Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thiết lập mạng truyền thông tích hợp, chương 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.59 KB, 5 trang )

thiết lập mạng truyền thông tích
hợp
chương 1: lý thuyết tổng hợp
Các điện thoại thông thường chỉ được sử dụng để nối với
một phía đối diện tương ứng nhằm thiết lập một cuộc gọi.
Trong truyền số liệu, các đường dây chuyên dụng dùng
cho m
ột số lượng hạn chế các thuê bao cũng được sử
dụng.
Ngoài ra, các mạng lưới điện tín hiện nay đang hoạt động
như là các hệ thống độc lập với các hệ thống thông tin
khác. Mặt khác, tầm quan trọng của việc đảm bảo các
phương tiện thích hợp để trao đổi thông tin
ngày càng
t
ǎng khi xã hội ngày càng tiến gần tới thời đại thông tin.
Để đương đầu với những thay đổi ấy, các hệ thống
chuyển mạch điện tử đang được tích hợp và những đặc
điểm mới được phát triển. Th
êm nữa, việc nghiên cứu
các dịch vụ mới hoang toàn đáp ứng các yêu cầu của
người sử dụng cũng đang được tiến h
ành.
M
ới gần đây, các cố gắng nhằm kết hợp các hình thức
khác nhau của các hệ thống thông tin đang đựợc thực thi
nhằm tạo được hiệu quả cao hơn và chi phí ít hơn.
Nói chung, mục tiêu cơ bản của truyền thông có thể
được coi như là quá tr
ình gửi và nhận các thông tin cần
thiết qua các loại phương tiện truyền thông khác nhau.


Đồng thời, sự giao tiếp máy
-máy được sử dụng để xử lý
các số liệu cũng như điều khiển các tín hiệu.
Những dịch vụ kể trên có thể phân loại theo chức nǎng
thành các dịch vụ chuyển mạch điện thoại, video và
thông tin s
ố liệu. Tuỳ theo dạng thông tin được xử lý, mà
các phương pháp phục vụ, các đặc tính lưu lượng, độ
rộng các dải tần truyền dẫn, và các đặc tính của các thiết
bị đầu cuối sẽ được xác định.
Kết quả là, nếu một mạng lưới thông tin với mục đích đặc
biệt và dễ thiết kế được thiết lập, nó có thể sẽ không đủ
linh hoạt để đáp ứng những đòi hỏi mới một cách có hiệu
quả.
Ngược lại, nếu nhiều loại dịch vụ thông tin được kết hợp
thành một mạng lưới để hoạt động thì mạng lưới đó, cho
dù hơi kém hiệu quả đôi chút, vẫn có thể dễ d
àng vận
hành, thay đổi v
à mở rộng.
Ngoài ra, các tổng đài như vậy sẽ dễ dàng điều khiển.
Nhằm mục đích ấy, ISDN (Mạng số đa dịch vụ) có khả
nǎng kết hợp nhiều hệ thống khác nhau vào một hệ
thống có hiệu quả đang có nhu cầu rất cao.
Các dải tần số dưới đây do ISDN xử lý. Một thông tin dải
tần hẹp có độ rộng khoảng 4 KHz cần cho các điện thoại
và truyền số liệu tốc độ chậm; Thông tin dải tần trung có
độ rộng khoả
ng vài chục lần 4 KHz sử dụng cho phát
thanh, truyền hình chất lượng cao hoặc gửi fax tốc độ

nhanh; thông tin dải tần rộng có độ rộng khoảng vài trǎm
KHz dùng cho truyền số liệu tốc độ cao giữa điện thoại
truyền hình bǎng hẹp và các máy vi tính ; và cuối cùng là
các thông tin d
ải tần cực rộng có độ rộng MHz dùng cho
các chương trình tivi thương mại hoặc thông tin hình ảnh
chính xác.
Hãy xem bảng 2.8
Phân loại Thông tin
d
ải bǎng
hẹp
Thông tin
d
ải
bǎng trung
bình
Thông tin
d
ải
bǎng rộng
Thông tin
d
ải
bǎng rộng
cực đại
Đ
ộ rộng dải
tần
2 4 3 16 48 hơn 1000

Truyền
thông b
ằng
tiếng nói
Telephone phổ dụng
Truyền
thông b
ằng
hình ảnh
TV tĩnh TV dải tần hẹp;
telephone
Truy
ền bản
tin
Fax t
ốc độ chậm; Đồ thị nằm ngang khoảng
cách xa
Truyền số
liệu
bǎng gi
ấy,
thẻ
Computer
VS
Computer
Bǎng từ
Ngoài ra, chúng có thể được phân loại theo dạng dịch vụ
chuyển mạch sẽ được cung cấp như sau: xử lý lưu
lượng tức thời cho điện thoại v
à các TV, xử lý lưu lượng

nhanh ở nơi có liên lạc máy-máy hoặc không có người
vận hành và xử lý lưu lượng không tức thời. Thành công
c
ủa mạng lưới truyền thông tích hợp phụ thuộc vào việc
các thông tin đề cập ở trên được kết hợp với nhau như
thế nào cho hiệu quả. Nhằm đạt được mục đích ấy, các
điều kiện sau đây phải được thoả m
ãn:
 Phương pháp báo hiệu : Nên dùng phương pháp báo
hiệu kênh chung có chức nǎng chuyển mạch điều khiển
từ xa
 Kế hoạch đánh số : Hệ thống đánh số cho các thuê bao
chung c
ần được tiêu chuẩn hoá. Một phương án số kín
giới hạn việc truy nhập các cuộc gọi trong phạm vi một
nhóm nhất định cần được vận dụng
 Phương pháp tính cước : Việc tính cước chi tiết cần
được thực hiện tuỳ theo khoảng cách, thời gian gọi, độ
rộng dải tần truyền dẫn và các loại dịch vụ
 Thiết bị đầu cuối : Thiết bị đầu cuối loại đa nǎng
3. Kỹ thuật truyền dẫn
3.1 Phần mở đầu
3.1.1 Nguyên lý
Truy
ền dẫn là chức nǎng truyền một tín hiệu từ một nơi
này đến một nơi khác. Hệ thống truyền dẫn gốm các thiết
bị phát và nhận, và phương tiện truyền cùng bộ lặp lại
giữa chúng như trong hình 3.1
Nh
ững phương tiện phát sẽ truyền và phát đi những tín

hiệu đầu vào (tín hiệu gốc) để truyền chúng một cách
hiệu quả qua phương tiện, thiết bị nhận tách ra những tín
hiệu gốc trong những tín hiệu nhận được. Đồng thời bộ
lặp lại xử lý việc bù lại trong quá trình truyền. Các
phương tiện truyền bao gồm d
ãy đồng, cáp đồng trục,
radio, ống dẫn sóng và cáp sợi quang.
Hình 3.1. Cấu hình của hệ thống truyền dẫn
Truyền dẫn bao gồm phần truyền dẫn thuê bao nối liền
máy thuê bao với tổng đài và phần truyền dẫn tổng đài
n
ối tổng đài với tổng đài. Truyền dẫn gồm truyền bằng
cáp, truyền radio, liên lạc vệ tinh, truyền TV, liên lạc sợi
quang, ống dẫn sóng, liên lạc dưới đất cùng bộ chuyển
tiếp phục hồi sử dụng các phương tiện truyền dẫn, kết
cấu kết hợp và mạng đồng bộ hoá của các thiết bị này,
vi
ệc bảo dưỡng và phần quản lý mạng của mạng truyền
dẫn v.v. Do đó không phải là quá đáng khi nói rằng sự
phát triển kỹ thuật truyền dẫn đã đưa tới sự phát triển liên
l
ạc thông tin mà trong phần này sẽ trình bày về truyền
dẫn tương tự và truyền dẫn số.

×