Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Sang kien kinh nghiem- Toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.75 KB, 2 trang )

Dạy giải toán có nội dung hình học Lớp 4
Nguyễn Thị Toàn- Trờng Tiểu học Thụy Hơng- Kiến Thụy Hải Phòng
1
A.phần mở đầu
I Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận
Trong thực tiễn học sinh có nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề trong học
tập và có nhu cầu giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống hàng ngày đặt ra .Để
giải quyết đợc những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống thờng nhật của các em ,thì
tự các em phải biết huy động kiến thức đã học ,các em phải t duy phải vận dụng
kiến thức để giải quyết vấn đề .Nhng khả năng kiến thức của học sinh vận dụng
để giải quyết vấn là một điều không hề dễ dàng .Từ đó cho thấy vấn đề thông
hiểu và vận dụng để giải quyết có hiệu quả vấn đề mà cuộc sống đặt ra là cả một
quả trình lâu dài .
Trong Toán học tất cả nhất nhất phải chính xác, chính xác từ kiến thức cơ bản
đến ngôn ngữ.Toán Tiểu học là bộ môn chiếm thời lợng lớn, nó giúp học sinh giải
quyết vấn đề về khoa học tự nhiên trong cuộc sống của các em .Toán Tiểu học là
chơng trình toán sơ cấp ở dạng sơ đẳng ban đầu, giúp học sinh có đợc những kiến
thức ban đầu về bốn phép tính ,giải toán có lời văn .Đối với học sinh Tiểu học
toán có lời văn là một mảng kiến thức toán học buộc học sinh phải vận dụng để
giải toán một cách tổng hợp .Toán có nội dung hình học là một bộ phận đợc lồng
ghép cùng với các dạng toán điển hình, và dạng toán về phép tính. Bên cạnh đó
toán hình học còn là một bộ phận tách rời, độc lập
Để giúp học sinh giải tốt dạng toán có nội dung hình học cũng là một nhiệm
vụ của mỗi giáo viên. Từ đó giúp học sinh giải quyết đợc những vấn đề nảy sinh
trong cuộc sống của các em. Đây là một dạng toán cần sự vận dụng t duy sáng
tạo, t duy trìu tợng nhiều. Bởi vì một bài toán có nội dung hình học có nhiều
cách giải khác nhau, có nhiều cách hớng dẫn khác nhau. Từ đó phát triển t duy
tổng hợp cho Học sinh. Nội dung hình học của bậc tiểu học đợc đan xen với các
dạng toán khác nh bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài tìm
hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó, toán hợp, toán đơn, và những


dạng toán khác
Dạy cho học sinh biết làm tốt các bài toán có nội dung hình học là một
nhiệm vụ thiết thực ,góp phần giúp học sinh học tốt môn Toán ,còn là tiền đề để
cho học sinh có kiến thức ban đầu cho bộ môn hình học ở cấp học cao hơn .

2 .Cơ sở thực tiễn
Qua việc giảng dạy và sự tìm tòi, nghiên cứu môn Toán lớp Bốn, bản thân tôi
thấy :
Học sinh gặp khó khăn nhiều khi giải toán có nội dung hình học nhất là bồi d-
ỡng học sinh khác giỏi, khi mà thầy- trò, dạy - học phân loại theo đối tợng học
sinh nh hiện nay. Do vậy mà việc hớng dẫn học sinh tìm đợc tri thức mới cho
mình là mục đích chúng ta cần hớng tới. Các em tìm ra đợc cách giải quyết vấn
đề nhờ sự định hớng của giáo viên là cả một quá trình lâu dài. Tôi thấy với học
sinh việc nắm vững kiến thức, kĩ năng để giải toán có nội dung hình học còn hạn
chế . T duy của học sinh tiểu học mang nặng t duy trực quan sinh động, do vậy
khi gặp những bài toán có nội hình học cần phải t duy trừu tợng nhiều hơn thì các
em thờng gặp nhiều khó khăn, sai lầm khi giải những bài toán có nội dung hình
học.
Với giáo viên, tôi đã trực tiếp trao đổi, học hỏi từ các đồng nghiệp có kinh
nghiệm giảng dạy tốt nhiều năm tất cả họ đều cho rằng toán có nội dung hình
học ở bậc tiểu học, học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi thực hành giải dạng toán
này. Dạy cho học sinh nắm vững cách giải và có kĩ năng giải toán là vấn đề tơng
đối phức tạp .Nếu không khéo, bài giảng của giáo viên lại trở thành áp đặt, máy
móc không phát huy t duy sáng tạo của Học sinh.
Xuất phát từ thực tế trong việc giảng dạy của bản thân trớc yêu cầu cấp bách
của ngành giáo dục là Đổi mới phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng giảng
dạy và học tập, giúp học sinh tự tìm ra tri thức mới ,tự mình chiếm lĩnh lấy tri
thức khoa học ,biết tự vận dụng tri thức khoa học vào giải quyết vấn đề mà cuộc
sống thực tế đặt ra cho các em .
Xuất phát từ sự suy nghĩ của bản thân :làm thế nào để học sinh nắm đợc kiến

