mà còn thấy tự hào.
Xong thực tế lại khác. Có rất nhiều phản ứng từ phía Phụ huynh học sinh, của cán
bộ giáo viên, sự tham gia của các phơng tiện thông tin đại chúng đã đa tin một số
trờng hợp điển hình thành những chuyện dở khóc, dở cời. Tất cả cũng từ bệnh
thành tích, tiêu cực của giáo dục mà ra. Bản thân tôi với 4 lý do sau đây khiến tôi
chon đề tài này để nghiên cứu:
+ Một là: Qua thực tế bản chất của giáo dục trong nhiều năm qua tại các cơ sở
giáo dục trong huyện Phú Lơng nơi tôi công tác, tôi nhận thấy là kết quả học tập
và giảng dạy luôn mâu thuẫn với thực tế(Đợc minh chứng qua kết quả các kỳ thi
tuyển sinh vào trờng trung học phổ thông).
+ Hai là: Trong giai đoạn đó, nếu có ai đó đề cập đến vấn đề tiêu cực và bệnh
thành tích trong giáo dục thì hoặc là bị phản đối , hoặc là ngời ta sẽ đa ra rất nhiều
lý do biện minh cho thực trạng. Ngời ta coi trọng hình thức khép kín trong các văn
bản về coi, chấm thi, các hồ sơ sổ sách của nhà trờng(sổ điểm, học bạ ). Tuy vậy
trong thâm tâm ai cũng thấy không có chút yên tâm về kết quả đạt đợc.
+ Ba là: Ngay cả khi hởng ứng cuộc vận động "Hai không", không ít cá nhân, tổ
chức giáo dục và ngay cả một số cơ quan chủ quản cho rằng từ trớc đến nay, mình
không để xảy ra tiêu cực trong giáo duc. không hề có chuyện bệnh thành tích.
+ Bốn là: Trong quá trình thực hiện cuộc vận động đã nảy sinh một t tởng cho
rằng hiện nay không vì thành tích, không vì chỉ tiêu nên không cần cố gắng, thậm
chí thả nổi chất lợng, muốn tỷ lệ thế nào cũng đợc.
II/ Mục đích nghiên cứu:
Đề cập đến vấn đề cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung nh đã nêu
trên quả là hết sức phức tạp và có nhiều lý do khác nhau để quy kết mục đích cá
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
4
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
nhân trong quá trình làm sáng tỏ phần nào vấn đề này. Với tôi, khi nghiên cứu vấn
đề này có 3 mục đích cơ bản sau:
1. Thứ nhất: Làm sáng tỏ quan điểm cá nhân, nhận thức cá nhân từ thực tế vấn đề
để hình thành một số khái niệm có tính chất khái quát về tiêu cực và thành tích,
đạo đức nhà giáo, để từ đó khẳng định cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung
là cấp thiết, có cơ sở mà mỗi cá nhân, mỗi cơ sở giáo dục và các cấp quản lý giáo
dục cần nghiêm túc thực hiện.
2. Thứ hai: Nhận thức mới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhằm góp
phần thúc đẩy chất lợng giáo dục dần đi đến đích thực, phù hợp với thực tế khách
quan, từ đó có định hớng đúng đắn trong đánh giá, xếp loại và tạo ra các "sản
phẩm" giáo dục với năng lực, sở trờng phù hợp, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của xã hội.
3. Thứ ba: Đa ra một số biện pháp, giải pháp và quan điểm tiếp tục thực hiện cuộc
vận động "Hai không" với 4 nội dung. Nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác
giáo dục - đào tạo để toàn dân, các bậc cha mẹ học sinh và bản thân các em học
sinh nhận thức đúng đắn về thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện đạo đức.
Đội ngũ giáo viên luôn là "Tấm gơng học tập" để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
III/ Đối tợng nghiên cứu:
- Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc động "Hai không" với 4 nội dung ở trờng
trung học cơ sở Yên Đổ và một số kết quả đạt đợc của Phòng GD & ĐT huyện
Phú Lơng.
- Kết quả công tác thực tế và trao đổi trong buổi thảo luận tháng 04 năm 2008 tại
lớp bồi dỡng công tác quản lý Hiệu trởng các trờng THCS- K 42 tại Trung tâm
GDTX Tỉnh Thái Nguyên.
IV/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng thực hiện cuộc động "Hai không" với 4 nội dung ở trờng
THCS Yên Đổ - Phú Lơng từ đó đề ra giải pháp thực hiện.
- Rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý chất lợng Dạy - Học hiện nay.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
5
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
V/ Giới hạn của đề tài:
Do điều kiện thời gian, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng cuộc vận
động"Hai không" với 4 nội dung từ năm học 2006 - 2007 đến nay tại trờng THCS
Yên Đổ - Phú lơng để từ đó có biện pháp cụ thể và rút ra bài học kinh nghiệm
trong quá trình quản lý chất lợng của nhà trờng.
VI/ Phơng pháp nghiên cứu:
1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Một số tài liệu bồi dỡng Hiệu trởng trờng THCS tại Lớp Bồi dỡng cán bộ quản lý
K42
- Một số văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nớc và lãnh đạo Ngành giáo dục về thực
hiện cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung.
2/ Nhóm nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát thực tế.
- Điều tra các số liệu.
- Nắm bắt ý kiến d luận xã hội, Cha mẹ học sinh nhà trờng, lãnh đạo địa phơng,
của nhân dân, qua các kênh thông tin đại chúng(Báo chí, truyền hình).
3/ Nhóm phơng pháp nghiên cứu bằng thống kê.
