Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA phu dao hs yeu 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.94 KB, 32 trang )

Thứ 6 ngày 3 tháng 7 năm 2009
Tập đọc
Ngời công dân số một
I. Mục tiêu : Giup hs yếu:
- Phân biệt lời các nhân vật. Đúng ngữ điệu văn bản kịch.
- Hiểu: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm
con đờng cứu nớc.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch .
III . Hoạt động dạy và học :
Cỏc bc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Gii thiu
1
- GV gii thiu bi. HS lng nghe.
2
Luyn c
12-13
Hot ng 1 : HS c ni tip
- Gi 2 HS c.
- Hng dn HS luyn c nhng t
ng d c sai.
Hot ng 2 : Hng dn HS c c
bi
- Gi HS c chỳ gii v gii ngha t.
- Cho HS c bi.
HS c t ng khú.
HS c chỳ gii v gii ngha
t.
HS c
3
Tỡm
hiu


bi
11-12
on 1 :
- Anh Lờ giỳp anh Thnh vic gỡ ? Anh
cú giỳp c khụng ?
on 2 :
- Nhng cõu núi no ca anh Thnh cho
thy anh luụn ngh ti dõn, ti nc ?
- Cõu chuyn gia anh Thnh v anh Lờ
nhiu lỳc khụng n nhp vi nhau. Hóy
tỡm nhng chi TIT th hin iu ú v
gii thớch vỡ sao nh vy ?
- GV kt lun.
HS tr li.
HS tr li.
HS tr li.
4
c
din cm
6-7
- GV a bng ph chộp on 1 HS
luyn c.
- GV c mu.
- Cho HS thi c.
- Nhn xột.
HS luyn c theo hng dn
ca GV.
HS c
HS lờn thi c.
Lp nhn xột.

5
Cng c,
- GV nhn xột TIT hc.
- Nhc HS v nh c li bi.
Lng nghe.
HS thc hin.
dn dũ: 3
Chính tả (N-V)
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2,3a.
II . Chuẩn bị: VBTTV, bảng phụ BT2,3
III .Hoạt động dạy và học:
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
- GV đọc bài
- GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm bài.
-Rút kinh nghiệm.
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc bài 2

-HD HS làm -chữa bài
Bài 3
Tiến hành tơng tự
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.

+ Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nớc nổi
tiếngcủa VN. Trớc lúc hi sinh, ông đã có
câu nói khảng khái lu danh muôn thuở:
Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì
mới hết ngời Nam đánh Tây.
+ Các danh từ riêng,chài lới, nổi dậy,
khảng khái .
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
-các chữ cáicần điền:gi, tr, d, g, r, gi, ng.
+ Các tiếng cần điền là:ra, giải, già, dành,
hang, ngọc, trong, trong,rộng.
------------------------------------
Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm dợc kháI niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, XĐ các vế trong câu ghép; thêm đợc 1 vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II . Chuẩn bị.
III .Hoạt động dạy và học:

Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
H- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Cho HS thảo luận cả nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu 1
GV treo bảng phụ
Câu 2a
Câu nào có nhiều cụm CVbình đẳng với
nhau?
- GV:giới thiệu những câu này đợc gọi là
câu ghép. Mỗi cụm CV đợc gọi là 1 vế
câu. Vậy thế nào là câu ghép ?
Câu 3
GV:nhng nối các vế đó thành câu ghép thì
ý giữa các vế có quan hệ chặt chẽ với nhau
rút ra KL 2 SGK
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động cả nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày

(Có nhiều đáp án GV khen HS có câu
văn hay )
HĐ4: Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học.
HS đọc thầm theo
HS đọc thầm lần 2
HS lên đánh thứ tự câu (4 câu )
Câu 1
Câu 2,3,4
KL 1 SGK
HS nhắc lại
+ Có-vì 1 cụm CV có thể đóng vai trò là 1
câu đơn.
Nhiều HS nhắc lại
+tìm câu ghép, XĐ các vế câu
HS làm vào vở.
Các câu ghép: câu2,3,4,5
Không thể tách mỗi vế câu thể hiện 1 ý
có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu
ghép.
HS làm phiếu học tập
VD
a)Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy
lộc.
-----------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:Giup HS yếu.
- Nhận biét đợc 2 kiểu mở bài(TT và GT)trong bài van tả ngời.
- Viết đoạn văn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp.