thức khoa học một cách bản chất đã thôi thúc bản thân tôi tìm tòi ,nghiên cứu về
vấn đề toán có nội dung hình học ở lớp Bốn.
Từ đó tôi mạnh dạn đa ra vấn đề Dạy toán có nội dung hình học nh thế nào?
Bản thân tôi thấy đây là một mảng kiến thức có nhiều vấn đề cần nghiên cứu ,trao
đổi thảo luận, tôi và chính các đồng chí giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và tất
cả những ai đã đang quan tâm đến chất lợng giáo dục phải bàn ,phải nghiên cứu,
trao đổi, thảo luận để tìm ra cách giải quyết hiệu quả nhất. Do vậy mà tôi đã đa
ra vấn đề này để chúng ta cùng bàn, cùng nghiên cứu cùng thảo luận , trao đổi
.Kính mong sự giúp đỡ từ phía các thầy giáo ,các cô giáo có kinh nghiệm lâu
năm, sự đóng góp ý kiến từ tất cả các đồng nghiệp, từ tất cả những ai đã và đang
quan tâm đến sự phát triển của ngành giáo dục nớc nhà, giúp bản thân tôi học hỏi
kinh nghiệm để tôi giảng dạyđợc tốt hơn.
II/ Giới hạn đề tài và Phơng pháp nghiên cứu
1. Giới hạn đề tài:
Dạy toán có nội dung hình học đợc bắt đầu từ lớp 1, tiếp tục đợc mở rộng và
nâng cao dần ở các lớp học sau. Với lớp Một, Hai, Ba nội dung hình học đợc đề
cập với những vấn đề đơn giản nh: nhận biết hình, một số đặc điểm của hình tam
giác, hình chữ nhật, hình vuông( các cạnh, các đỉnh, ). Sang lớp Bốn các em bắt
đầu đợc học nhiều hơn các yếu tố hình học: gọi tên góc, các cặp cạnh song song,
đối diện trong một hình, vẽ hình, tính diện tích hình bình hành, tiếp tục củng cố
cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, Bởi vậy, dạy cho học sinh nắm
bắt đợc tốt kiến thức hình học ở lớp bốn cũng quan trọng nh tất cả kiến thức của
chơng trình Toán 4. Trong phạm vi đề tài, tôi mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu
cách dạy một số bài toán có nội dung hình học ở lớp Bốn.
2.Một số phơng pháp nghiên cứu:
*Phơng pháp trực quan .
*Phơng pháp đàm thoại gợi mở .
*Phơng pháp hớng dẫn luyện tập thực hành .
*Phơng pháp so sánh đối chứng .
*Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm .

B. Phần nội dung
I/ Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh tiểu học
Lên lớp Bốn, các em ở lứa tuổi 9 đến 10, ở lứa tuổi này hoạt động chủ đạo là học
tập. Lúc này đối tợng của học sinh là tri thức, nhiệm vụ của các em là chiếm lĩnh
tri thức đó. Về mặt tâm lí, học sinh đã trải qua những bỡ ngỡ ban đầu về hoạt
động học, khả năng t duy của các em đã chuyển dần sang t duy lí luận. Các em
bắt đầu có sự quan sát tinh tế, nhạy bén hơn các lớp ở đầu cấp nhng vẫn nặng về
nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính có phần nào phát triển, có khả năng t duy
trừu tợng.Chính vấn đề này giúp học sinh học tốt những kiến thức hình học ở lớp
Bốn. Muốn cho sự phát triển này đạt kết quả cao, ngời giáo viên cần phải định h-
ớng rõ ràng trong phơng pháp dạy học, giúp học sinh biết cách học, nắm bắt tri
thức một cách chắc chắn.Bên cạnh đó, ngời giáo viên phải thiết lập đợc mối quan
hệ giữa thầy và trò, giữa kiến thức cũ với kiến thức mới, biết phối hợp các phơng
pháp dạy học thì bài giảng mới đạt hiệu quả cao.
II/ Thực trạng
Qua việc dạy học ,nghiên cứu các dạng toán có nội dung hình học của bậc Tiểu
học,tôi nhận thấy những thực trạng sau :
* Về phía Học sinh:
- Học sinh gặp khó khăn rất lớn khi giải những bài toán có nội dung hình học vì
các bài toán có nội dung hình học rất đa dạng, phong phú, phức tạp .Cũng từ sự
đa dạng, phong phú ấy dẫn đến chúng đa dang về phơng pháp dạy, về hình thức tổ
chức dạy học .Do vậy ngời giáo viên cần phải chú ý soạn giảng, chú ý chuẩn bị
đồ dùng cho thật chu đáo, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính chính xác,phát huy tính
tích cực của học sinh khi học tập.Giáo viên cần phải tạo cho học sinh thói quen
nhìn sự việc một cách khoa học, luôn tạo cho học sinh có thói quen loại bỏ những
yếu tố bị che khuất bởi ngôn ngữ văn học, bởi những yếu tố khác để hiện ra
những dữ kiện đã cho, để có thể hiểu đợc nội dung bài toán này cho biết gì cách
giải quyết nh thế nào ? để giải quyết vấn đề này cần huy động những kiến thức
nào, đó cũng là những vấn đề mà học sinh gặp khó khăn nhiều trong khi giải bài
toán .

