Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Luật kinh tế - Bài 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.88 KB, 15 trang )


B I GI NGÀ Ả
B I GI NGÀ Ả
LU T KINH TẬ Ế
LU T KINH TẬ Ế

Bài 1
Bài 1
:
:


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
LUẬT KINH TẾ
LUẬT KINH TẾ
BÀI NÀY ĐƯỢC KẾT CẤU GỒM 4 PHẦN:
BÀI NÀY ĐƯỢC KẾT CẤU GỒM 4 PHẦN:
I - KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
I - KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
II - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
II - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
CỦA LUẬT KINH TẾ
CỦA LUẬT KINH TẾ
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
IV. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
IV. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
NỀN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
NỀN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


I - KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
I - KHÁI NIỆM VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Khái niệm Luật Kinh tế
1. Khái niệm Luật Kinh tế
Luật Kinh tế là tổng thể các quy phạm
Luật Kinh tế là tổng thể các quy phạm
pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc
pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội
thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý
phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý
và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa
và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa
các doanh nghiệp với nhau và với các cơ
các doanh nghiệp với nhau và với các cơ
quan quản lý Nhà nước.
quan quản lý Nhà nước.

2. Phân biệt
2. Phân biệt
Luật Kinh tế
Luật Kinh tế
với
với
Luật Thương mại
Luật Thương mại


Luật kinh doanh

Luật kinh doanh
Luật Thương mại được hiểu là tổng thể
Luật Thương mại được hiểu là tổng thể
các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan
hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức
hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức
và thực hiện hoạt động thương mại giữa
và thực hiện hoạt động thương mại giữa
các thương nhân với nhau và với các cơ
các thương nhân với nhau và với các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền.
quan Nhà nước có thẩm quyền.
Hầu hết các luật gia đều thống nhất cho
Hầu hết các luật gia đều thống nhất cho
rằng Luật Kinh doanh bao gồm 2 vấn đề
rằng Luật Kinh doanh bao gồm 2 vấn đề
pháp lý cơ bản, đó là: Pháp luật về hoạt
pháp lý cơ bản, đó là: Pháp luật về hoạt
động kinh doanh của các chủ thể kinh
động kinh doanh của các chủ thể kinh
doanh và pháp luật về quản lý Nhà nước
doanh và pháp luật về quản lý Nhà nước
đối với hoạt động kinh doanh.
đối với hoạt động kinh doanh.

II - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
II - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU

CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế
1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế
1.1. Quan hệ giữa các cơ quan quản lý Nhà
1.1. Quan hệ giữa các cơ quan quản lý Nhà
nước với các đơn vị kinh tế (Nhóm quan hệ
nước với các đơn vị kinh tế (Nhóm quan hệ
theo chiều dọc).
theo chiều dọc).
- Chủ thể: các cơ quan quản lý nhà nước về
- Chủ thể: các cơ quan quản lý nhà nước về
kinh tế cấp trên và các đơn vị kinh tế cấp dưới
kinh tế cấp trên và các đơn vị kinh tế cấp dưới
- Phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế
- Phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế
của các cơ quan nhà nước
của các cơ quan nhà nước
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh: các văn bản
- Cơ sở pháp lý làm phát sinh: các văn bản
quản lý nhà nước
quản lý nhà nước
- Mang tính chất mệnh lệnh hành chính.
- Mang tính chất mệnh lệnh hành chính.

1.2. Quan hệ trong quá trình hoạt động kinh
1.2. Quan hệ trong quá trình hoạt động kinh
doanh giữa các đơn vị kinh tế (Nhóm quan
doanh giữa các đơn vị kinh tế (Nhóm quan
hệ theo chiều ngang)

hệ theo chiều ngang)
- Phát sinh trong quá trình hoạt động sản
- Phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh giữa các đơn vị kinh tế;
xuất kinh doanh giữa các đơn vị kinh tế;
- Cơ sở pháp lý: chủ yếu là các bản hợp
- Cơ sở pháp lý: chủ yếu là các bản hợp
đồng;
đồng;


- Chủ thể chủ yếu là các thương nhân: các
- Chủ thể chủ yếu là các thương nhân: các
loại hình doanh nghiệp và các chủ thể của các
loại hình doanh nghiệp và các chủ thể của các
Luật Kinh tế như hộ kinh tế gia đình, cá nhân
Luật Kinh tế như hộ kinh tế gia đình, cá nhân
- Mang tính chất hàng hoá - tiền tệ
- Mang tính chất hàng hoá - tiền tệ
(Là quan
(Là quan
hệ tài sản nhưng khác với quan hệ tài sản trong
hệ tài sản nhưng khác với quan hệ tài sản trong
Luật dân sự).
Luật dân sự).