II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học:
Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động cả nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu
cầu của bài ?
Gợi ý: em định tả ai? tên gì? em có quan
hệ với ngời đó ntn? em gặp gỡ hay quen
biết trong trờng hợp nào?....
- Em chọn đề nào?
Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm
theo cách nào
HĐ4: Củng cố, nhận xét tiết học, dặn dò.
HS đọc thầm theo
+cách MB có gì khác nhau ?
HS đọc thầm lần 2
a)..giới thiệu trực tiếp ngời định tả(MB
trực tiếp)
b) giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới
thiệu bác nông dân đang cày ruộng (giới
thiệu gián tiếp)
+Viết đoạn MB theo kiểu ttiếp.

-NX, bổ sung
+Nội dung
+Câu từ

---------------------------------------
Chủ nhật, ngày 6 tháng7 năm 2009
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ, nối trực tiếp.
- nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn.viết đợc đoạn văn theo yêu cầu
II. Chuẩn bị:
Từ điển TV
Bảng phụ cho BT2
III .Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép
2. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số1, xác định
yêu cầu của bài ?
Thảo luậncả nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
HS đọc thầm theo
+tìm các vế trong câu ghép
HS làm vào sách bằng bút chì
a)Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì
súng của họ đã bắn đợc năm, sáu mơi
phát.

Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi
mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV kết luận rút ra phần ghi nhớ SGK
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
(GV treo bảng phụ )
- Tổ chức hoạt động cả nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
Sau khi XĐ y/c của đề bài
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò
- Nhắc lại phần ghi nhớ
- NX tiết học
bắn đợc hai mơi viên.
+..nối bằng từ thì hoặc dấu phẩy, dấu hai
chấm, dấu chấm phẩy.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
HS làm vào vở.
+đoạn a có 1 câu ghép , với 4 vế câu
+đoạn b có 1 câu ghép , .3
+đoạn c có 1 câu ghép , .3
Các quan hệ từ : thì , rồi
HS lên làm trên bảng phụ

- NX, bổ sung
+Viết đoạn văn ..có câu ghép
+ chỉ ra cách nối các vế câu
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất
-------------------------------------------
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: - Nắm đợc cách nồi các vế câu ghép bằng quan hệ từ(QHT)
- Nhận biết các QHT, cặp QHT đợc sử dụng trong câu ghép ;biết cách
dùng QHT nối các vế câu ghép
II . Chuẩn bị: Từ điển TV
III .Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động cả nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
- Các vế của câu ghép đợc nối với nhau
bằng dấu hiệu nào?
Thảo luận cả nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả

Từ đó rút ra KL SGK
HS đọc thầm theo
+tìm câu ghép
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK
- HS lên bảng gạch chéo các câu đã viết
- Lớp NX,sửa sai
+ QHT hoặc cặp QHT
Nhiều HS nhắc lại
-Tìm câu
- XĐ các vế câu ghép
- Các cặp QHT
+ Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu
HĐ3: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài ?
- Thảo luậncả nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác
định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV: t/g đã lợc bớt các từ trên để câu văn
gọn, thoáng, tránh lặp , mà ngời đọc vẫn
hiểu đúng ý.
Bài 3: Tổ chức dới hình thức trò chơi Ai
nhanh hơn. trong thời gian 30 giây , tổ
nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giải
nhất.
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò

-Nhắc lại ghi nhớ SG. NX tiết học
Cặp QHT trong câu là: nếu ..thì
+Khôi phục QHT đã lợc bỏ
HS làm VBT
- Nếu .thì .
đáp án:
a) còn
b) nh ng(mà)
c) hay .
------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Nhận biét đợc 2 kiểu kết bài qua 2 đoạn kết bài(BT1)
- Viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu mở rộng và không mở
rộng .
II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết về 2 kiểu KB và BT 2,3
III .Hoạt động dạy và học:
Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Có mấy cách KB? Là những cách nào?
- Tổ chức hoạt động cả nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2:

Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc lại 2 cách MB trong tiết trớc
Gợi ý:hôm nay các em sẽ viết KB với đề
bài tiết trớc các em đã chọn
Nhiều HS đọc nối tiếp và cho biết làm
theo cách nào
HS đọc thầm theo
+cách KB có gì khác nhau ?
2 cách:
-KB mở rộng:
-KB không mở rộng :
a)..KB không mở rộng:tiếp nối lời kể về bà,
nhấn mạnh t/c với ngời đợc tả.
b) KB mở rộng : sau khi tả bác nông
dân, nói lên t/c với bác, bình luận về vai
trò của của những ngời nông dân đối với
XH
+Viết đoạn KB theo 2 cách trên
HĐ4 : Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài
- NX tiết học
- Khen HS có bài làm tốt
- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn .
- NX, bổ sung
+Nội dung
+Câu từ

-------------------------------------
Tập làm văn

Tả ngời
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
HS viết 1 bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần. Đúng ý,dùng từ đặt câu
đúng.
II. Chuẩn bị: Giấy KT
III .Hoạt động dạy và học
1. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài KT
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, XĐ y/c
của đề ?
GV: hãy chọn đề bài phù hợp nhất với
mình.
.(SGV tr32)
-Em chọn đề bài nào?

Cuối giờ GV thu chấm
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
HS đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Chọn 1 trong 3 đề.
Có thể hỏi điều mình cha rõ
HS làm bài
---------------------------------------
Thứ 4 ngày 8 tháng 7 năm 2009
Tp c Lp l ng gi bin
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bải. Ging đọc thay đổi phù hợp lời từng nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Bố con ông nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 35 - 37 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.(2 )
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.(10 )
- Một học sinh đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài theo đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.(12 )
+ Em hiểu thế nào là làng biển, dân
chài?
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc
gì?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì
thuận lợi?
+ Việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi
gì?
+ Hình ảnh làng mới hiện ra nh thế nào
qua lời nói của bố Nhụ?
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của

Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch lập làng giữ biển của
bố Nhụ?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế
nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều
gì?
- Ghi bảng nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc, theo dõi để tìm giọng đọc
phù hợp với từng nhân vật và nội dung bài.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Hs đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- Theo dõi đọc mẫu.
+ Làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc
trên đảo.
+ Dân chài: ngời dân làm nghề đánh cá.
+Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn.
+ Họp làng để đa cả làng ra đảo, đa
o.dần cả nhà Nhụ ra đả
+ ở đây đất rất rộng, bãi dài, cây xanh,
nớc ngọt, ng trờng gần, đáp ứng đợc mong
ớc bấy lâu nay của những ngời dân chài là
có đất rộng để phơi đợc một vàng lới,
buộc đợc một con thuyền.
+ Việc lập làng mới ngoài đảo mang đến

cho bà con dân chài nơi sinh sống mới có
điều kiện thuận lợi hơn và cò là để giữ đất
của nớc mình.
+ Câu chuyện ca ngợi những ngời dân
chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để
lập làng mới, giữ một vùng của Tổ quốc.
.
- HS thi đọc
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu đợc điều gì?
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
Chính tả
Hà Nội
I. Muc tieu:
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài “Hà Nội ”
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học
-1 bảng phụ ghi sẵn các chữ có âm cần điền ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài .
a) Bài viết:
-Giới thiệu bài viết.
- Đọc mẫu
- HS đọc thầm lại bài và tìm hiểu nội dung
+ nội dung “ Bài thơ ghi lại lời bạn nhỏ khi mới đến Thủ đô thấy Hà Nội có nhiều
thứ lạ, nhiều cảnh đẹp ”
+ Trong bài này có từ nào là danh từ riêng cần viết hoa ? ( Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp
Bút , Ba Đình , Một Cột , Tây Hồ )

+ Nêu cách viết hoa những danh từ riêng đó ? ( Viết hoa chữ cái đầu ở mỗi chữ )
- GV đọc từng câu và yêu cầu hs đọc thầm theo để lưu ý hs cần phân biệt chính tả
ở các từ khó : quay trong nhà, nổi gió, Tháp Bút , hoa bay
- Cho hs viết bảng con những từ khó trên
- Nhắc cách ngồi , hình thức trình bày bài thơ ( viết xuôi xuống , khổ thơ này cách
khổ thơ kia 1 ô )
- Đọc cho hs viết và dò lại
S/ 37 Chấm bài
GV nhận xét ưu khuyết của những bài đã chấm
b) Bài tập:
Bài 2 :(T 38)
- Một em đọc yêu cầu bài tập
- Cá nhân xung phong trả lời
+ Tên người : Nhụ
+ Tên địa lí : Bạch Đằng Giang , Mõm Cá Sấu
+ Cách viết hoa : ( chỉ cần hs nêu được : Viết hoa chữ cái đầu ở mỗi chữ )
- 2 hs nhắc lại cách viết đó
3/ Nhận xét, dặn dò : Nhận xét tiết học
Dặn: Tập viết những chữ đã viết sai.
--------------------------------
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Muc tieu
- Hiểu : thế nào là 1 câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả.
- Biết tim cac vÕ cau vµ quan hÖ tõ trong c©u ghÐp,t×m ®îc quan hệ từ thích hợp vào chỗ
trống , thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống .
II.Đồ dùng dạy học:.
III.Các hoạt động dạy- học:
Phần nhận xét :
- 2 hs tiếp nối đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2

Bài tập 1 :
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1
GV nhắc : Muốn biết cách nối các vế của hai câu có gì khác nhau, các em phải :
+ Xác định các vế trong từng câu
+ Xem các vế đó được nối với nhau bằng gì ?
- Gọi hs xác định các vế trong từng câu để tìm ra sự khác nhau ( câu 1 : các vế nối nhau
bằng cặp quan hệ từ “ Nếu …thì…”; câu 2 : các vế nối nhau bằng 1 quan hệ từ “nếu”)
GV dùng câu hỏi hướng dẫn hs tìm ra quan hệ
- Tại sao con phải mặc áo ấm ? ( trời trở rét )
- Nếu trời nực thì con có mặc áo ấm không ? ( không )
- GV : Vậy điều kiện thời tiết giúp người con mặc áo rét . Điều này cho thấy 2 vế câu
này có quan hệ điều kiện – kết quả : vế 1chỉ điều kiện ; vế 2 chỉ kết quả.
- Điều kiện nào khiến con phải mặc áo ấm ? ( vì trời trở rét )
- GV : Điều này cho thấy 2 vế câu này có quan hệ điều kiện – kết quả : vế 1chỉ kết quả ;
vế 2 chỉ điều kiện.
- GV hướng dẫn tiếp VD 3 cho hs thấy thêm mối quan hệ giả thiết – kết quả
Bài tập 2 :
- Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu của bài tập 2
- Cá nhân xung phong trả lời
- 1 hs đọc lại phần nhận xét SGK / 39
2,Phần luyện tập:
Bài tập 1 : Một hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn hs cách làm : ( nêu cho hs nghe )
+ Tìm các vế
+ Tìm quan hệ từ
+ Xác định trong các vế đó : vế nào chỉ nguyên nhân , vế nào chỉ kết quả
- Cá nhân dùng bút chì làm vào vở bài tập /23 ( có thể trao đổi với bạn bên cạnh nếu
thấy khó khăn ) ( Trong khi này , GV có thể ghi lại phần hướng dẫn làm đã nêu ở trên
lên bảng cho hs yếu nhớ các bước làm việc .) ( Giao bảng phụ cho 2 hs ghi bài làm :
mỗi em 1 câu a; b )

- 2 hs treo bảng phụ cho lớp nhận xét và đối chiếu kết quả.
- Một em đọc bài làm cho lớp nhận xét
Bài tập 2: Một hs đọc yêu cầu
- GV giảng cho hs hiểu yêu cầu bài tập
- Cá nhân làm vào nháp.
- Gọi vài em đọc bài làm cho lớp nhận xét .
Bài tập 3/ 39:
Củng cố: 1 hs đọc lại nội dung phần ghi nhớ /39
Nhận xét , dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm; ghi nhớ nội dung phần ghi nhớ
--------------------------------------
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Muc tieu.
- Hiểu : thế nào là 1 câu ghép thể hiện quan hệ tương phản
- Biết dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống , thay
đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ tương phản.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy- học:
1) Phần nhận xét :
Bài tập 1/ 44 :
- Gi 1 hs c yờu cu ca bi tp 1
- GV nhc cỏc bc lm :
+ Tỡm cõu ghộp
+ Xỏc nh cỏc v trong tng cõu
+ Xem cỏc v ú c ni vi nhau bng gỡ ?
- Cỏ nhõn nhm lm theo hng dn ca GV
- Gi hs nờu nhng cõu ghộp va tỡm c . nhn xột
- Treo bng ph ghi cõu ghộp ú lờn bng
- Gi hs xỏc nh cỏc v trong cõu tỡm ra quan h t
- Bn mựa l vy ngha l th no ? ( ngha l c bn mựa H Long u mang

mu xanh v p )
- Gi hs c li v th nht, v th hai
- Em cú nhn xột gỡ v ý gia hai v cõu ny ? ( ý hỡnh nh cú s trỏi ngc nhau
)
- GV : Nu ý ca hai v trong cõu ghộp nh cú s trỏi ngc nhau nh th , ta núi hai v
cõu cú quan h tng phn
- 1 hs c li phn nhn xột SGK /44
Bi tp 2/ 44 :
- Gi 1 hs c yờu cu ca bi tp 2
- Cỏ nhõn xung phong tr li
2)Phn luyn tp:
Bi tp 1/44 : Mt hs c yờu cu
- GV hng dn : Phõn tớch cu to ngha l : ( nờu cho hs nghe )
+ Tỡm cỏc v
+ Xỏc nh ch ng , v ng trong tng v
+ Tỡm quan h t
- Cỏ nhõn dựng bỳt chỡ lm vo v bi tp /25 ( cú th trao i vi bn bờn cnh nu
thy khú khn )
Bi tp 2/ 45: Mt hs c yờu cu
- GV lu ý hs tham kho nhng quan h t dựng ni hai v cõu ghộp th hin quan h
tng phn phn ghi nh / 44
- Cỏ nhõn lm vo nhỏp.
- nhn xột
3/ Cng c: 1 hs c li ni dung phn ghi nh /39
4/ Nhn xột , dn dũ: Xem li cỏc bi tp ó lm; ghi nh ni dung phn ghi nh
-------------------------------------------
Thứ 6 ngày 10 tháng 7 năm 2009
Tp lm vn
ễn tp vn k chuyn
I.Muc tieu

- hs yếu nắm vững kin thc đã học v cấu tạo bài vn k chuyn về tính cách nhân vật
trong truyện và ý ngha truyn.
II.ẹo duứng daùy hoùc:
III. Hot ng dy - hc:
1/ Bi mi : Gii thiu mc ớch , yờu cu ca tit ụn tp
Bi tp 1: 1 hs c yờu cu v 3 cõu hi
- Cả nhóm trao i tr li theo 3 cõu hi ú
- i din cỏc nhúm tr li cho tng cõu hi
- nhn xột , b sung
- Treo bảng phụ ghi nội dung tổng kết . Gọi 2 hs đọc lại
+ Kể chuyện là kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối; liên quan đến 1 hay nhiều
nhân vật . Mỗi câu chuyện nói 1 điều có ý nghĩa
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua : Hành động , lời nói , ý nghĩ của
từng nhân vật và những đặc điểm ngọai hình tiêu biểu.
+ Cấu tạo bài văn kể chuyện có 3 phần :
 Mở đầu ( là mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp )
 Thân bài ( là toàn bộ diễn biến câu chuyện )
 Kết thúc ( là kết bài mở rộng hoặc không mở rộng )
Bài tập 2: 1 hs đọc yêu cầu và câu chuyện
1 hs đọc 3 câu hỏi
- Cá nhân đọc thầm câu chuyện và chọn ý trả lời ( ghi vào vở bài tập / 24)
- Gọi mỗi hs nêu phần trả lời cho 1 câu hỏi . Lớp nhận xét đúng sai và đối chiếu với bài
làm của mình.
2/ Dặn : Ghi nhớ kiến thức vê văn kể chuyện vừa ôn tập .
-------------------------------------
Tập làm văn
Kể chuyện
( kiểm tra viết )
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa vào kiến thức và kỹ năng đã có ,viết được hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện.

II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn Cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện
III . Hoạt động dạy và học :
1/ Bài mới :
- 1 hs đọc yêu cầu làm việc và 3 đề văn (T 45)
- Em đã chọn đề nào và định kể câu chuyện gì ?
- Treo bảng phụ ghi cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện . Gọi hs đọc lại .
- Cho hs nêu những thắc mắc để GV giải đáp ( nếu có )
- HS làm bài
3/ Dặn do.
--------------------------------------------
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tieu
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
- Biết tạo ra những câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu
bằng quan hệ từ, bằng thay đổi vị trí các vế câu
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy- học:
Bài mới:
a) Phần nhận xét :
Bài 1: 1 hs đọc yêu cầu bài tập
-Giải thích : “Phân tích cấu tạo là : Tìm xem câu ghép đó có mấy vế ; xác định C-
V trong mỗi vế ; các vế nối nhau bằng gì ”
- Cá nhân xem SGK và nhẩm tìm . Trong khi đó , GV ghi câu Chẳng những
…… chăm làm lên bảng .
- 1 hs lên bảng gạch phân biệt cấu tạo
- Trong câu ghép này, các vế được nối nhau bằng cặp quan hệ từ nào ?
+ Giảng : Cặp quan hệ từ đó thể hiện quan hệ tăng tiến giữa hai vế câu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×