- Học sinh thờng cha có biểu tợng rõ ràng về hình học .
- Học sinh thờng mắc sai lầm trong việc vận dụng công thức vào giải toán, thậm
chí có học sinh yếu hơn còn cha biết đã cùng đơn vị đo cha, không nhớ đợc công
thức liên quan đến một số hình cơ bản nh tính chu vi, diện tích hình vuông, hình
chữ nhật, một số học sinh ch a có kỹ năng kẻ vẽ đoạn thẳng, kẻ vẽ hình tam
giác hình chữ nhật, hình vuông , hình thang , theo yêu cầu.
-Nhiều học sinh cha nhận dạng đợc hình , cha nhận dạng đợc một số khái niệm
của hình học, nh góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, cha có kĩ năng thực hành
đo xem các góc ấy là góc gì, hình ấy đã là hình chữ nhật, hình vuông cha, hình
tam giác gì ,
*Việc dạy của giáo viên : Thực tế cho thấy khi giải dạy cho học sinh dạng toán
có nội dung hình học khá phức tạp , có thể nói là khó .Có nhiều bài toán khó liên
quan đến bồi dỡng học sinh khá giỏi dạy theo đối tợng học sinh, thực sự khó đối
với giáo viên khi đa ra phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho có hiệu
quả .
Việc dạy đã khó nh vậy nhng việc đánh giá sự thông hiểu của học sinh (mối
liên hệ ngợc giữa giáo viên và học sinh) là vấn đề khó hơn nhiều .Mức độ nắm bắt
kiến thức của học sinh nh thế nào ? do đó cũng khó cho giáo viên điều chỉnh ph-
ơng pháp, hình thức tổ chức sau mỗi bài giảng , để rút kinh nghiệm cho các bài
sau .
Hiện nay cũng đã có nh sách đề cập đến vấn đề này nhng các tác giả chỉ đa ra
những phơng pháp ,những hình thức tổ chức ,những cách giải chung chung ,
không cụ thể ,cha sát thực ,khó hiểu cho giáo viên ,khó hiểu cho các bậc phụ
huynh học sinh khi tham khảo sách và áp dụng cho việc hớng dẫn cho con em
mình khi gặp những bài toán có nội dung hình học .
III/ Những công việc đã làm
Tìm hiểu nắm chắc các dạng toán có nội dung hình học trong chơng trình SGK
mới và so sánh chơng trình sách giáo khoa cũ và sách giáo khoa cải cách 2000,
nghiên cứu sự sắp xếp các mạch kiến thức và ý đồ của các tác tác giả viết sách,
tôi thấy nhiều bài toán hình học là sự phối kết hợp của các dạng toán điển hình

