Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA PHỤ ĐẠO VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.41 KB, 34 trang )

Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
1
Ngày soạn 16/10 /2009
Ngày dạy 19/10 /2009
Tiết 1,2 ÔN TẬP: TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
Con Rồng cháu tiên và bánh chưng bánh dày
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp h/s:
1.Kiến thức : -Đọc nắm được định nghĩa truyền thuyết.
-Đọc – Tìm hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của các
truyện .Kể được các truỵên này .
2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể ,viết chính tả .
3 .Thái độ :Giáo dục lòng tự hào về nòi giống ,yêu mến các nhân vật lịch sử
B .PHƯƠNG PHÁP:
Luyện đọc ,kể ,viết chính tả .
C.CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án .
H/S: Ôn bài .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :Kể lại truyện con Rồng cháu Tiên .
3.Bài mới
a.GV:Giới thiệu bài
b.Triển khai bài :Truyền thuyết.
I.Văn bản :Con Rồng , cháu tiên
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
1. Đọc
GV hướng dẫn 3em đọc 3 đoạn
-Đoạn 1 từ đầu đến long trang .
-Đoạn 2 “tiếp” đến lên đường .
-Đoạn 3 phần còn lại



GV nhận xét góp ý từng em, sửa chữa cách đọc.
HS thảo luận - trả lời
Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
? Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ
về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và Âu Cơ ?
? Việc kết duyên của LLQ cùng Âu Cơ và chuyên
Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ?
? LLQ và Âu Cơ chia con ntn? Và để làm gì ?
? Theo truyện này thì người Việt Nam là con cháu
của ai ?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
Các chi tiết này có vai trò gì trong truyện
? Ý nghĩa của truyện này?
1. Đọc
2.Hướng dẫn đọc -hiểu
3.Kể tóm tắt.
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
2
GV gọi 3 em kể 3 đoạn , 1 em kể toàn truyện
GV nhận xét- bổ sung
GV cho hs đọc
3 em đọc phần đọc thêm
4.Viết chính tả - ghi nhớ
2.
Tiết 2 (tiếp )
II . Văn bản bánh chưng, bánh giầy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Gv cho 3 em đọc 3 đoạn

- Đoan 1: Từ đầu đến chứng giám .
- Đoan 2 :Tiếp đến hình tròn .
- Đoạn 3 : Phần còn lại
GV nhận xét, góp ý cách đọc
3 em kể 3 đoạn
1 em kể toàn truyện
GV nhận xét bổ sung
H/S Viết chính tả
1. Đọc
2. Kể tóm tắt
3.Viết chính tả
*Ghi nhớ
4.Củng cố: Truyện truyền thuyết : Nội dung , nghệ thuật.
5.Hướng dẩn về nhà: Đọc-kể thuộc lòng 2 truyện trên.
6.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn :22/10/2009
Ngày dạy :26/10
.
Tiết 3, 4 Ôn : THÁNH GIÓNG ,SƠN TINH, SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp h/s:
1 .Kiến thức :
- Đọc to, rõ ràng các văn bản,tập kể tóm tắt nội dung các truyện.
- Viết chính tả phần ghi nhớ
2 .Kỹ năng :
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
3
- Luyện kỉ năng đọc ,kể ,viết chính tả
3 .Thái độ :

- Giáo dục h/s ý thức tôn trọng các nhân vật lịch sử,học tập những phẩm chất tốt đẹp.
B.PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc ,Kể
C.CHUẨN BỊ : Thầy : Giáo án
Trò : Ôn bài
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2.Bài cũ :-Kể tóm tắt truyện con Rồng cháu tiên
-Kể tóm tắt truyện bánh chưng , bánh dày
3.Bài mới:
a .Giới thiệu bài
b .triển khai bài
I.Văn bản Thánh Gióng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

GV yêu cầu h/s đọc từng đoạn
Gv nhận xét - uốn nắn
H/S thảo luận
? .Bố cục chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của mổi
đoạn ?
GV cho h/s kể từng đoạn, nhận xét cách kể của từng
em - uốn nắn. Chú trọng ngữ điệu.
- Một em kể toàn truyện
- GV nhận xét,uốn nắn, hướng dẫn cách kể
GV đọc - H/s Viết
GV theo giỏi-nhận xét
1. Đọc:
-Bố cục: 3 phần
2.Kể tóm tắt.
3.Viết chính tả
phần ghi nhớ

II. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
4 em đọc 4 đoạn
GV nhận xét cách đọc, uốn nắn từng em.
? Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh chia làm mấy
phần ? Ý chính của từng phần ?
H/S trả lời . GV bổ sung
GV gọi từng em kể 4 phần
GV nhận xét bổ sung
GV cho học sinh viết chính tả phần ghi nhớ
1. Đọc:
-Bố cục: 3 phần
2. Kể tóm tắt
a. Vua Hùng kén rễ
b. Vua Hùng định lể
c. Chàng rễ quý của Vua Hùng
d. Cuộc giao tranh giửa 2 vị thần
đ. Cuộc trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh
3Viết chính tả
Đoạn ghi nhớ
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
4
GV đọc – h/s ghi
III.Sự tích Hồ Gươm.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV Hướng dẩn cách đọc
-1 em đọc từ đầu đến họ giết giặc .
- 1 em đọc tiếp từ Hồi ấy đến Tổ quốc .
-1 em đoc từ nhuệ khí đến đất nước .