Phần Hai: Nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận thực tiễn
1. Cơ sở lý luận:
1.1: Các khái niệm liên quan đến đề tài:
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
6
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện khoa học xã hội, Viện Ngôn ngữ học do Trung
tâm từ điển ngôn ngữ xuất bản năm 1992 thì tiêu cực, thành tích đợc hiểu theo
khái niệm sau:
1.1a. Tiêu cực:
+ Tính từ:
- Chỉ chịu tác động mà không có phản ứng, hoặc phản ứng yếu ớt; không có tính
chất chủ động để tạo ra những sự biến đổi, thay đổi: sự phản ứng tiêu cực.
- Không lành mạnh, có tác dụng không tốt với quá trình phát triển của xã
hội(Những biểu hiện tiêu cực trong xã hội).
+ Danh từ (khẩu ngữ):
- Hiện tợng tiêu cực không lành mạnh: có nhiều tiêu cực, đấu tranh chống tiêu
cực.
1.1b. Thành tích:
- Kết quả đợc đánh giá tốt do nỗ lực mà đạt đợc: thành tích công tác, lập thành
tích xuất sắc.
- Thành tích bất hảo: Hành động xấu, đáng chê trách.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Theo khái niệm trên ta thấy rất rõ bản chất của tiêu cựu và bệnh thành tích,
đạo đức nhà giáo quả thật trong ngành giáo dục nhiều năm qua diễn ra không
phải là ít ngời biết đến. Đa phần các cấp ủy Đảng, chính quyền từ Trung ơng đến
địa phơng đều biết, và ngành giáo dục đến nay vẫn không ít cá nhân, không ít cơ
sở giáo dục cho rằng mình không tiêu cực mà đó là chỉ tiêu cần thế, xã hội cần
thế, phụ huynh cần thế Và trách nhiệm không thuộc về họ. Đây là cách suy nghĩ
không phù hợp với khái niệm trên. Căn cứ vào ngữ nghĩa của khái niệm, ta có thể
khẳng định: thành tích của giáo dục trong những năm qua là đáng ghi nhận. Đó là
mặt tích cực có phần do đờng lối phát triển giáo dục đợc thực hiện ở mức độ nhất
định, khi khoa học giáo dục toàn cầu phát triển mạnh. Nhng vấn đề tiêu cực, bệnh
thành tích, vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong giáo dục vẫn còn diễn ra ở tất cả
các cấp học, ngành học, ở tất cả các hoạt động giáo dục. Đó là xuất phát từ nguyên
nhân chủ quan, con ngời đã chủ động tạo ra nó. Do vậy việc phát động thực hiện
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
7
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
cuộc vận động"Hai không" với 4 nội dung của Bộ GD & ĐT là đúng đắn và cần
thiết đối với ngành giáo dục hiện nay. Và năm học 2006 - 2007 với chất lợng gần
đích thực, chúng ta đã dần lấy lại lòng tin, sự ủng hộ của nhân dân, đặc biệt là của
phụ huynh học sinh và bản thân các em học sinh. Con số minh họa cụ thể: Trong
năm học 2006 - 2007 có 45 cháu đỗ vào các trờng Đại học, Cao đẳng(Có nhiều
cháu đỗ các trờng Đại học ở Hà nội). Gấp 5 lần so với năm học trớc. Đây là kết
quả của việc thực hiện chống tiêu cực trong thi cử của ngành.
Là cán bộ quản lý ở trờng THCS với lơng tâm trách nhiệm nghề nghiệp cần phải
nhận thức đúng mục tiêu của giáo dục hiện nay là cần đạo tạo ra lớp ngời có đức,
có tài, có tâm để phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc. Bản thân tôi nhận thấy cần
phải gơng mẫu thực hiện nghiêm túc cuộc vận động"Hai không" với 4 nội dung để
đa sự nghiệp giáo dục của nớc nhà đạt kết quả đích thực.
1.3 Quán triệt các văn bản của Đảng và nhà nớc, của ngành về chỉ đạo thực
hiện cuộc vận động"Hai không" với 4 nội dung:
- Chị thị số 33/206/CT-TTg của Thủ tớng chính phủ ngày 8/9/2006 về "Chống
tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục".
- Quyết định số 3859/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2006 của Bộ GD & ĐT ban hành kế
hoạch tổ chức cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục".
- Luật Giáo dục năm 2005.
- Chơng trình phối hợp hoạt động số 1166 ngày 28/8/2006 của Bộ GD&ĐT- Bộ
Công an -Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh- Hội LHPN Việt Nam - Công đoàn
GD Việt nam - Đài truyền hình Việt nam- Hội cựu giáo chức Việt nam về triển
khai cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục".
- Chỉ thị số 15 ngày 13/9/2006 của UBND Tỉnh Thái Nguyên về việc thực hiện
cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục".
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
8
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
- Công văn số 1938 ngày 3/9/ 2007 của Bộ GD&ĐT về tăng cờng công tác chỉ đạo
thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục".
- Chỉ thị số 2516 ngày 18/5/2007 của Bộ GD&ĐT về việc thực hiện cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh".
- Công văn số 25 ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Phòng GD&ĐT huyện Phú Lơng
về việc thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục".
Các công văn, chỉ thị trên đã đợc Trờng THCS Yên Đổ lên kế hoạch triển khai,
quán triệt và theo dõi, đôn đốc thực hiện nghiêm túc.