vào dạng toán có nội dung hình học .
Mỗi mạch kiến thức khác nhau, mỗi dạng toán khác nhau đều có những phơng
pháp giảng dạy, hớng dẫn khác nhau nhng chúng đều có chung một đờng đi là đi
từ thực tế của cuộc sống đặt ra cần phải giải quyết rồi mới tới những bài toán
khác mà các em phải giải.
Do đó tôi phải nắm chắc các dạng toán với yêu cầu kiến thức và kĩ năng cơ bản,
nắm chắc bản chất toán học của từng mạch kiến thức, từng dạng toán, phải biết
đựơc cần truyền thụ kiến thức kĩ năng ở mức độ nào ,cần phải bồi dỡng ,phát huy
cho trẻ những gì từ đó đa đến mối quan hệ với nhau .
* Ví dụ 1: Khi dạy bài nhận biết các góc
- Bài tập 1/ tr55: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ
sau:
A A B
M
B C D C
- Tôi đã hớng dẫn học sinh đọcvà xác định yêu cầu của đề bài
- Trao đổi với bạn về đặc điểm mỗi loại góc đã học
- Dùng mắt quan sát hình, các góc và nêu tên góc
- Dùng êke kiểm tra lại cho chính xác sau đó lên bảng chỉ và đọc tên từng góc
Qua bài tập này cần củng cố lại cho học sinh đặc điểm mỗi góc: góc vuông, góc
nhọn , góc tù, góc bẹt.
* Ví dụ 2: Dạy học sinh biết suy luận để thấy đợc mối quan hệ của kiến thức
hình học
- Bài tập 3/tr 56: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3 cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC
để có hình chữ nhật AIHD( nh hình vẽ)
a. Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét?
b. Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
c. Tính chu vi hình chữ nhậtAIHD.
A B I


D C H
Để giúp học sinh làm tốt bài tập này, tôi đã tiến hành nh sau:
- Đọc kĩ đề bài, nêu các yêu cầu của bài tập?
- Bài toán cho biết những gì?
- Quan sát hình vẽ bài toán cho và cho biết: hình chữ nhật AIHD gồm những hình
nào? cạnh AD bằng những cạnh nào? vì sao? Hình vuông BIHC sẽ có cạnh bằng
mấy xăng- ti- mét?
- Từ việc xác định đợc hình chữ nhật, hình vuông, yêu cầu học sinh nêu các cạnh
vuông góc với cạnh DH?
- Thực hiện tính chu vi hình chữ nhật, yêu cầu học sinh quan sát hình, xác định số
đo chiều dài, chiều rộng của hình, nhớ lại công thức và áp dụng tính.
Qua bài tập này, giúp học sinh nhớ lại đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật,
mối quan hệ các cạnh trong hình vuông, hình chữ nhật, cách tính chu vi hình chữ
nhật, hình vuông
*Ví dụ 3: Dạy học sinh biết áp dụng kiến thức đã học để cắt ghép hình, tính diện
tích hình theo yêu cầu của đề bài.
Khi hớng dẫn cho học sinh giải bài toán 4 (SGK-65 ) tính diện tích của miếng bìa
có các kích nh hình vẽ dới đây :
4cm 6cm
5cm 3cm
15cm
Trớc tiên tôi yêu cầu học sinh đọc nội dung bài toán .
- Hớng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ (đa mục tiêu quan sát cho học sinh ).
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh tìm cách tính diện tích của hình vẽ trên khi có
kích thớc cho sẵn .
Cách giải bài toán này dễ nhất là hớng dẫn cho học sinh đi tìm diện tích hình chữ
nhật lớn khi đã kẻ thêm một đờng thẳng nh hình vẽ dới rồi trừ diện tích hình chữ
nhật nhỏ .



4cm 6cm
5cm 3cm

15cm
- Hãy tìm cách vẽ thêm một đờng thẳng để tạo thành các hình mà chúng ta đã có
cách tính diện tích rồi ?
Nếu học sinh không tìm đợc thì giáo viên có thể hớng cho học sinh các em hãy kẻ
một đờng thẳng để hình vẽ tạo thành các hình chữ nhật .
Khi thấy học sinh tìm đợc hớng đi rồi (vẽ đợc rồi ) giáo viên hớng cho học sinh đi
tìm diện tích của hình chữ nhật lớn rồi tìm diện tích hình chữ nhật vừa thêm.sau
đó lấy diện tích lớn trừ đi diện tích hình chữ nhật.Giáo viên đa ra một hệ thống
câu hỏi gợi mở theo mức độ khó dần.Gọi học sinh khá giỏi lập kế hoạch giải .
? Hình chữ nhật lớn có kích thớc nh là bao nhiêu ? ( số đo chiều dài là 15 cm , số
đo chiều rộng là 5 cm ).
Diện tích hình chữ nhật lớn đợc tính nh thế nào ?(S= 15 x5 =75 cm
2
).
D Diện tích hình chữ nhật nhỏ có kích thớc nh thế nào ?
(có số đo chiều là 15-(6+4) =5 cm , số đo chiều rộng là 3 cm )
Diện tích hình chữ nhật nhỏ ? (S=5 x3 =15 cm
2
).
Vậy diện tích miếng bìa là bao nhiêu ?( S=75 -15 = 60 cm
2
)
Khi hớng dẫn cho học sinh giải bài toán này theo hớng đó thì giáo viên có thể
dùng bảng phụ kẻ hình nh hình vẽ trên .Khi hớng dẫn cho học sinh cần gợi ý cho
trẻ cần tìm nhiêu cách giải khác nhau.Đây là bài toán có nhiều cách giải khác
nhau do đó giáo viên có thể gợi mở cho các em tìm những cách giải hay, phù hợp
với khả năng của mình , đồng thời phát huy khả năng của mình .