-1 em đọc đến hết .
GV nhận xét cách đọc từng em ,uốn nắn
- 3 em kể 3 đoạn
- 1 em kể toàn truyện
GV nhận xét cách kể
GV đọc chậm - H/S Viết cẩn thận
GV đọc dò - nhận xét cách viết
1, Đọc
2.Kể tóm tắt
3.Viết chính tả
Phần ghi nhớ sgk
4.Củng cố :Nội dung , ý nghĩa , một số nghệ thuật kì ảo của các truyện
5.Hướng dẫn : Về nhà đọc , kể , tóm tắt
Chuẩn bị truyện cổ tích : Sọ dừa , Thạch sanh.
E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :31/10/2009
Ngày dạy :2/11
Tiết 5,6 RÈN ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
-Đọc to , rõ ràng , chính xác các văn bản :Thạch Sanh, em bé thông minh.Tập kể tóm tắt từng đoạn
truyện.
-Luyện kỉ năng đọc, kể.,viết chính tả .
-Giáo duc các em chăm đọc sách,yêu thích văn học. Kính phục người tài.Noi gương các nhân vật
trong truyên đọc.
B.PHƯƠNG PHÁP: Rèn đọc, rèn kể.viết chính tả .
C. Chuẩn bị.
GV Giáo án. H/S Đọc ,tập kể ,tóm tắt truyện
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện sự tích Hồ Gươm

3.Bài mới :
I. Văn bản Thạch Sanh
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính
GV:Gọi lần lượt học sinh đọc
-1 em đọc từ đầu đến thần thông .
-1 em đọc tiếp đến Quận Công .
1. Đọc
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
5
-1 em đọc tiếp đến gốc đa .
-1 em đọc tiếp đến bọ hung .
-1 em đọc tiếp đến hết .
?Nêu ý chính từng phân?
?Kể tóm tắt từng phần ? Cho học sinh nhận xét
GV nhận xét, bổ sung
2 em đọc phần ghi nhớ
2. Kể tóm tắt
3. Đọc ghi nhớ

II. Văn bản:Em bé thông minh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV:Gọi lần lượt học sinh đọc
-5 em đọc năm đoạn nối tiếp
-Gv cho học sinh nhận xét
-Gv nhận xét bổ sung,uốn nắn cách đọc
-?Nêu ý chính của từng phần?
Học sinh kể tưng đoạn
Gv cho hs tự nhận xét từng đoạn văn bản
Gv nhận xét , bổ sung uốn nắn cách kể

Hs dọc phần ghi nhớ
Gv nhấn mạnh nội dung nghệ thuật
1. Đọc
2.Kể tóm tắt
3. Đọc ghi nhớ
4 .Viết chính tả:Phần ghi nhớ .
4.Củng cố: GV nhắc về nội dung, ý nghĩa hai tuyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ và kiểu nhân vật
thông minh
5.Hướng dẫn về nhà : Đọc , kể tóm tắt 2 truyện đã ôn.
E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:5/11/2009
Ngày dạy :9/11
Tiết 7, 8 ,9 RÈN ĐỌC - KỂ TRUYÊN CỔ TÍCH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
1 .Kiến thức
Đọc to ,rõ ràng , chính xác các văn bản truyện cổ tích :Cây bút thần , Ông lão đánh cá và
con cá vàng .
Tập kể tóm tắt từng đoạn ,cả văn bản .
2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc ,kể
3 .Thái độ :Giáo dục ý thức siêng đọc sách , báo , sống nhân nghĩa .
B .PHƯƠNG PHÁP :
Rèn đọc ,kể tóm tắt .
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
6
GV:Giáo án
C .CHUẨN BỊ :
HS :Chuẩn bị bài trước .
D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 . Ônr đinh lớp :
2 .Kiểm tra bài cũ :
Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh , truyện Em bé thông minh .
3 .Bài mới :
a .GV :Giới thiệu bài
b .Triển khai bài
I .Văn bản :Cây bút thần
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
7
GV Lê Thị Tịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
G V : Yêu cầu đọc chậm rãi ,bình tỉnh .Cần phân
biệt lời kể và lời một số nhân vật trong truyện .
GV gọi 5em đọc :5 đoạn
?Văn bản chia làm mấy đoạn ?Nêu ý chính mỗi đoạn
?
-GV :Yêu cầu hoc sinh kể từng phần
-1 em kể toàn truyện
-HS:Nhận xét –GV:Nhận xét :Cần kể ngắn gọn hơn
-2 em đọc –GV:nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa truyện
GV :gọi học sinh đọc phân vai
GV :hướng dẫn giọng đọc từng nhân vật
?Emcho biết bố cục? Ýchính mỗi phần ?
1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi .
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
2. Tiếp ý muốn của mụ.
Ông lão bắt rồi thả cá vào
Cá vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông lão.
3. Phần còn lại

Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống như xưa.
Từng học sinh kể từng đoạn – Toàn bài
Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách kể
2 em đọc
1. Đọc
2.Bố cục : 3 phần
3 . Kể tóm tắt
4.Đọc ghi nhớ

Giáo viên gọi hoc sinh :đọc phân vai
Giáo viên hướng dẩn:giọng đọc từng hoc sinh
Em cho biết bố cục? Ý chính mỗi phần
1.Từ đầu vợ ở nhà kéo sợi giới thiệu nhân vật và
hoàn cảnh
2.Tiếp ý muốn của mụ ông lão bắt rồi thả cá vàng Cá
vàng nhiều lần đền ơn vợ chồng ông
3.Phần còn lại
Vợ chồng ông lảo trở lại sống như xưa.
Học sinh kể từng đoạn-toàn bài
Học sinh nhận xét .
Giáo viên uốn nắn cách kể 2 em đọc .

.Củng cố:nội dung ,ý nghĩa của hai truyện trên.
.Hướng dẩn :Về nhà đọc -tập kể diển cảm các
truyện ôn về từ : cấu tạo và ý nghĩa .
II.Ông lão đánh cá và con cá vàng
1.Đọc
2.Bố cục:3 phấn
2. Kể tóm tắt

4.Đoc ghi nhớ
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
8
IV.Củng cố : Nội dung , ý nghĩa của 2 truyện trên .
V.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện .
VI .Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :10/11/2009
Ngày dạy :16/11
Tiết 10 ,11 , 12 : ÔN LUYỆN VỀ TỪ

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s nắm chắc hơn
*Kiến thức : -Định nghĩa về từ, ôn luyện các kiểu cấu tạo từ tiếng việt .
-Hiểu được từ mượn .Nghĩa của từ, cách giải thích .
-Nhận biết được hiện tượng nhiều nghỉa của từ .
*Kỉ năng : Nhận biết và vận dụng từ khi nói, viết .
*Thái độ : giáo dục ý thức lựa chọn dùng từ phù hợp khi nói viết
B.Nội dung:
I.Từ và cấu tạo từ tiếng việt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Từ là gì?
GV Trong tiếng việt,mổi tiếng được phát ra một
hơi,nghe thành một tiếng và có thanh điệu nhất
định.
? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
? Thế nào là từ đơn ?
? Thế nào là từ phức ?
? Thế nào là từ ghép ? cho ví d ụ ?
GV giới thiệu :- Từ ghép phân nghĩa :Cây lúa
- Từ ghép hợp nghĩa : Áo quần,
buồn vui

H/S lấy ví dụ: Từ láy?
Từ láy ba : Xốp xồm xộp.
Từ láy tư :Nhăn nhăn nho nhó
1. Từ
Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt
câu.
2.Từ đơn và từ phức
-Từ ghép:Những từ phức được tạo ra bằng
cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau
về nghĩa.
-Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm
giửa các tiếng.
II. Từ mượn.
? Em hiểu thế nào là từ mượn
G/V : Bộ phận quan trọng nhất là mượn từ tiếng hán
và một số ngôn ngữ khác:Pháp ,Anh, Nga
1. Khái niệm từ mượn
Mượn:
_Tiếng Hán: Chế độ ,triều đình, ân
xá…
-Tiếng Pháp:Xà phòng, bu loong…
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
9
-Tiếng Nga : Xô viết, kế hoạch…
III. Nghĩa của từ
? Nghĩa của từ là gì ?
?Học sinh nêu- gv nhắc lại
Giải bài tập 3,4 sgk
1.Nghĩa của từ

Nội dung ( sự vật,tính chất, hoạt động
quan hệ…)mà từ biểu thị.
2.Các cách giải thích nghĩa của từ:
Hai cách :
_ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với từ cần giải thích
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Học sinh tìm từ một nghĩa ? Từ nhiều nghĩa?
?Em hiểu thế nào là chuyển nghĩa?
? Thế nào là nghĩa gốc ?
?Thế nào là nghĩa chuyển ?
-H/S trả lời –GV sửa chữa
GV hướng dẫn học sinh giải
HS tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển?
a Cái kéo này rất sắc.
-Đây là một nhận xét rất sắc.
b Con bò đã chết
-Mực bị chết
c. -Răng người
-Răng bừa, răng cào
1.Từ nhiều nghĩa
-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-Chuyển nghĩa
-Nghĩa gốc
-Nghĩa chuyển
3. Luyện tập
Bài tập 3,4(SGK)
*Tìm nghĩa các từ sau

Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Nghĩa gốc

Nghĩa chuyển
IV. Củng cố
? Từ,cấu tạo của từ? Nghĩa của từ?
• Từ có thể đơn nghĩa hoặc đa nghĩa
• Đối với từ nhiều nghĩa cần xác định đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển để dùng cho đúng
V. Dặn dò:
Học ôn lại bài- đọc thuộc các ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết sau: Ôn luyện văn tự sự
VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 19/11
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
10
Ngày dạy :23/11
Tiết 13, 14, 15 ÔN LUYỆN VỀ VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp h/s nắm lại các kiến thức cơ bản
-Tự sự là gì ? Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
-Lời văn và đoạn văn tự sự.Ngôi kể, lời kể và thứ tự kể trong văn tự sự.
-Thực hành : Vận dụng lý thuyết vào làm dàn bài văn tự sự
*Rèn nói to, rỏ và tính mạnh dạn
*Giáo dục h/s yêu thích, say mê học ngữ văn.Từ đó nâng cao hiệu quả làm bài tập làm văn.
B. NỘI DUNG :
I. Tìm hiểu chung về văn tự sự
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
? Em cho biết tự sự là gì ?

GV lấy ví dụ: P thức tự sự
1.Tự sự : Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự
việc này dẫn đến sư việc kia,cuối cùng dẩn đến một kết
thúc,thể hiện một ý nghĩa
*Tự sự giúp người kể: Giải thích sự việc,tìm hiểu con
người,nêu vấn đề và bày tỏ tháy độ khen chê
2. Đoạn văn tự sự có một nhân vật
II. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
? Sự việc trong văn tự sự được
trình bày như thế nào ?
?Nhân vật trong văn tự sự được
thể hiện như thế nào?
1. Sự việc trong văn tự sự
-Trình bày một cách cụ thể,từng đặc điểm, nhiêm vụ cụ thể
thực hiên có nguyên nhân ,diển biến ,kết quả
-Sắp xếp theo một trình tự, diễn biến hợp lí thể hiện tình cảm
muốn biểu đạt
2. Nhân vật trong văn tự sự
-Thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản
-Nhân vật chính.
-Nhân vật phụ
-Nhân vật được thể hiện qua các mặt
III.Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự
? Chủ đề là gì ?
? Nêu các phần của dàn bài văn
tự sự ?
1. Chủ đề
2. Dàn bài văn tự sự
a.Mở bài
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc

b. Thân bài
Kể diển biến về sự việc
c.Kết bài
Kết cục của sự việc
IV.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
? Tìm hiểu đề văn tự sự là tìm
hiểu điều gì ?
1.Tìm hiểu đề văn tự sự
-Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề.
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
11
2.Lập ý
- Xác định nhiệm vụ ,sự việc,diển biến,kết quả, ý nghĩa của
truyện.
3.Lập dàn ý
-Sắp xếp việc gì kể trước việc gì kể sau.
V. Lời văn đoạn văn tự sự
GV:Văn tự sự chủ yếu là kể
người, kể việc.
?Khi kể người thì kể gì?
?Khi kể việc thì kể gì ?
1.Lời văn.
2.Đoạn văn
Một câu chủ đề, các câu khác diển đạt những ý phụ dẩn đến ý
chính
VI.Ngôi kể và lời kể
H/S trình bày gv nhấn mạmh ghi
nhớ
VII.Thứ tự kể trong văn tự sự

1.Kể xuôi
2.Kể ngược
VIII.Luyện tập:
Đề : Hãy kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em yêu quý ?
?GV yêu cầu h/s làm dàn ý?
Dàn bài gợi ý:
a.Mở bài: Giới thiệu khái quát:Tên họ,dạy môn,quan hệ (cảm xúc k/q)
b.Thân bài:- Kể vài nét khái quát về hình dáng nổi bật bên ngoài
- Kể về tính cách nổi trội (giản dị, thông minh,khiêm tốn…)
-Sở thích
-Công việc hàng ngày (chủ nhiệm, dạy môn…)
_Kỉ niệm khó quên( gắn bó với em trong học tập ,sinh hoạt,rèn luyện…)
c.Kết bài: _ Biết ơn, kính yêu các thầy cô
_Ghi nhớ hình ảnh khó quên về thầy (cô) giáo kính yêu
C. CỦNG CỐ: Dàn bài văn tự sự
Phương pháp làm bài văn tự sự
D. HƯỚNG DẨN :Làm dàn bài đề 2,3 sgk, ôn lý thuyết
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n :26/11/2009
Ngµy dạy : 30/11
Tiết :16,17,18 RÈN ĐỌC KỂ TRUYỆN NGỤ NGÔN ,TRUYỆNCƯỜI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức ;Đọc kể diễn cảm các văn bản truyện ngụ ngôn và truyện cười : ếch ngồi đáy giếng
; thầy bói xem voi ; đeo nhạc cho mèo ; chân , tay , tai, mắt , miệng ; treo biển ; lợn cưới áo mới
- Luyện kĩ năng đọc, kể tóm tắt
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
12
- Giáo dục những bài học thiết thực trong cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP :Đọc- kể

C. CHUẨN BỊ:
GV: giáo án
HS: Chuẩn bị bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới
I. Truyện ngụ ngôn
2 em đọc 2 em kể tóm tắt
Hs nhận xét, bổ sung
Gv bổ sung
2 em đọc
1 em kể tóm tắt
? Hai văn bản này có đặc diểm chung về bài
học gì?
- Nhận thức
? Đặc điểm riêng của từng văn bản như thế
nào?
- Đọc to rõ. Giọng vừa trang nghiêm vừa hài
hước: đoạn họp hội đồng Chuột
- GV cùng 4 hs đọc
- GV nhận xét cách đọc
- Kể tóm tắt truyện
? Vì sao làng chuột cần phải họp ?
?Trong cuộc họp ấy, ông Cống đã có sáng kiến
gì ?
? Thái đọ của dân làng về sáng kiến đó?
? Cuộc họp lần 2 diễn ra ra sao? Vì sao ông
Cống từ chối, không dám nhận nhiệm vụ này?
Nhắt có chịu nhận việc này không?

Vì sao chuột Chù đành phải nhận việc ?
?Qua cuộc họp hội đồng Chuột gợi cho ta liên
tưởng đén hiện tượng gì trong nông thôn Việt
1. Ếch ngồi đáy giếng .
2 .Thầy bói xem voi
3 .Đeo nhạc cho mèo .
*Đọc
*Kể tóm tắt
*Bốcục
a.Lý do họp làng chuột
b.Cảnh họp làng
Sáng kiến đeo nhạc cho mèo
c.Cảnh thực hiện sáng kiến và kết quả.
*Hướng dẫn tìm hiểu
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
13
Nam trước cách mạng?
?Kết quả việc chuột Chù đeo nhạc cho mèo ra
sao ? Từ truyện rút ra bài học gì.
Đọc thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nhân
vật từng đoạn
2 em đọc
1em kể
GV nhận xét bổ sung
2 em đọc
1 em kể tóm tắt
GV nhận xét bổ sung
4 .Tay ,Chân ,Tai ,Mắt ,Mũi
*Đọc

*Bố cục :3phần
*Kể tóm tắt
II .Truyện cười
1 .Treo biển
*Đọc
* Kể tóm tắt
2.Lợn cưới ,áo mới .
* Đọc
*Kể tóm tắt
IV. Củng cố: Truyện ngụ ngôn, truyện cười
V .Hướng dẫn học :Về nhà đọc ,kể tóm tắt -Học ghi nhớ từng văn bản.
VI .Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :12/12
Ngày dạy: 14/12
Tiết 19 ,20 ,21 LUYỆN NÓI VỀ: VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức : - Tạo cơ hội giúp h/s:Luyện nói và làm quen với phát biểu miệng.Biết lập dàn bài
kể chuyện theo một đề bài .
- Biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẳn hay học thuộc lòng.
2.Thái độ : - Rèn cách nói mạnh dạn to , rõ ràng trước tập thể.
Chú ý ngôi kể phù hợp với lời kể vời thứ tự kể
3.Kỹ năng - Kỹ năng nhận xét bài tập nói của bạn.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận luyện nói .
C.CHUẨN BỊ :
Giáo viên: giáo án
H/s:chuẩn bị các đề sgk trang:(119 )đề 2,5(99)
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp .
II. Kiểm tra bài cũ :

III.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
I.Kiểm tra sự chuẩn bị
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
14
Gv gọi một em đọc kỹ đề
Học sinh thảo luận nhóm.
H/S cử đại diện trình bày -Nhận xét , bổ
sung .
GV :Hướng dẫn h/s làm dàn bài .
GV; Đọc bài mẫu .
II. Thảo luận nhóm
III.Luyện nói trên lớp
*Đề 1. Hãy kể về một lần mắc lổi (bỏ học , nói
dối ,không làm bài tập…)
A.Mở bài
-tôi nhớ mãi cái lần một lần nói dối mẹ
-Bây giờ tôi học được nhiều bài học nhưng nhửng
lời khuyên của mẹ về bài học đầu tiên còn in đậm
trong ki ức .
B.Thân bài
-Năm 4 tuổi ,bố mẹ đi làm cả chỉ tôi và bà ở nhà
-Bà ra vườn ,tôi lôi bóng chơi trong nhà
-Tôi say sưa đá bóng từ nhà trong đến ngoài .
-Nỗi hứng tôi đá quả bóng lên cao đáp xuống cái tủ
của mẹ : Chiếc đồng hồ kĩ niệm…thành những
mãnh vụn .
-Cất bóng vào chổ cũ

-Bà vào , thấy con mèo chạy qua đổ tội cho mèo .
-Bà lặng lẽ quét dọn .
-Tôi thấp thõm ,lo lắng , ân hận .
-Chiều mẹ về, buồn,tái mặt ,tối đi ngủ sớm .
-Tôi thú thật ,mẹ khen,giảng giải
C.Kết bài
-Bài học khắc sâu, biết ơn mẹ,hứa
*Đề 2 : Kể một cuộc gặp gỡ .
Đáp án :trang 118,119,120 sách :
Các dạng bài TLV lớp6.
*Đề :3 :Kể về một việc tốt em đã làm .
Đáp án :trang 120 ,121 .Sách các dạng bài TLV lớp
6 .
IV.CỦNG CỐ :Phương pháp làm bài văn tự sự .
V .DẶN DÒ :Học bài .
Ôn dt đt ,tt ,st ,lt ,cụmdt ,cụm đt ,cụm tt .
VI .RÚT KINH NGHIỆM :
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
15

Ngày soạn :18 /12/2009
Ngày dạy :21 /12
Tiết :22,23,24 ÔN LUYỆN :DANH TỪ, ĐỘNG TỪ ,TÍNH TỪ VÀ
CỤM DT ,CỤM ĐT ,CỤM TT .
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp h/s
1.Kiến thức :
-Củng cố và nắm chắc về dt , đt ,tt ,st lt và cụm dt ,cụm đt , cụm tt .Luyện tập bài tập để vận dụng
làm bài kiểm tra .

2.Kỹ năng :Rèn cách sử dụngt, đt ,tt và cụm dt ,cụm đt ,cụm tt .
3. Giáo dục h/s cẩn thận khi nói ,viếtcâu có các từ loại đó .
B.PHƯƠNG PHÁP : Ôn -luyện .
C.NỘI DUNG :
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
16
GV Lê Thị Tịnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
?Em hãy nêu đặc điểm của danh từ ?
?Dt được chia làm mấy loại lớn ?
?Thế nào là dt chỉ sự vật ?
?Dtchỉ đơn vị có mấy loại nhỏ ?
?Chỉ ra các dt chỉ người ,chỉ vật trong
câu văn đó ?
?Các từ :vài ,con có vai trò gì ?
?Thế nào là dt chung và dt riêng ?
?Thế nào là động từ ? Hãy nêu
đặcđiểm của động từ ?
?Nêu đặc điêm của t/t ?
I.Danh từ .
1 . Đặc iểm của danh từ .
-Định nghĩa :
-Đặc điểm :Kết hợp từ chỉ số lượng ở phía trước
,các từ :này ,nọ …ở phía sau và một số từ ngữ khác
tạo thành cụm dt
-Chức năng ngữ pháp :
+Làm chủ ngữ .Danh từ làm vị ngữcó “là” đứng
trước
2.Phân loại danh từ .

a.Danh từ chỉ sự vật.
b.Danh từ chỉ đơn vị .
+Dt chỉ đơn vị tự nhiên .
+Dt chỉ đơn vị qui ước .
. Dtchỉ đơn vị chính xác.
.Dtchỉ đơn vị ứơc chừng.
3.Xét câu văn :Mã Lương vẽ vài con cò trắng .
a. Dt chỉ người :Mã Lương
Cụm danh từ chỉ vật :Vài con cò trắng .
b.Các từ :vài con là thành phần của cụm danh
từ
Từ : “Vài” có vai trò bổ sung ý nghĩa về lượng .
Từ :con có vai trò nêu đơn vị .
4.Dtchung và dt riêng .
II.Cụm danh từ
1.Cụm danh từ :
2.Cấu tạo của cụm d/t
Có cấu trúc :3 phần
Tất cả các bộ phận cơ thể con người…
III. Động từ và cụm động từ
1. Đặc điển của động từ .
2. Các loại động từ.
- Đ/t tình thái
- Đ/t trạng thái hành động .
+ Đ/t hành động .
+ Đ/t trạng thái
3.Cấu tạo của cụm động từ.
Gồm 3 phần
4.Luyện tập
*Nhóm động từ có động từ khác đi kèm

:định, toan,dám , đừng .
IV.Tính từ và cụm tính từ
1.Tính từ
a. Đặc điểm :
- Ý nghĩa : T/t là những từ chỉ đặc điểm, tính chất.
- Khả năng kết hợp với : rất ,cực kỳ,lắm,quá …đã
, đang,sẽ…
Làm vị ngữ trong câu hoặc phụ ngữ trong cụm danh
từ ,cùm đ/t .
b.Phân loại
-Tính từ không đi kềm các tính từ chỉ mưc độ
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
17
IV.Củng cố: d/t,tính từ, động từ và cấu tạo cụm d/t, cụm động từ, cụm tính từ
V.Hướng dẩn :về nhà ôn bài.
Viết đoạn văn ngăn: 10 câu kể về bạn lớp trưởng có cụm danh từ,cụm đ/t,cụm t/t
(gạch chân dưới các cụm đó )
VI.Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :6/1/2010
Ngày dạy : 11/1 2010
Tiết :25,26,27 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
A .MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc tự sự kể chuyện đời thường và kể chuyện tưởng tượng.Nhận biết đề văn kể
chuyện đời thường và đề văn kể chuyện tưởng tượng
2.Kỹ năng: biết tìm hiểu đề ,tìm ý, lập dàn ý .Chọn ngôi kể thứ tự kể phù hợp với đề bài .
3.Thái độ : thích tìm hiểu về bài văn tự sự
B.Phương pháp: ôn luyện, thực hành.
C.Nội dung :

G/v : Hướng dẩn học sinh thực hành

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
?Xác định thể loại đề ra ?
?Nội dung đề yêu cầu gì?
?Em hãy tìm ý cho đề trên?
Mở bài em giới thiệu những gì?
1.Cho đề bài tự sự
Đề :Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội … )
a .Tìm hiểu đề :
_ Thể loại:k/c đời thường .
_Nội dung: cuộc gặp gỡ các chú bộ đội thú vị.
b.Tìm ý:
22-12Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam.
-Trên đường đi đến nơi .
-Cô giáo tập trung hướng dẫn.
-Thăm gặp gỡ các chú .
-Trò chuyện chia tay.
c.DÀN BÀI.
*Mở bài :
Nhân ngày 22.12 trường em tổ chức toàn bộ học sinh khối 6
đến thăm…ở lực lượng phòng không không quân.
-Đến nơi , chúng em ngạc nhiên :
Nhiều máy bay tên lửa.
*Thân bài :
-Cô giáo tập trung điểm sĩ số .
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
18
?Thân bài kể những chi tiết nào?

Em hãy trình bày?
G/v gợi ý cách làm bài.
G/v chia lớp thành hai nhóm:làm
bài đại diện nhóm trình bày.
G/v gợi ý-gọi học sinh kể.
G/v nhận xét bổ sung bài.
Hướng dẫn :cho vào phòng thong tinh.
Em nhận ra chiếc máy bay dò sóng ra- đi –ô.
-Một chú giới thiệu:trên chiếc máy bay nào cũng có một máy
phát tính hiệu để truyền về trung tâm khi có máy bay nào
xâm phạm bầu trời sẽ bị máy dò sóng phát hiện và báo cho
các lực lượng bắn nổ chiếc máy bay .
-Sau đó nói chuyện với các chú bộ đội .
-Các chú nói chuyện truyền thống …
-Kể chuyện chiến đấu ,chuyện riêng tư.
-Em yêu cầu chú hát tặng chúng em một bài .
“Ngày đầu tiên ’’rất hay đôi lúc rất dí dõm.
*Kết bài :
-Bây giờ, em hiểu thêm đời sống của các chú …
-Yêu quý và tự hào và sẽ sống xứng đáng…
2. Đề bài kể chuyện tưởng tượng .
Đề 1: Đóng vai con hổ thứ nhất trong con hổ để kể chuyện .
Đề2: Đóng vai con hổ thứ hai trong” con hổ có nghĩa” để kết
luận.
Đề 3: Đóng vai bà đở trần kể lại truyện”CH CN”
Đề 4: Đóng vai bác tiều Mổ kể lại chuyện”CHCN”.
IV.Củng cố: phương pháp làm bài văn kể chuyện.
V.Hướng dẩn:Học bài _Đóng vai Hùng Vương kề/chuyện:st,tt.
Về ôn truyện dân gian.
VI :Rút kinh nghiệm

Ngày soạn ;10.1.2010
Ngày dạy18.1.2010
Tiết 28,29,30 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A.Mục tiêu cần đạt.
-Giúp các em nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại. truyện dân gian đã học.
-Kể và hiểu được nội dung , ý nghĩa của các truyện đã học.
-Rèn cách đọc và kể chuyện.
-G d học sinh tôn trọng các sự kiện,n/v lịch sử và tính nhũng tật xấu .
B.Phương pháp : ôn tập trao đổi , đóng kịch.
C. Chuẩn bị.
Thầy giáo án .
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
19
Trò : ôn tập.
D.Tiến trình lên lớp .
.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Em đã được học những thể loại truyện
dân gian nào?
? Thế nào là truyện truyền thuyết.
? Kể tên những câu truyện truyền thuyết
mà em đã được học?
? Mục đích sáng tác của từng văn bản.
HS tóm tắt 1 trong những truyện kể trên.
Nhận xét ,bổ xung.
? Truyện TGióng, ST,TT có chung đặc
điểm nghệ thuật nào?
A/ Có yếu tố hoang đường , kì vĩ
B/ Ngắn gọn hàm súc

C/ Chân dung NVđược miêu tả chi tiết
D/ Nhân vật chính là thần.
? Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?
? Em đã được học những câu truyện cổ
tích nào?
?- Đọc phân vai truyện Ông lão đánh cá và
con cá vàng.
? Kể lại 1 trong những câu truyện cổ tích
đó.
? Mục đích sáng tác của những câu truyện
cổ tích?
? Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động
trong truyện Cây bút thần là gì?
A. Thay đổi hiện thực
B. Sống yên lành
C. Thoát khỏi áp bức bóc lột
D. Về khả năng kỳ diệu của con người.
? Em bé trong truyện Em bé thông minh là
kiểu nhân vật nào?
A.Người có tài năng kỳ lạ
I/ Truyện truyền thuyết:
1. Khái niệm: Là loại truyện dân gian kể về các nv và
sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
2. Văn bản:
- Con Rồng cháu tiên: Giải thích nguồn gốc dân tộc.
- Thánh Gióng: Ca ngợi ls chống ngoại xâm của dân
tộc.
- ST,TT:Giải thích hiện tượng lũ lụt.
- Bánh chưng bánh giầy: Sự tích làm bánh ngày tết
của dân tộc.

- Sự tích Hồ Gươm: giải thích tên gọi Hồ Hoàn
Kiếm.
II/ Truyện cổ tích.
- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của 1 số
kiểu nhân vật quen thuộc: Bất hạnh , dũng sĩ ,có tài
năng, thông minh ,ngốc nghếch…
- Văn bản đã học:
+ Thạch Sanh
+ Em bé thông minh
+ Cây bút thần
+ Ông lão đánh cá và con cá vàng
=> Đem đến cho con người ước mơ, niềm tin trong
cuộc sống,chính nghĩa sẽ thắng gian tà
- Giống nhau:
+ Đều có yếu tố kỳ ảo
+ có nhiều chi tiết giống nhau.
- Khác nhau: truyền thuyết kể về những nhân vật lịch
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
20
B. Người bất hạnh
C. Người dũng sĩ
D. Người thông minh
? So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
?
? Trong các nhóm truyện sau nhóm nào
dùng kiểu kết thúc có hậu?
Đọc cho học sinh nghe thêm 1số câu
truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.

? Cho các từ : bằng văn xuôi ,đồ vật, nói
bóng gió,khuyên nhủ ,bài học,cuộc
sống.Hãy điền vào chỗ trống thích hợp để
có khái niệm về
truyện ngụ ngôn.
? Em đã được học những câu truyện ngụ
ngôn nào?
?Em hãy rút ra những bài học qua những
câu truyện đó?
? Vậy mục đích sáng tác của truyện ngụ
ngôn là gì?
Phân vai đóng kịch: gồm 6 học sinh
- Người dẫn truyện: em Hoan
Đóng vai các nhân vật:
+ Thuy trong vai cô Mắt
+Trang trong vai cậu Chân
+ Hung … Tay
+ Lộc…………lão Miệng
sử,những sự kiện và cách đánh giá ,nhận xét của
nhân dânvới nhân vật lịch sử.
A.Thạch Sanh,Sọ Dừa ,Cây bút thần
B. Em bé thông minh,Sự tích Hồ Gươm
C. Bánh chưng bánh giày,STTT,TGióng
D. Treo biển ,Lợn cưới áo mới.
III/ Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể……… hoặc
văn vần,mượn chuyện về loài vật,……… hoặc về
chính con người để……………kín đáo chuyện con
người, nhằm…….
răn dạy người ta……….nào đó trong…………
- Êch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân

,Tay,Tai, Mắt Miệng.
=> Đem đến cho con người ước mơ niềm tỉntong
cuộc sống.Đưa ra bài học luôn lí để giáo dục con
người.
- Diễn kịch : Truyện Chân ,Tay,Tai, Mắt Miệng
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
21
+ Thuận …………bácTai.
=> GVnhận xét ,đánh giá
? Câu nào diễn đạt đầy đủ và đúng nhất
nguyên nhân dẫn đến cuộc suy bì giữa các
nhân vật chân,tay,tai,mắt với miệng?
A. Nhân vật nào cũng thích ngồi mát ăn
bát vàng
B. Nhân vật nào cũng tự thấy mình có
công cao
C. Nhân vật nào cũng có tính suy bì tỵ
nạnh
D. Nhân vật nào cũng thấy mình có công
nhưng phải chịu thiệt thòi.
? Nghệ thuật tiêu biểu sử dụng trong
truyện ngụ ngôn là gì?
? Em đã được học những câu truyện cười
nào?
? Ngoài những câu truyện trên em còn
được đọc những câu truyện cười nào nữa,
hãy kể 1 trong những câu truyện đó?
? Qua đó em hiểu truyện cười là gì?
? Về đặc điểm nghệ thuật truyện cười

giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Nhân vật chính là vật thường được
nhân hoá
B. Sử dụng tiếng cười
C. Ngắn gọn hàm xúc hơn các loại truyện
khác
D. Dễ nhớ, dễ thuộc.
? Mục đích của truyện cười là gì?
A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm
B. Gây cười để mua vui hoặc phê phán
C. Khuyên nhủ răn dạy người ta
- Cốt truyện thường ngắn gọn ,triết lý sâu xa.(ngụ ý)
IV/ Truyện cười:
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
=> Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc
phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội .
- Đóng kịch truyện : Lợn cưới, áo mới
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
22
D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm.
Phân công3 học sinh tập đóng kịch
truyện : Lợn cưới, áo mới.
- Trang đóng vai người kể
truyện
- Hung đóng vai người lợn
cưới
- Thuận đóng vai người áo

mới.

3. Củng cố
GVkhái quát lại nội dung 3 tiết học .
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích , giữa truyện
ngụ ngôn với truyện cười.
4. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức đã học giờ sau kiểm tra 1 tiết.
5.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………

Ngày soạn : 20/1/2010.
Ngày dạy : 25/1
Tiết:31,32,33

ÔN TẬP VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh kể tóm tắt tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” hiểu sâu hơn về ND NT văn bản
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện.
-Thái độ thích học văn
B.Chuẩn bị:
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
23
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
2. Bài mới:
Tác phẩm có 10 chương

H/S kể túm tắt
I. VĂN BảN “Dế MèN PHiờU LƯU Kí”
1. Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
- Chương đầu:Lai lịch và bài học đường đời đầu của Mèn
- 2Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi chọi nhau - trốn
thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò.
- 7 Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè lá sen -
đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu
Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó
thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông,
đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị
lão chim Trả bắt giam trong hang tối - được Chấu Voi, Xiến
tóc, Trũi cứu thoát - cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền
thông tin mong muốn hoà bình - do hiểu lầm bọn Mèn bị bọn
Kiến bao vây, Trũi thoát ra tìm cứu viện. Ngẫu nhiên vòng vây
Kiến bị phá Mèn tìm được Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm.
Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em.
Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lưu mới.
2. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời…"
- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu
xí.
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị
hiểu lầm đánh Choắt trọng thương.
- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ.
- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường
đời đầu tiên.
3. luyện tập:
Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn
* Nội dung:

+ Cay đắng vì lỗi lầm
+ Xót thương Dế Choắt
+ ăn năn về hành động tội lỗi
+ Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
+ Đoạn văn 5 - 7 câu
+ Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi
Bài 2: Đọc phân vai 3 nhân vật
II- VĂN BảN “SÔNG NƯớC Cà MAU”
Bài 1:(trang 23)
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
24
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
+ Không gian mênh mông trời nước cây lá toàn màu xanh thơ
mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
+ Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba
Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm
ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát,
những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi
nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng
len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng
HS làm việc cá nhân

Trao đổi phát biểu ý kiến.
GV định hướng học sinh viết
đoạn hoàn chỉnh
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)
* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì như thế sẽ làm
sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của
con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vượt qua một nơi khó khăn nguy
hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông
lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước
ở nơi dòng sông êm ả.
II.Phú từ :
1.Phú từ :Là những từ chuyờn đi kốm động từ ,tớnh từ để bổ
sung ý nghĩa cho động từ ,tớnh từ .
2. Phân loại: Có hai loại:
+ Phó từ đứng trước động từ, tính từ.
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
3. BàI TậP
Bài 2: (trang 15)
Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn cất giọng đọc một
câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi
tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Mèn nhưng chị Cốc trông
thấy Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị liền trút cơn
giận lên đầu Choắt.
GV Lê Thị Tịnh
Trường THCS Gio Phong – Gio Linh -Qủng Trị
25

Bài 1: Tìm 6 phó từ lần lượt điền vào chỗ trống trong câu "dế
Mèn…………kiêu căng, hống hách"
để có sáu câu văn khác nhau
1, Rất- 2- vẫn- đã hay
2, Không- - cứ- Sù
Bài 2: Chỉ ra sự khác nhau về nội dung mỗi câu trên. Từ đó rút
ra kinh nghiệm gì khi dùng phó từ.
1. Mức độ kiêu căng hống hách rất cao.
2. Vẫn - không sửa chữa
⇒ Phải dùng chính xác phù hợp với khả năng diễn đạt
Học sinh đọc bài tập 4 sách bài
tập
Học sinh thảo luận nhóm.
Bài 4. (trang 5 SGK)
- Phó từ "vẫn" chỉ sự tiếp diễn của cơn bão
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn hoạt động của con tàu
- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn trạng thái điền tĩnh của thuyền trưởng
→ tính cách không kiên định nao núng của người chỉ huy.
Học sinh đọc bài tập 5.
Trao đổi nhóm.
Bài 5:
a) Không thể bỏ phó từ vì quan hệ giữa 2 bộ phận đồng thời
b) Có thể bỏ phó từ "đang" vì quan hệ giữa câu hỏi và câu trả
lời và hoàn cảnh giao tiếp: Trực tiếp đối thoại.
3 Củng cố
- GV khái quát lại nội dung bài
4, Hướng dẫn về nhà:
5.Rút kinh nghiệm:

.

Ti ế t 34,35,36 :
Ngày soạn :25/1/2010
Ngày dạy : 1/2

Ôn luyện văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản
- Học sinh làm một số bài tập cảm thụ văn bản.
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả
- Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả.
- Làm các bài tập phát hiện vận dụng.
B.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học)
2. Bài mới:
GV Lê Thị Tịnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×