Chơng Hai
Thực trạng
I. Đánh giá chung:
Trong nhiều năm trở lại đây việc chạy đua thành tích và tình trạng giáo viên
vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong ngành giáo dục diễn ra trên phạm vi toàn
ngành, từ các cấp quản lý đến cơ sở giáo dục và một số cá nhân. Từ ngời làm công
tác quản lý đến cán bộ giáo viên. Đối với các cấp, các ngành, đối với phụ huynh
học sinh và học sinh cũng rất thích thành tích. Vì vậy có một thực tế là thành tích
của các cơ sở giáo dục năm sau thờng cao hơn năm trớc. Các đơn vị giáo dục ganh
đua nhau về thành tích, chất lợng giáo dục tăng rất nhanh từ năm này qua năm
khác. Tỷ lệ học sinh đạt khá, giỏi các cấp không ngừng tăng. ở Huyện Phú Lơng,
có nhiều đơn vị tỷ lệ học sinh khá, giỏi chiếm tới 50, thậm chí 70%. Cuối kỳ, cuối
năm học, số cán bộ giáo viên có tay nghề giỏi lên tới 80- 90%. Số cán bộ giáo viên
đạt Lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua đạt 100% Một thực tế đã và đang diễn ra
là đến khi tỷ lệ học sinh khá, giỏi, giáo viên giỏi dạt trên 90% đến 100% thì thành
tích đó có còn ý nghĩa không? Thực chất nhiều năm trở lại đây có không ít kỳ thi
tuyển sinh vào THPT, kỳ thi tuyển sinh vào các trờng Cao đẳng, Đại học trên toàn
quốc, số lợng học sinh bị điểm yếu kém rất nhiều, và có nhiều bài làm của học
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
9
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
sinh đã đợc báo chí lấy làm ví dụ chứng tỏ kiến thức của học sinh còn non yếu,
hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp, tình trạng học sinh lời học, ỉ lại còn phổ biến.
Học sinh học hết bậc Tiểu học cha đọc thông viết thạo ngày càng nhiều. Có học
sinh học đến cuối bậc học THCS vẫn phải đánh vần vất vả mới đọc đợc chữ Nh
thế có nghĩa là quá trình dạy và học cũng nh những thành tích cao đó có sự tiêu
cực; đã có những việc làm tiêu cực, cố tình tạo ra những thành tích giả tạo. Thực tế
nh vậy có phải lỗi là do ngành giáo dục?
II/ Thực trạng - Phân tích vấn đề:
Trình bày về vấn đề này, tôi chỉ xin nêu và phân tích thực trạng "thành tích"
dẫn đến "tiêu cực" của giáo dục trong các nhà trờng trung học cơ sở với các vấn
đề cơ bản sau:
+ Thứ nhất: Về phía Ban giám hiệu mà đứng đầu là Hiệu trởng nhà trờng THCs.
Theo quan điểm của tôi việc giao chỉ tiêu kế hoạch năm học không phải là nguyên
nhân cơ bản trong việc phát sinh tiêu cực và thành tích. Ngợc lại tôi vẫn đồng tình
với việc giao chỉ tiêu hợp lý. Xét về mặt lô gíc thì chỉ tiêu chính là động lực thúc
đẩy giáo viên, học sinh phấn đấu đạt chỉ tiêu đó. Tuy nhiên, ngời lãnh đạo phải lên
đợc kế hoạch và biện pháp chỉ đạo phù hợp, cụ thể để thực hiện và đây cũng là
điều kiện, là yếu tố đánh giá năng lực của ngời lãnh đạo, đồng thời cũng để xho
ngời lãnh đạo chứng tỏ tài năng và khả năng lãnh đạo, quản lý của mình. Năm học
2006-2007, ngành không giao chi tiêu cụ thể. Nhng tôi nhận thấy một thực tế vẫn
tiêu cực đó là một phần lớn giáo viên tự đăng ký chỉ tiêu thấp hơn 50% với t tởng
"sống chết mặc bay", miễn là "không ảnh hởng đến thu nhập". Nh thế đã hết tiêu
cực cha? Có thể đang nảy sinh một tiêu cực mới với vai trò là ngời lãnh đạo, quản
lý nhà trờng, nếu không nhận thức đúng đắn, dễ rdẫn đến kết quả đi ngợc lại chủ
trơng của cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung. Tôi xin phân tích và dẫn
chứng sự đối nghịch này trong chất lợng Dạy - Học ở các trờng THCS của Huyện
Phú Lơng từ năm học 2005 - 2006 đến nay (số liệu này lấy từ nguồn Báo cáo của
ngành GD&ĐT huyện Phú Lơng) so sánh với kết quả thi đỗ vào các trờng Cao
đẳng, đại học của trờng THPT Phú Lơng. Kết quả cho thấy các năm học trớc từ
năm 2005-2006, tỉ lệ học sinh khá, giỏi và lên lớp thẳng ở cá trờng THCS đạt cao.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
10
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
Nhng qua kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT thì bộc lộ về kiến thức nhiều
còn nhiều yếu kém. Cùng với đó, tỷ lệ học sinh đỗ Đại học, Cao đẳngcủa trờng
THPT Phú Lơng đạt thấp. Đến năm 2006 - 2007, khi thực hiện cuộc vận động
"Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" thì kết quả
ngợc lại. cụ thể nh sau:
* Toàn huyện:
Thời
điểm
TS
HS
HS Giỏi HS Khá HS TBình HS Yếu HS Kém
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
05-06
06-07
Kỳ I 07
-08
7765
7299
6598
926
618
458
11,9
3
8,47
6,94
3097
2283
1955
39,8
8
31,2
8
29,6
3484
3280
2955
44,8
7
44,94
45,43
253
1069
1108
3,26
14,6
5
16,7
9
05
49
82
0,06
0,67
1,24
* Trờng THCS Yên Đổ- Phú Lơng:
Thời
điểm
TS
HS
HS Giỏi HS Khá HS TBình HS Yếu HS Kém
Số l-
ợng
Tỷ
lệ%
Số l-
ợng
Tỷ
lệ%
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
Số l-
ợng
Tỷ
lệ%
Số l-
ợng
Tỷ lệ
%
04-05
05-06
06-07
Kỳ I 07
-08
685
642
583
523
82
63
50
45
11,9
9,8
8,5
8,6
258
233
145
142
37,7
36,2
24,8
27,1
326
323
258
246
47,72
50,49
44,5
47,2
17
21
127
85
2,4
3,2
21,7
16,2
2
2
3
5
0,28
0,31
0,50
0,9
Và số liệu thống kê học sinh ngồi nhầm lớp và bỏ học của huyện Phú Lơng
năm học 2006 - 2007 và kỳ I năm học 2007 - 2008 cụ thể:
Thời điểm Tổng số
HS
Học sinh bỏ học Học sinh
ngồi nhầm lớp
Ghi
chú
Bỏ học Vận động trở lại trờng Số lợng Tỷ lệ %
NH 06-07 7299 145
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
11
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
Kỳ I 07-08 6598 27
+ Thứ hai: Về phía cán bộ giáo viên nhà trờng THCS:
Trớc hết đánh giá một cách khách quan thì đội ngũ giáo viên các nhà trờng
THCS trong nhiều năm trở lại đây đã đợc đào tạo chuẩn và nâng chuẩn về chuyên
môn. Nhiều nhà trờng có tỷ lệ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn coa.
Xong trên thực tế, trong công tác giáo dục vẫn còn tồn tại nhiều giáo viên biết
chắc chắn rằng đối với học sinh ở vùng miền, ở trờng mình dạy không thể đạt đợc
chỉ tiêu nh đã giao, nhng không có ý kiến đề nghị, không phân tích đợc những
nguyên nhân mang tính thuyết phục để tìm ra những biện pháp hữu hiệu, phù hợp
để đạt đợc chỉ tiêu đề ra, ma lại cố gắng thực hiện chỉ tiêu bằng "mọi cách". Nhiều
giáo viên lo lắng đến quyền lợi cá nhân của mình nh danh hiệu Lao động Tiên
tiến, Chiến sỹ thi đua, việc nâng lơng hơn là lo cho cho sự nghiệp chung. Chính
điều này đã vô tình làm nảy sinh những việc làm tiêu cực nh thả lỏng học sinh
trong các giờ kiểm tra, chấm điểm nới tay để học sinh đạt điểm nh chi tiêu đề ra,
trong thi cử lo lắng giải bài cho học sinh cứ nh vậy, dần dần hình thành một t
duy trong một bộ phận là làm thật hoặc cố gắng nhiều cũng nh vậy, nên không cần
thiết phải cố gắng trong công tác giảng dạy và dìu dắt học sinh. Từ đó xảy ra có
nhiều học sinh ngồi nhầm lớp, đặc biệt có học sinh ngồi nhầm nhiều lớp. Việc sử
dụng thiết bị vào giờ dạy của giáo viên cũng còn nhiều điều đáng bàn. Một số giáo
viên sử dụng điện thoại di động, máy vi tính, thậm chí cả lái ô tô rất thành thạo,
nhng khi tiến hành các thao tác thí nghiệm trong giờ dạy lại rất lúng túng, không
thành công tuy đã đợc đào tạo bài bản ở các trờng s phạm! Một vấn đề tơng đối
phổ biến nữa là chất lợng làm việc của giáo viên nh đầu t cho bài dạy, cho chuyên
môn, thực hiện thời gian trên trờng còn nhiều hạn chế, ý thức trách nhiệm với
công việc cha thực sự cao thì làm sao có thể đạt chỉ tiêu với chất lợng đích thực?
Đây chính là mặt tiêu cực khi chạy theo thành tích. Từ đây, tiêu cực đã trở thành
yếu tố chủ quan cá nhân, đợc sắp đặt trớc trong kế hoạch của một số giáo viên.
Tôi xin dẫn chứng kết quả đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên của trờng THCS
Yên Đổ trong các năm học gần đây cụ thể nh sau:
Thời điểm Tổng Xếp loại XL Giảng Danh hiệu GV dạy
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
12
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
số Hồ sơ dạy thi đua giỏi cấp
A B C Giỏi Khá TB CSTĐ LĐTT HTNV Huyện Tỉnh
04-05 46 32 1
3
1 35 11 0 5 35 6 5 0
05-06 41 3
8
3 0 28 13 0 3 25 13 4 1
06-07 44 36 6 2 24 18 2 2 24 18 5 2
Kỳ I
07-08
41 32 8 1 22 16 0 0 19 22 4 2
+ Thứ ba: Về phía phụ huynh và học sinh:
Có những thời điểm nếu không "may mắn", trong kỳ thi có một số em hỏng
thi, hoặc lu ban thì đã có phụ huynh trách thày cô giáo không giải bài, không
chấm điểm cao cho con em mình để con em mình phải lu ban hoặc không tốt
nghiệp. Ngợc lại cá biệt có phụ huynh do biết con mình sức học yếu đến xin nhà
trờng, xin thày cô giáo cho con mình dợc học lại. Cả hai sự việc trên đều phản ánh
sự tiêu cực của giáo dục mà phụ huynh và nhân dân đều biết.
Tuyệt đại đa số học sinh vốn đã lời học, ý thức kém, lại thiếu sự quan tâm
của gia đình, đồng thời mỗi năm lại đợc lên một lớp, cuối cấp lại tốt nghiệp bình
thờng, thì bản thân học sinh và gia đình rất phấn khởi. Nhng đến kỳ tuyển sinh vào
bậc học THPT đạt điểm kém, không trúng tuyển lại quay ra đổ lỗi cho các thày cô
giáo, cho nhà trờng
Bằng thực tế khách quan tôi đã nêu ba đối tợng (Lãnh đạo nhà trờng, giáo
viên trực tiếp giảng dạy, phụ huynh và học sinh) trong nhà trờng THCS có tác
động trực tiếp tới mặt trái của giáo dục trong thời gian qua. Tuy nhiên, chính ba
đối tợng này lại sẽ là những nhân tố có thể thay đổi chất lởng giáo dục. Đảng, Nhà
nớc đã thẳng thắn chỉ rõ khuyết điểm, tồn tại trong ngành giáo dục thời gian qua.
Cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung chính là luồng gió mới thổi bùng lên
ngon lửa lòng tin của nhân dân, của toàn xã hội vào ngành giáo dục. Thực hiện tốt
cuộc vận động"Hai không" với 4 nội dung chính là cách chúng ta, những ngời làm
công tác "trồng ngời", sửa chữa khuyết điểm của mình, trả lại sự trong sáng vốn có
của truyền thống giáo dục nớc nhà.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
13
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
III/ Đánh giá thực trạng của ngành, của Bộ(Trích lục),
của nhà trờng:
1. Sơ kết một năm thực hiện chỉ thị số 33 của Thủ tớng chính phủ. Bộ
GD&ĐT đánh giá một số hạn chế, bất cập nh sau:
- Hai nội dung triển khai cha đều nhau. Vấn đề chống tiêu cực trong thi cử đợc
triển khai đồng bộ, mạnh và có kết quả rõ nét - Việc chống thành tích trong thi
đua đã triển khai nhng kết quả còn khiêm tốn.
- Việc chỉ đạo, triển khai và kết quả thu đợc ở các địa phơng không đồng đều. Có
nhiều địa phơng, nhiều nhà trờng vừa triển khai vừa "nghe ngóng", nhất là trong
thời gian đầu nên kết quả còn hạn chế.
- Các báo cáo định kỳ và đột xuất của một số địa phơng cha đáp ứng nhu cầu về
nội dung và không đầy đủ, gây khó khăn cho công tác chỉ đạo và điều hành.
2. Báo cáo kết quả triển khai cuộc vạn đông "Hai không" với 4 nội dung của
ngành GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên đã nêu rõ công tác chỉ đạo của ngành và có
kế hoạch cụ thể. Bên cạnh các kết quả thu đợc, Sở còn nêu rõ những hạn chế cần
khắc phục sau:
- Việc phối hợp giữa các Ban, Ngành cha chặt chẽ, cha đồng bộ.
- Công tác kiểm tra quản lý ngawn chặn các vụ việc xảy ra cha triệt để nh việc
giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo.
- Chế độ thông tin báo cáo cha kịp thời, không đảm bảo chất lợng.
- Số lợng học sinh bỏ học của các đơn vị hiện nay vẫn còn cha đợc khắc phục triệt
để.
3. Báo cáo kết quả thực hiện cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung của
Phòng GD&ĐT huyện Phú Lơng ngày 28/1/2008 đã đánh giá kết quả thực
hiện(có kết quả nh dẫn chứng ở trên) và chỉ ra đợc các mặt còn hạn chế sau:
- Còn có trờng thực hiện thu chi tài chính không có kế hoạch đẫn đến có đơn th
khiếu nại kéo dài gây ảnh hởng không tốt tới uy tín của cán bộ giáo viên và tinh
thần đoàn kết trong nội bộ nhà trờng.
- Có cán bộ quản lý nhà trờng vi phạm về công tác thực hiện chế độ tài chính phải
xử lý kỷ luật.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
14
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
- Các trờng THCS có số lợng học sinh bỏ học nhiều. Nguyên nhân là do học sinh
bị lu ban, do hoàn cảnh gia đình, do thiếu sự quan tâm của cha mẹ.
- Tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp ở THCS còn tơng đối nhiều.(Theo số liệu
thống kê đầu năm học 2007 - 2008 toàn huyện có 409 học sinh THCS ngồi nhầm
lớp chiếm tỷ lệ 6,2%)
4. Đánh giá cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung ở trờng THCS Yên
Đổ:
Nhà trờng có kế hoạch cụ thể triển khai, quán triệt các văn bản, chỉ thị của Đảng,
Nhà nớc, của Ngành tới toàn thể cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh
một cách nghiêm túc. Phối hợp các tổ chức, các lực lợng trên dịa bàn tuyên truyền
thực hiện. Ban giám hiệu tăng cờng quản lý chặt chẽ giờ dạy, kiểm tra chấm điểm,
tổ chức thi học nghiêm túc, đúng quy chế bớc đầu có hiệu quả và luôn nhận đợc sự
đồng thuận của cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh. Song bên cạnh
đó, nhà trờng cũng thẳng thắn chỉ ra những hạn chế sau:
- Còn một số giáo viên cha thật sự nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác
giảng dạy, cha thực sự giúp đỡ các em học sinh yếu, kém, cha đầu t cho giờ dạy
nên hiệu quả còn nhiều hạn chế.
- Cán bộ quản lý nhà trờng còn một số đồng chí trong công tác còn nể nang, cha
kiên quyết xử lý khi giáo viên hoặc học sinh vi phạm. Cha mạnh dạn trong công
việc đợc giao, dẫn đến kết quả đạt đợc còn nhiều hạn chế.
- Tình trạng học sinh bỏ học còn nhiều khi bị lu ban, hoặc kiểm tra bị điểm
kém(do lời học, mải chơi hoặc gia đình không quan tâm )
- Qua khảo sát chất lợng đầu năm và kết quả học tập các năm trớc, nhà trờng phát
hiện 32 học sinh ngồi nhầm lớp. Thể hiện học yếu, ý thức học tập kém.
Qua đánh giá việc thực hiện chỉ thị số 33 của Thủ tớng chính phủ về thực hiện
cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung của ngành, bên cạnh những mặt còn
hạn chế, ngành giáo dục đã thu đợc nhiều thắng lợi nh:
- Đảng và Nhà nớc ta đã thẳng thắn chỉ ra những bất cập về chất lợng trong những
năm học trớc, cần phải khắc phục tiêu cực trong thi cử và chống bệnh thành tích
trong giáo dục. Từ đó kiên quyết chỉ đạo Ngành thực hiện nghiêm túc.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
15
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
- Nhận thức của cán bộ giáo viên có nhiều chuyển biến quan trọng, đấu tranh với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Có thái độ làm việc
nghiêm túc, dạy thật, thi thật, quan điểm chất lợng và hiệu quả đợc khẳng định
mạnh mẽ và nhận đợc sự đồng tình của xã hội (Ví dụ: Trờng THCS Nguyễn Du,
Quận Gò Vấp- TP Hồ Chí Minh).
- Nhận thức của phụ huynh học sinh cũng có chuyển biến đáng kể, đồng tình
chống tiêu cực trong thi cử. Mặc dù còn có phụ huynh buồn với kết quả học tập
thật của con em mình.
- Đấu tranh và giải quyết thắng lợi một số vụ việc trong thi cử, cán bộ quản lý và
giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo trong ngành giáo dục gây bức xúc trong
nhân dân. Từ đó tạo niềm tin đối với ngành của toàn xã hội.
- Tổ chức các kỳ thi Tốt nghiệp THPT, kỳ thi học kỳ nghiêm túc, đợc d luận xã
hội đồng tình và ủng hộ, khẳng định cuộc vận động đã đi vào đời sống.
- Trong công tác thi đua thống nhất quan diểm chỉ đạo theo hớng thực chất và hiệu
quả.
- Cuộc vận động triển khai lồng ghép với cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh" và các hoạt động khác (Đấu tranh phòng chống tham
nhũng, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm ) đã tạo nên nhiều tấm gơng tốt trong
ngành, nhiều điển hình về đạo đức nhà giáo tốt.
- Phát hiện ra học sinh ngồi nhầm lớp, và có biện pháp bồi dỡng bổ sung kiến thức
rỗng cho học sinh để các em có đủ điều kiện học các lớp tiếp theo.
- Ngăn chặn và đẩy lùi đợc sự vi phạm về đạo đức nhà giáo của một số cán bộ
quản lý và giáo viên. Tạo niềm tin cho nhân dân và học sinh để mỗi thầy cô thực
sự là một tấm gơng cho học sinh noi theo.
Chơng III
Giải pháp
1. Cơ sở xác định giải pháp:
1.1. Truyền thống giáo dục Việt Nam:
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
16
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
Nhân dân ta có những quan niệm rất đẹp về hình ảnh ngời thầy '' Nhất tự vi s, bán
tự vi s ''; '' Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy Thầy '';
'' Không thầy đố mày làm nên '' Coi trọng phẩm giá đạo đức ngời Thầy và đề cao
các bậc trí nhân '' Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia '' do vậy việc chống tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục là để giữ trọn vẹn hình ảnh giáo
dục nói chung và hình ảnh mẫu mực của ngời Thầy nói riêng trong một xã hội
hiện đại cần thiết hơn bao giờ hết.
1.2 Sự phát triển trong thời đại toàn cầu hóa:
Ngày nay nớc ta đang trên đà đổi mới. Khoa học và kỹ thuật toàn cầu đang
tiến những bớc dài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nớc.
Việc Việt Nam tham gia tổ chức Thơng mại thế giới WTO vừa là cơ hội phát triển
nhng cũng có nhiều khó khăn thách thức. Trong đó giáo dục là một lực lợng quan
trọng giải quyết những khó khăn và thách thức đó.
1.3 Đổi mới giáo dục phổ thông:
Hiện nay Đảng và Nhà nớc, Bộ GD&ĐT đã thực hiện chơng trình đổi mới
giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng đợc 6 năm với nội
dung, mục đích, mục tiêu giáo dục rất rõ ràng, phù hợp với điều kiện phát triển
kinh tế xã hội hiện nay và về sau. Nghị quyết số 40/ 2000/ QH10 của Quốc hội n-
ớc CHXHCN Việt nam, chỉ thị 14/2001/CT-Ttg của Thủ tớng chính phủ, thông t
số 14/2002/TT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về các vấn đề đổi mới giáo dục là
những quyết sáchc chỉ đạo thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông.
Chính vì vậy chúng ta phải chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục.
2. Một số giải pháp cơ bản:
2.1 Vấn đề t tởng và quan điểm:
Tôi nghĩ các cấp quản lý giáo dục từ Trung ơng đến địa phơng phải có
những quan điểm chỉ đạo đến từng cán bộ giáo viên các nhà trờng về nhận thức
trên cơ sở khoa học, tiếp cận vấn đề nhẹ nhàng không căng thăng, nhng phải hết
sức nghiêm túc và triệt để, thẳng thắn và kiên quyết. Kèm theo đó là những thống
kê về tỷ lệ học sinh do tiêu cực mà có. Một số giáo viên vi phạm đạo đức trong
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
17
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
ngành. Từ đó làm cơ sở phân tích tác hạicủa tiêu cực và thành tích. Do vậy việc xá
định chống và xóa bỏ hoàn toàn căn bệnh này là trách nhiệm của mỗi cá nhân,
mỗi tập thể nhà trờng.
2.2 Đảm bảo tính toàn diện:
Trong những năm học vừa qua, chúng ta thờng bắt gặpviệc các cấp học này
đổ lỗi cho các cấp học khác về chất lợng học tập của học sinh. Có cơ sở giáo dục
nói rằng biết học sinh học yếu mà vẫn phải tuyển nếu không lấy đâu học sinh mà
dạy(Tuyển sinh THPT). Do vậy toàn ngành thực hiện cuộc vận động "Hai không"
từ năm học 2006 - 2007 cần phải có sự kiểm tra cụ thể và rà soát cụ thể từng cấp
học, nhất là cấp tiểu học vì học sinh hoàn thành chơng trình tiểu học nghiễm nhiên
các em học tiếp lên lớp 6 THCS. Mặc dù có học sinh cha đọc thông viết thạo, nên
việc tuyển sinh nh THCS sẽ có học sinh "phải" ngồi nhầm lớp. Nếu ta làm chặt
chẽ từ cấp tiểu học, chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực hiện
không cho học sinh ngồi nhầm lớp. Đồng thời không ngừng tiến hành quản lý chặt
chẽ các cấp học khác, đặc biệt coi trọng việc đào tạo những thày, cô giáo tơng lai
trong các trờng cao đẳng, đại học s phạm. Tăng cờng quản lý chặt chẽ các giờ
kiểm tra, các kỳ thi và khâu chấm bài của học sinh. Đánh giá đúng năng lực của
học sinh từ đó tạo cơ hội cho các em có hớng phấn đấu, hứng thú học tập vơn lên
tốt hơn. Quản lý chặt chẽ công tác thi đua của các nhà trờng có hiệu quả và thực
chất.
2.3 Quan tâm phát triển xã hội hóa giáo dục:
Trong đờng lối phát triển giáo dục, Đảng và nhà nớc ta đã chỉ rõ: "Sự
nghiệp giáo dục là của toàn Đảng, toàn dân, không chỉ của riêng ngành giáo dục".
Thực tế hiện nay công tác xã hội hóa giáo dục đã đợc phát triển mạnh, nhiều cơ sở
đã vận động có hiệu quả cao(Ví dụ: Trờng THCS Nguyễn Du, Quận Gò Vấp- TP
Hồ Chí Minh). Song cũng có nhiều cơ sở giáo dục cha có hiệu quả, rất nhiều xã
phờng có đầy đủ nh: Khuyến học, Hội đồng giáo dục, Trung tâm học tập cộng
đồng Nhng hoạt động còn yếu, cha thúc đẩy đợc sự hiếu học của học sinh, cha
xây dựng đợc cơ sở vật chất nhà trờng khang trang Cán bộ phụ trách các Hội
đồng trên đều là kiêm nhiệm do đó công việc chính đã chiếm rất nhiều thời gian
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
18
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
nên còn rất ít thời gian tiếp cận, nghiên cứu về sự phát triển giáo dục của địa ph-
ơng, chủ yếu chờ chỉ thị của cấp trên mới làm. Chúng ta cần có những phơng pháp
tổ chức các hoạt động của công tác xã hội hóa giáo dục bằng những hoạt động của
các tổ chức đoàn thể địa phơng, cần có cán bộ phụ trách vững vàng, có đủ năng
lực, đủ lý luận, đủ hiểu biết về chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng và nhà nớc.
Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục sẽ góp phần tích cực trong việc chống tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Khi xã hội và nhân dân có sự
hiểu biết cặn kẽ về vai trò của giáo dục đối với chính gia đình và con em mình,
nhìn nhận đúng tác dụng của giáo dục trong tơng lai thì thái độ và ý thức đối với
giáo dục sẽ đợc thể hiện nghiêm túc. Chất lợng đích thực sẽ là mong ớc và là niềm
tin của nhân dân, của phụ huynh học sinh. Từ nhận thức đó các nhà trờng sẽ đợc
nhân dân, phụ huynh học sinh hỗ trợ đắc lực về sức ngời, sức của trong các hoạt
động của nhà trờng. Đặc biệt là công tác xây dựng cơ sở vật chất có đủ, có chất l-
ợng để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong công tác giáo dục hiện nay.
3. Một số biện pháp thực hiện:
Để tiếp tục thực hiện chỉ thị số 33 của Thủ tớng chính phủ về "Chống tiêu
cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục" và cuộc vận động
"Hai không" với 4 nội dung, theo tôi các nhà trờng phải làm tốt những nhiệm vụ
sau:
3.1 Đối với nhà quản lý giáo dục:
- Tiếp tục triển khai quán triệt các văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nớc và của
ngành về thực hiện cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung tới cán bộ, giáo
viên, học sinh và phụ huynh học sinh hiểu rõ mục đích cuộc vận động là đem lại t-
ơng lai hng thịnh của giáo dục nớc nhà.
- Tăng cờng kiểm tra giám sát, chỉ đạo thực hiện dân chủ công khai, quản lý chặt
chẽ các hoạt động của nhà trờng.
- Có biện pháp quản lý cách đánh giá xếp loại học sinh đúng trình độ của học sinh
từ đó có biện pháp giúp đỡ các em trong học tập.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
19
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
- Quản lý tốt các hồ sơ của giáo viên và của nhà trờng, nội dung hồ sơ có chất l-
ợng, đúng quy định.
- Quản lý mỗi giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy của
mình. Cần tăng cờng đầu t vào khâu chuẩn bị bài, nắm chắc kiến thức và phơng
pháp của từng bài giảng.
- Quản lý việc sử dụng đồ dùng thiết bị vào dạy học đảm bảo có chất lợng với từng
bài giảng.
3.2 Đối với học sinh ngồi nhầm lớp:
- Đầu năm tổ chức khảo sát để nắm thực chất của từng học sinh, lên kế hoạch bồi
dỡng học sinh yếu kém trong suốt năm học và hè.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để thống nhất việc bồi dỡng học sinh
và đôn đốc và giupc đỡ các em học tập tốt.
- Cùng với các tổ chức trong nhà trờng phối hợp giáo dục và động viên học sinh v-
ơn lên trong học tập. Tạo cho các em có cơ hội phấn đấu học tập tốt.
3.3 Đối với học sinh bỏ học:
- Tích cực tham mu với chính quyền các cấp, phối kết hợp vận động học sinh bỏ
học đến trờng bằng nhiều biện pháp.
- Tổ chức giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh tàn tật, học sinh con gia đình chính
sách để vận động các em trong học tập.
- Tích cực thực hiện kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém để nâng dần chất lợng
học tập của đối tợng học sinh này( Vì đa số nguyên nhân bỏ học là do học yếu,
rỗng kiến thức nên chán học).
3.4: Về vấn đề đạo đức nhà giáo:
- Mỗi cán bộ giáo viên CNV phải luôn có ý thức trách nhiệm cao, tự giác rèn
luyện và học tập tu dỡng để xứng đáng "Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gơng sáng
về đạo đức, học tập và sáng tạo".
- Tăng cờng công tác vận động nâng cao đạo đức nhà giáo trong giáo viên và cán
bộ quản lý gắn với cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh".
3.5 Về vấn đề thi cử và công tác thi đua:
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
20
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
- Quản lý chặt chẽ các giờ kiểm tra trên lớp, giáo viên làm nhiệm vụ coi thi đúng
quy chế, kiên quyết xử lý đối với giáo viên và học sinh vi phạm trong kiểm tra và
thi cử.
- Bình xét thi đua dân chủ, công khai, đanhgiá chất lợng giáo viên đúng qua dự giờ
và kiểm tra hồ sơ
- Giáo viên thực hiện nghiêm túc quy ché các hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp,
thi sử dụng thiết bị giỏi, cán bộ th viện giỏi.
4. Khuyến nghị:
- Các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội cần phải có kế hoạch phối hợp với
các nhà trờng tuyên truyền vận động toàn xã hội thực hiện cuộc vận động "Hai
không" với 4 nội dung và cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh".
- Gia đình học sinh cần có sự quan tâm đầy đủ hơn về mọi mặt để các em có điều
kiện học tập tốt hơn.
- BGH các nhà trờng phải là những ngời có trình độ chuyên môn vững vàng, có
năng lực quản lý, có tín nhiệm cao trong hội đồng s phạm và nhân dân, có tín
nhiệm với lãnh đạo cấp trên.
- Tiêu chí xét các gia đình văn hóa ở các làng bản, cơ quan, tổ dân phố cần có
thêm chuẩn học sinh bỏ học, học sinh vi phạm đạo đức, hoạc sinh học yếu kém để
gắn trách nhiệm của từng gia đình và xã hội, phối hợp với ngành trong công tác
giáo dục.
- Nhà nớc cần đầu t kinh phí cho công tác bồi dỡng học sinh ngồi nhầm lớp vì đối
với THCS mỗi học sinh phải học nhiều môn, nên muốn bồi dỡng cho đối tợng này,
giáo viên phải làm thêm giờ và cả hè.
- UBND các cấp cần quan tâm đầu t xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ đảm bảo cho
việc dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
- Ngành cần tăng cờng trang bị các thiết bị dạy học chuẩn, có độ chính xác cao,
đảm bảo chất lợng kiểm chứng, chứng minh của kiến thức trong qua trình dạy -
học của giáo viên và học sinh.
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
21
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
Tài liệu tham khảo
1. Luật giáo dục- Nhà xuất bản Lao động- xã hội- năm 2005
2. -Chị thị số 33/206/CT-TTg của Thủ tớng chính phủ ngày
8/9/2006 về "Chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành
tích trong giáo dục".
3. Quyết định số 3859/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2006 của Bộ GD &
ĐT ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động "Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".
4. Chơng trình phối hợp hoạt động số 1166 ngày 28/8/2006 của Bộ
GD&ĐT- Bộ Công an -Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh- Hội
LHPN Việt Nam - Công đoàn GD Việt nam - Đài truyền hình Việt
nam- Hội cựu giáo chức Việt nam về triển khai cuộc vận động "Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
22
Đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện cuộc vận động "Hai không " với 4 nội dung ở trờng THCS
5. Chỉ thị số 2516 ngày 18/5/2007 của Bộ GD&ĐT về việc thực
hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh".
6. . Công văn số 1938 ngày 3/9/ 2007 của Bộ GD&ĐT về tăng c-
ờng công tác chỉ đạo thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".
7. Chỉ thị số 15 ngày 13/9/2006 của UBND Tỉnh Thái Nguyên về
việc thực hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử
và bệnh thành tích trong giáo dục".
8. Công văn số 25 ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Phòng GD&ĐT
huyện Phú Lơng về việc thực hiện cuộc vận động "Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục".
9. Báo cáo số 28/BC-GDĐT ngày 28/1/2008 của phòng giáo dục và
đào tạo huyện Phú Lơng về thực hiện cuộc vận động "Hai không "
với 4 nội dung.
10. Nguyễn Ngọc Kim- Đề cơng bài giảng"Luật giáo dục" và "Đổi
mới chơng trình giáo dục phổ thông"
11. Thạc sĩ Hoàng Văn Tiệp- Đề cơng bài giảng "T tởng Hồ Chí
Minh về giáo dục và chăm lo bồi dỡng cho thế hệ cách mạng cho
đời sau"
12. Thày giáo Dơng Đình Quyết- Phó giám đốc TT GDTX tỉnh
Thái Nguyên- Đề cơng hội thảo "Thực hiện cuộc vận động "Hai
không" với 4 nội dung ở trờng THCS"
Tác giả: Lê Thị Việt Hoa- Lớp cán bộ quản lý K 42- TT GDTX Thái Nguyên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ- Phú lơng - Thái Nguyên
23