Bài toán này còn nhiều cách giải khác nhau .Có thể dùng phơng pháp cắt ghép.
Cách khác: Hớng dẫn cho học sinh cắt miếng bìa thành các hình đã học mà ta có
thể tính đợc diện tích rồi sau đó tính diện tích của miếng bìa bằng tổng của các
miếng bìa nhỏ .Gợi cho học sinh tìm cách cắt miếng bìa thành các hình chữ nhật
nhỏ bằng hệ thống câu hỏi sau:
? Hãy cắt miếng bìa thành ba miếng bìa có hình chữ nhật bằng hai nhát cắt
? Hớng dẫn học sinh thực hành cắt .
Giáo viên cho học sinh tìm đợc các cắt sau đó tìm đợc các kích thớc của các
miếng bìa hình chữ nhật vừa cắt đợc (có hai cách cắt thành 3 miếng bìa hình chữ
nhật cắt ngang , cắt dọc nh hình vẽ dới )
4cm 6cm
5cm 3cm

Cách 1
15cm

4cm 6cm
5cm 3cm


Cách 2

15cm
Ngoài các cách cắt trên giáo viên có thể thao tác trên miếng bìa (đồ dùng
thực ).Khi chuẩn bị đồ dùng cần chú ý đồ dùng phải có màu sắc đẹp, phải to rõ
ràng vì đó chỉ là mô phỏng do đó cần để học sinh quan sát đợc rõ ràng, thao tác
cần phải khéo léo, để học sinh thấy đợc
Nhng những bài toán dạng này giáo viên không nên phức tạp hóa các cách giải
mà mục đích cần để học sinh hiểu rằng có nhiều cách giải khác nhau, nhng cách
nào mà em thấy là dễ hiểu , hợp với khả năng của mình thế là đợc, giải đúng, giải

chính xác lập luận chặt chẽ.
Ví dụ 4:Khi dạy cho học sinh xác định hình Có bao nhiêu hình tam giác ,tứ
giác, hình chữ nhật, hình vuông, góc vuông nhọn, tù , bao nhiêu đoạn thẳng ,
Hãy cho học sinh hiểu các em cần phải làm gì trớc yêu cầu của bài toán (xác định
rõ yêu cầu của bài toán ).
-Yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ hình vẽ cần đếm, phải xác định bao nhiêu
hình .Nhng hãy hớng cho học sinh nắm đợc mục đích quan sát, các em quan sát
những gì? quan sát nh thế nào? quan sát để tìm gì? Rồi gợi mở cho học sinh ph-
ơng pháp đếm hình theo một thứ tự nhất định nào đó dễ nhất đối với các em để
các em thực hành đợc, có hiệu quả , tránh hiện tợng đếm nhầm , đếm còn sót .Có
thể gợi mở cho học sinh các em cho biết dãy số tự nhiên đợc sắp xếp nh thế nào ?
đếm theo thứ tự nào? (từ nhỏ đến lớn hoặc đếm ngợc từ lớn xuống nhỏ)
-Yêu cầu học sinh thực hành ra nháp (mục đích của yêu cầu này là rèn tính cẩn
thận cho học sinh, và rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh .)
-Hãy đánh số thứ tự vào hình vẽ .
-Hớng dẫn cho học sinh cách đếm theo một th tự nhất định(từ hình đơn , hình có
hai hình ghép lại thành một hình, hình có ba hình ghép tạo thành một hình
, hoặc theo thứ tự từ hình lớn có nhiều hình ghép lại nhất tức hình lớn nhất, rồi
đến hình nhỏ hơn, rồi hình nhỏ hơn nữa đến hình nhỏ nhất tức hình đơn ).
-Yêu cầu học sinh thực hành.
Trong quá trình hớng dẫn thực hành giáo viên cần khéo léo tháo gỡ những vớng
mắc cho một số học sinh đồng thời cũng củng cố , khăc sâu kiến thức cho học
sinh , bồi dỡng cho học sinh khá giỏi phơng pháp tối u hơn , hay hơn .
Đó là cách đểm hình theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (từ hình đơn đến hình có hai hình
ghép lại , hình có ba hình ghép lại, ) Hoặc theo thứ tự từ hình có nhiều hình ghép
lại, rồi có ít hình hơn ghép lại, đến hình chỉ có một hình .
Ví dụ : Hình dới đây có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác? Hãy
nêu tên các hình tam giác , tứ giác ?
A



2 3
D
K
1 4
C
H B
Để hớng dẫn học sinh làm bài tập trên giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tìm
cách đếm các hình theo thứ tự từ hình nhỏ nhất đến hình lớn nhất (từ hình đơn
đến hình có nhiều hình ghép lại nhất ) hoặc từ hình có nhiều hình ghép lại nhất
(lớn nhất ) đến hình có ít hình nhất tức là hình đơn .
Ví dụ: Để đếm đợc hình bên có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu hình tứ giác
các em cần phải đếm nh thế nào ?
- Nêu cách đếm hình ?(khi học sinh đã tìm ra cách giải giáo viên có thể hỏi tiếp
câu hỏi tiếp )
-Yêu cầu học sinh vẽ và đánh số vào hình vẽ .Hình trên có mấy hình đơn ?
- Hãy đếm theo thứ tự từ hình đơn đến hình đôi , hình ba , hình t ,
sau đó hãy dếm gắn với tên hình cụ thể. Hoặc đếm theo thứ tự ngợc lại.
-Khi học sinh đã biết cách đếm hình giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vào vở.
Bài giải
Hình trên có số hình tam giác là:
(1)(2);(3);(4); (1,2);(3,4); (1,2,3,4).
Vậy hình bên có tất cả 7 hình tam giác , là CHK; HKA;AHD;DBH;ACH;ABH;và
ABC.
Hình trên có số hình tứ giác :
(2,3);(1,2,3) (2,3,4) .
Vậy hình vẽ trên có 3 hình chữ nhật là ;AKHD;ADHC;AKHB.
Dạng toán này không quá khó đối với học sinh nhngkhông giúp cho học sinh ph-
ơng pháp đếm hìn thì học sinh có thể dẫn đến đếm hình thừa , hoặc thiếu hình
thậm chí nhầm lẫn nhiều .

Đối với các bài toán có nội dung hình học khi giáo viên giảng dạy hình thành
kiến thức mới cho học sinh giáo viên phải xây dựng biểu tợng cho học sinh một
cách chính xác . Hình thành kiến thức mới cho cho học sinh về tính chu vi hoặc
tính diện tích của một hình trên nền tảng của một kiến thức về chu vi , diện tích
của một hình đã biết tính giáo viên hớng cho học sinh cắt ghép hoặc kẻ vẽ thành
hình đó bằng cách nào đó .
* Ví dụ 5: Khi hình thành cho học sinh công thức tính diện tích hình bình hành .
- Giáo viên có thể cho học sinh thao tác bằng đồ dùng dạy học
Bớc 1:Giáo viên vẽ hình bình hành có đờng cao cho trớc là (h)và cạnh đáy là (a)
lên bảng, đặt ra yêu cầu học sinh : tìm các tính diện tích hình bình hành có kích
thứơc đã cho.
(trớc đó yêu cầu học sinh chuẩn bị bộ đồ dùng một hình tam giác, một tứ giác để
ghép lại thành hình bình hành).
A B A B
h
D H C H C I
a a
Bớc 2: xác định các đờng cao của hình bình hành, cạnh đáy.
Bớc3: Hãy cắt một đờng thẳng theo đờng cao để ghép thành hình chữ nhật (Giáo
viên cùng học sinh tìm cách ghép hình). So sánh cạnh đáy hình bình hành với
chiều dài hình chữ nhật? Đờng cao hình bình hành với chiều rộng hình chữ nhật?
Bớc 4:Tìm cách tính diện tích hình bình hành nhờ vào hình chữ nhật đã ghép. (Có
nhận xét gì về diện tích của hình chữ nhật và diện tích hình bình hành?)
Khi học sinh tính đợc diện tích hình chữ nhật rồi có thể tự các em tìm ra công
thức tính diện tích hình bình hành: S = a xh (Diện tích hình bình hành bằng số đo
độ dài đáy nhân với chiều cao) (cùng đơn vị đo ).
Nh vậy, giáo viên thao tác trên đồ dùng và cách đặt vấn đề nh thế nào để học sinh
dễ hiểu, nhớ đợc kiến thức, khắc sâu đợc kiến thức, vận dụng linh hoạt kiến thức
vào giải các bài tập.
* Ví dụ 6: giúp học sinh củng cố kiến thức và mối quan hệ giữa hình chữ nhật và

hình bình hành
- Bài tập 5/tr 124: Hai hình chữ nhật có phần chung là hình tứ giác ABCD( xem
hình vẽ)
a. Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b.Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xemtừng cặp cạnh đối
diện có bằng nhau không
c. Cho biết hình tứ giác ABCD là hình bình hànhcó độ dài đáyDC là 4 cm, chiều
cao AH là 2cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD
A
C
- Bớc 1: xác định các yêu cầu của bài tập?
- Bớc 2: hớng dẫn học sinh giải
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, cho biết hình giác ABCD đợc tạo bởi từ
những hình nào? Dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật để giải thích yêu cầu a ?
Với yêu cầu b và c chỉ cần nhắc học sinh nhớ lại công thức tính diện tích hình
bình hành và áp dụng.
Tù bài tập trên , giúp học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa hình chữ nhật và hình
bình hành, củng cố cách tính diện tích hình bình hành.
* Ví dụ 7: Dạy học sinh giải bài toán có lời văn liên quan đến hình học
-Bài tập 4/ tr173: để lát nền một phòng học hình chữ nhật, ngời ta dùng một loại
gạch men hình vuông có cạnh 20 cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền
phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng 5m, chiều dài 8m và phần
mạch vữa không đáng kể?
Để học sinh giải đúng bài tập này, trớc hết cần giúp các em xác định xem bài
toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
Hớng dẫn học sinh tìm ra mối liên hệ kiến thức từ đề bài: muốn tìm đợc số viên
gạch để lát nền ta cần phải biết gì?( diện tích 1 viên gạch, diện tích căn phòng).
Hãy nhớ lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông để thực hiện giải bài
toán.
Sau khi học sinh giải xong bài toán, các em đã nhớ lại đợc cách tính diện tích

HCN, hình vuông đồng thời nắm đợc cách giải bài toán dựa vào dữ liệu đã cho
một cách có kế hoạch
Cũng có khi là những bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu( tỉ số ) của
hai số, có liên quan đến kiến thức hình học thì bao giờ giáo viên cũng cần giúp
các em nắm vững yêu cầu của đề bài, sau đó mới đến việc tìm ra mối liên quan
đến các dữ liệu bài toán cho,sau cùng là việc nhớ lại kiến thức hình học mà các
em cần vận dụng để giải bài toán.
IV - Kết quả đạt đợc:
Khi dạy học sinh về "Các bài toán có nội dung hình học", tôi nhận thấy lớp đã có
sự chuyển biến tích cực. Tôi đã tiến hành kiểm nghiệm thực tế kết quả của mình
bằng cách ra đề kiểm tra về "Giải bài toán có nội dung hình học" cho hai lớp có
trình độ tơng đơng nhau (Lớp 4B - 30 học sinh do tôi dạy thực nghiệm) và lớp 4A -
29 học sinh do một đồng nghiệp chủ nhiệm.
Đề kiểm tra khảo sát nh sau
Đề bài :
Câu 1: (2 diểm ) Hình vẽ bên có bao nhiêu góc tù , bao nhiêu góc nhọn và có tất
cả bao nhiêu góc.

Câu 2(2 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD, có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5 cm.
Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của
cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hànhcó chiều cao MN bằng
chiều rộng của hình chữ nhật.
a. Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.
b. Diện tích hình chữ nhật ABD gấp mấy lần diện tích hình bình hành?
A M B


D N C
Câu 3( 3 điểm): Hãy vẽ một hình vuông có cạnh 5cm. Tính chu vi và diện tích
hình vuông đó.

Câu 4( 3 điểm)Một hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều rộng ngắn hơn chiều
dài 8m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Sau khi hai lớp làm bài, kết quả thu đợc nh sau:
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
4A
29 2 7 10 34 15 52 2 7
4B
30 4 13 12 39 14 48 0 0

V- So sánh đối chứng
Qua việc thống kê và so sánh kết quả bài kiểm tra, cách làm bài giữa hai lớp 4A và
4B, tôi nhận thấy:
Học sinh lớp 4B (lớp thực nghiệm): Chất lợng bài kiểm tra tốt hơn, học sinh làm
bài linh hoạt hơn, trình bày ngắn gọn hơn, lí luận chính xác hơn. Cụ thể:
Học sinh nắm chắc đợc các kiến thức về hình học , nắm chắc về cách giải đối
với bài toán đánh số vào hình rồi đếm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo đúng các b-
ớc, trình bày sạch hơn, dễ hiểu. Học sinh biết vạch ra kế hoạch giải cho các bài
toán có lời văn liên quan đến nội dung hình học. Nắm vững mối liên quan giữa
các yếu tố hình học, biết thực hành và vận dụng tốt dạng bài tập này.
VI- Bài học kinh nghiệm
Sau một thời gian nghiên cứu về vấn đề Dạy các bài toán có nội dung hình học nh
thế nào tôi đã tìm ra một số kinh nghiệm sau:
1- Khi dạy các bài toán có nội dung hình hoc giáo viên phải củng cố thật vững cho
học sinh các kiến thức cơ bản , những khái niệmvề hình học , những tiền đề của
định lí, định nghĩa của hình học , những tính chất cơ bản của hình học phơng pháp
giải. Sau đó chuyển tải đến học sinh những kiến thức về hình học theo các bớc rõ

ràng để học sinh nắm chắc đợc kiến thức và phơng pháp giải .
2- Ngoài việc dạy cho học sinh khái niệm tính chất có trong SGK, giáo viên cần
nghiên cứu tài liệu tham khảo, cung cấp, mở rộng kiến thức về hình học theo
nhiều cách cho học sinh khá giỏi. Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết lựa chọn
cách giải vào từng bài toán cụ thể, sao cho cách nào phù hợp nhất với mình dễ hiểu
nhất đố với chính các em, từ đó sẽ phát huy đợc tính tích cực của học sinh.
3- Giáo viên cần phân rõ đối tợng học sinh của lớp mình để đa ra bài tập và yêu cầu
phù hợp đảm bảo tính vừa sức đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho
các em.
4- Phát huy tính sáng tạo chủ động ở học sinh đồng thời trân trọng những sáng tạo
đó, kịp thời động viên tinh thần học tập của các em.
5- Dạy học trên tinh thần hợp tác, khuyến khích các em tìm ra nhiều cách giải
cho một bài tập. Song để thực hiện đợc những vấn đề trên đòi hỏi ngời giáo viên có
tính kiên trì, dành một lợng khá lớn thì mới có thể thực hiện đợc.
VII- Phạm vi ứng dụng của đề tài
Sau khi thử nghiệm những biện pháp của mình, tôi nhận thấy đề tài này có thể áp
dụng giảng dạy cho học sinh cuối lớp 3 và tất cả các đối tợng học sinh lớp 4-5, đặc
biệt là sẽ phát huy tính tích cực cho học sinh khá giỏi khi học về các hình phức tạp
hơn nh hình tròn , hình hộp chữ nhật , v.v.
VIII . Những kiến nghị. đề xuất
Để nâng cao chất lợng dạy và học,dạy tốt mạch kiến thức về hình tôi xin đề xuất
một số vấn đề sau: Để dạy theo đối tợng,ngoài việc dạy tôt những kiến thức cơ bản,
giáo viên phải đầu t thời gian nghiên cứu kĩ bài dạy, đọc tài liệu, hiểu bản chất từng
dạng bài, đa ra nhiều cách giải, vận dụng dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học.
- Chơng trình Toán nên có sự điều chỉnh, cân đối cho phù hợp với học sinh vì lợng
kiến thức nh hiện nay khiến học sinh ít có thời gian rèn luyện kĩ năng.
2- Nhiều dạng bài khó đòi hỏi t duy cao, không phù hợp với học sinh đại trà khiến
các em thấy khó khăn khi học tập, giờ học không đảm bảo thời gian theo quy định,
Nên giảm bớt các câu hỏi cho mỗi bài tập.
3- Phần dạy học Các bài toán có nội dung hình học phát huy khả năng sáng tạo,

phù hợp với các đối tợng học sinh là vấn đề khó ở Tiểu học. Vì vậy, để giảng dạy tốt
cần tăng cờng chuyên đề các cấp cho giáo viên nắm chắc kiến thức, để việc dạy
Các bài toán có nội dung hình học gắn với thực tế hơn.

Kết luận chung
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu cùng với sự chỉ đạo, giúp đỡ của Ban giám
hiệu nhà trờng và bạn bè đồng nghiệp tôi đã hoàn thành kinh nghiệm này. Đối với
học sinh đã có nhiều tiến bộ, các em đã vận dụng tốt các phơng pháp giải từng bài
tập, vào tng dạng bài cụ thể. Vì vậy tôi mạnh dạn tổng kết những việc mình đã làm
và cảm thấy đã có những kết quả tích cực để bạn bè đồng nghiệp tham khảo và bổ
sung thêm những điều mà kinh nghiệm của tôi còn hạn chế. Rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp của cấp trên, của bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thụy Hơng, ngày tháng 10 năm
Ngời viết
Dạy giải toán có nội dung hình học Lớp 4
Nguyễn Thị Toàn- Trờng Tiểu học Thụy Hơng- