Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiêm tra Văn 9 - tiết 139 (có ma trận-đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.78 KB, 3 trang )

Ngày……tháng……năm………

BÀI KIỂM TRA ( Tiết 139)

Mơn: Văn Thời gian: 45 phút
……………………………………………………………………………………………………………………………
Mã Phách

Điểm:

Lời phê của thầy (cơ)

Đề:
I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: (0.5đ) Nối cột A phù hợp nội dung ở với cột B .
CỘT A CỘT B A với B
1.Viếng lăng bác. a. Chế Lan Viên. 1…
2. Con cò. b. Thanh Hải. 2…
3 Sang thu. c. Viễn Phương. 3……
4. Mùa xn nho nhỏ. d. Hữu Thỉnh. 4…
Câu 2: Tác giả nào được nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
A. Thanh Hải. B. Chế Lan Viên. C. Viễn Phương. D. Hữu Thỉnh.
Câu 3: Bài thơ nào thể hiện những quan sát tinh tế về thiên nhiên lúc giao mùa?
A. Mùa xn nho nhỏ. B. Sang thu. C. Viếng lăng bác. D.Mây và sóng.
Câu 4: Tình cảm chủ đạo trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” là gì ?
A. Nỗi đau đớn, tiếc thương của nhà thơ khi Bác khơng còn nữa.
B. Lòng kính u và biết ơn vơ hạn của nhà thơ đối với Bác.
C. Niềm thành kính thiêng liêng, xúc động bồi hồi, nỗi nhớ và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ đối với Bác.
D. Suy nghĩ về dân tộc, đất nước của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
Câu 5: Câu thơ nào mang hình ảnh ẩn dụ?
A. Ngày mặt trời đi qua bên lăng. B. Mai về miền Nam thương trào nước mắt.


C. Thấy một mặt trong trong lăng rất đỏ. D. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Câu 6: Biện pháp nghệ thuật chính đã được sử dụng trong khổ thơ?
“ Bổng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về . ”
(Trích “ Sang thu” – Hữu Thỉnh)
A. Nhân hố. B . Ẩn dụ. C. So sánh. D. Điệp ngữ.
Câu 7: Dòng nào thể hiên nội dung chính bài thơ “ Sang thu”
A.Tình u thiết tha với mùa thu đất Việt.
B. Tình u q hương, nơi gắn bó những tình cảm của tuổi ấu thơ.
C. Niềm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.
D. Những cảm nhận tinh tế về sự biến chuyển của đất trời lúc cuối hạ sang thu
Câu 8: Hình ảnh Con cò trong bài thơ “ Con cò” được hiểu theo ý nghĩa?
A. Nhân hố. B . Ẩn dụ. C. So sánh. D. Hốn dụ
Câu 9: Hình ảnh Con cò trong Văn học thường mang ý nghĩa tượng trưng?
A. Người mẹ. B . Người nơng dân. C. Nơng thơn Việt nam. D. Tất cả các ý A,B,C
Câu 10: Bài thơ nào khơng nói về hình ảnh người lính và tình đồng đội ?
A.Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính. B. Ánh trăng C. Đồn thuyền đánh cá D. Đồng chí
Câu 11: Hình ảnh nào khơng nhắc tới trong 6 câu thơ đầu trong bài thơ ” Mùa xn nho nhỏ.”- Thanh Hải
A . Dòng sơng xanh B. Bơng hoa tím C. Gió xn . D. Chim chiền chiện.

Họ và tên…………………….
Lớp: 9 C
Mã Phách……………………
( Học sinh không làm bài vào phần ô trống này)

II .Tự Luận: (7 điểm)
Câu 1: (3đ)
Phân tích hình ảnh mùa xuân qua khổ thơ đầu bài thơ ” Mùa xuân nho nhỏ.”- Thanh Hải

Câu 2: (4đ)
Tình cảm của nhà thơ Viễn Phương dành cho Bác, khi sắp phải trở về miền Nam.
Hết
Bài làm






































MA TRẬN TIẾT 139 ( Kiểm tra phần thơ hiện đại)
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN Thấp TN cao
Tác giả - tác phẩm C1-
C2
2
Nội dung tác phẩm C10 C3- C4-
C7
4
Biện pháp nghệ thuật C5 C6 2
Giá tri nghệ thuật C9- C8 2
Hình ảnh thơ hay C11 1
Phân tích hình ảnh mùa
xuân
Câu1 1
Tình cảm nhà thơ dành
cho Bác

Câu2 1
Tổng số câu 4 8 1 1 13
Tổng số điểm 1 2 3đ 4đ 10
Giáo viên ra đề: Võ Văn Chọn
*&*
ĐÁP ÁN
I / TRẮC NGHIỆM :
Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11
Đáp án 1- c 2- a
3- d 4 - b
B B C C A D B D C C
II / TỰ LUẬN : Làm theo đúng yêu cầu của đề bài .
Câu 1: Phân tích hình ảnh mùa xuân qua khổ thơ đầu bài thơ ” Mùa xuân nho nhỏ.”- Thanh
Hải.
- Phân tích những hình ảnh mùa xuân đặc sắc được tác giả phác hoạ” Dòng sông xanh, bông
hoa tím biếc,chim chiền chiện, giọt sương” tạo bức tranh mùa xuân tươi sắc màu, âm thanh
rộn ràng không náo nhiệt . cảm xúc say sưa ngây ngất trước thiên nhiên đất trời vào xuân.
- Hình ảnh độc đáo tượng trưng, sử dụng từ đặc sắc, chọn lọc từ láy tượng hình , miêu tả bức
tranh mùa xuân lộng lẫy, lãng mạn đầy sức sống
Câu 2: Tình cảm của nhà thơ Viễn Phương dành cho Bác khi sắp phải trở về miền Nam.
- Đoạn thơ thể hiện tâm trạng của nhà thơ lưu luyến, sâu lắng, thiết tha khí sắp phải trở về quê
hương miền Nam đầy cảm xúc dâng trào, nhà thơ mong ước luôn luôn được gần gữi Bác, hoà
nhập vào những cảnh vật để được gần gữi với Bác suốt đời. là người con trung hiếu, nghĩa tình
với Bác với dân tộc Việt Nam.
- Điệp từ “ muốn làm”, một mong ước giản dị ( Con chim , Đoá hoa, Cây tre) nhưng thể hiện
tình cảm bao la thiêng liêng của người con Việt Nam dành cho Bác.

×