1.3. Quan hệ trong nội bộ các doanh nghiệp
1.3. Quan hệ trong nội bộ các doanh nghiệp
- Phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
- Phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp

- Chủ thể: các bộ phận của các doanh
- Chủ thể: các bộ phận của các doanh
nghiệp
nghiệp
- Được điều chỉnh chủ yếu bằng các
- Được điều chỉnh chủ yếu bằng các
quy định của chính các doanh nghiệp phù
quy định của chính các doanh nghiệp phù
hợp với pháp luật nói chung và Luật Kinh
hợp với pháp luật nói chung và Luật Kinh
tế nói riêng như: Điều lệ, Nội quy
tế nói riêng như: Điều lệ, Nội quy

2. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế
2. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế
2.1. Phương pháp mệnh lệnh quyền uy
2.1. Phương pháp mệnh lệnh quyền uy
- Đây là phương pháp các cơ quan quản lý
- Đây là phương pháp các cơ quan quản lý
nhà nước về kinh tế đưa ra những quyết định
nhà nước về kinh tế đưa ra những quyết định
bắt buộc, các đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc
bắt buộc, các đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc
phải thực hiện.
phải thực hiện.
- Bằng phương pháp này các bên tham gia
- Bằng phương pháp này các bên tham gia
quan hệ không có sự bình đẳng về địa vị pháp
quan hệ không có sự bình đẳng về địa vị pháp
lý. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế có

lý. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế có
quyền ra mệnh lệnh và các đơn vị kinh tế cơ sở
quyền ra mệnh lệnh và các đơn vị kinh tế cơ sở
trực thuộc có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh đó.
trực thuộc có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh đó.
- Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để
- Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để
điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh
điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh
trong lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế.
trong lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế.

2.2. Phương pháp thoả thuận, bình đẳng
2.2. Phương pháp thoả thuận, bình đẳng
- PL cho phép các bên tham gia quan
- PL cho phép các bên tham gia quan
hệ kinh tế cùng nhau bàn bạc, thoả thuận
hệ kinh tế cùng nhau bàn bạc, thoả thuận
bình đẳng để giải quyết các vấn đề các
bình đẳng để giải quyết các vấn đề các
bên cùng quan tâm trên cơ sở các quy
bên cùng quan tâm trên cơ sở các quy
định của pháp luật.
định của pháp luật.
- Phương pháp này chủ yếu điều chỉnh
- Phương pháp này chủ yếu điều chỉnh
những quan hệ kinh tế phát sinh trong
những quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh giữa các
quá trình sản xuất kinh doanh giữa các

đơn vị kinh tế.
đơn vị kinh tế.
- Được sử dụng phổ biến trong nền
- Được sử dụng phổ biến trong nền
kinh tế thị trường.
kinh tế thị trường.

2.3. Phương pháp định hướng các hành vi
2.3. Phương pháp định hướng các hành vi
Bằng các quy định cụ thể luật kinh tế
Bằng các quy định cụ thể luật kinh tế
đã tạo hành lang pháp lý ổn định, theo đó
đã tạo hành lang pháp lý ổn định, theo đó
các đơn vị kinh tế có thể lựa chọn các
các đơn vị kinh tế có thể lựa chọn các
hoạt động kinh doanh theo nhu cầu và
hoạt động kinh doanh theo nhu cầu và
khả năng của từng chủ thể trong khuôn
khả năng của từng chủ thể trong khuôn
khổ pháp luật như: lựa chọn ngành nghề
khổ pháp luật như: lựa chọn ngành nghề
kinh doanh, phương thức hoạt động, cách
kinh doanh, phương thức hoạt động, cách
thức tổ chức quản lý doanh nghiệp, ký kết
thức tổ chức quản lý doanh nghiệp, ký kết
hợp đồng kinh tế
hợp đồng kinh tế

III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ

1. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật kinh
1. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật kinh
tế
tế
- Được thành lập hợp pháp
- Được thành lập hợp pháp


- Phải có tài sản riêng
- Phải có tài sản riêng
- Phải có thẩm quyền kinh tế
- Phải có thẩm quyền kinh tế

2. Các loại chủ thể của Luật kinh tế
2. Các loại chủ thể của Luật kinh tế
2.1. Các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh
- Các chủ thể kinh doanh là cá nhân
- Các chủ thể kinh doanh là cá nhân
- Các chủ thể kinh doanh là pháp nhân:
- Các chủ thể kinh doanh là pháp nhân:
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty hợp danh) và hợp tác
hữu hạn, công ty hợp danh) và hợp tác
xã.
xã.
-
-
Chủ thể kinh doanh là tổ hợp tác, hộ

Chủ thể kinh doanh là tổ hợp tác, hộ
gia đình
gia đình

2.2. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế
2.2. Các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế
- Là các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
- Là các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền được thay mặt nhà nước, nhân danh nhà
quyền được thay mặt nhà nước, nhân danh nhà
nước chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước tiến
nước chỉ đạo các doanh nghiệp nhà nước tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Các cơ quan này bao gồm: Chính phủ, các
- Các cơ quan này bao gồm: Chính phủ, các
Bộ quản lý các ngành kinh tế - kỹ thuật, Uỷ ban
Bộ quản lý các ngành kinh tế - kỹ thuật, Uỷ ban
nhân dân các cấp, các Sở, Ban kinh tế ở địa
nhân dân các cấp, các Sở, Ban kinh tế ở địa
phương.
phương.

2.3. Các chủ thể khác
2.3. Các chủ thể khác
Ví dụ: Các tổ chức xã hội, các bệnh
Ví dụ: Các tổ chức xã hội, các bệnh
viên, trường học khi ký kết các hợp
viên, trường học khi ký kết các hợp
đồng kinh tế để phục vụ cho việc thực

đồng kinh tế để phục vụ cho việc thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mình thì
hiện chức năng nhiệm vụ của mình thì
cũng được luật kinh tế thừa nhận là chủ
cũng được luật kinh tế thừa nhận là chủ
thể của luật kinh tế.
thể của luật kinh tế.

IV. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
IV. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
NỀN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
NỀN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Luật kinh tế tạo ra những tiền đề pháp lý vững chắc
1. Luật kinh tế tạo ra những tiền đề pháp lý vững chắc
để ổn định các quan hệ kinh tế, làm cho mọi công
để ổn định các quan hệ kinh tế, làm cho mọi công
dân yên tâm, chủ động huy động mọi tiềm năng
dân yên tâm, chủ động huy động mọi tiềm năng
sáng tạo và tiềm lực kinh tế vào sản xuất, kinh
sáng tạo và tiềm lực kinh tế vào sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ góp phần pháp triển nền kinh tế
doanh, dịch vụ góp phần pháp triển nền kinh tế
đất nước.
đất nước.
2. Luật kinh tế tạo ra cơ chế pháp lý đảm bảo một
2. Luật kinh tế tạo ra cơ chế pháp lý đảm bảo một
cách có hiệu quả sự bình đẳng thực sự giữa các
cách có hiệu quả sự bình đẳng thực sự giữa các
thành viên kinh tế, tạo điều kiện để các thành phần
thành viên kinh tế, tạo điều kiện để các thành phần

kinh tế phát huy nội lực và tranh thủ sức mạnh bên
kinh tế phát huy nội lực và tranh thủ sức mạnh bên
ngoài để phát triển nền kinh tế.
ngoài để phát triển nền kinh tế.
3. Luật kinh tế góp phần đấu tranh phòng, chống một cách có
3. Luật kinh tế góp phần đấu tranh phòng, chống một cách có
hiệu quả những hiện tượng tiêu cực
hiệu quả những hiện tượng tiêu cực
(vốn là mặt trái của nền
(vốn là mặt trái của nền
kinh tế thị trường),
kinh tế thị trường),
đồng thời bảo vệ một một cách chắc
đồng thời bảo vệ một một cách chắc
chắn lợi ích hợp pháp của các thương nhân, của mọi công
chắn lợi ích hợp pháp của các thương nhân, của mọi công
dân và người tiêu dùng.
dân và người tiêu dùng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×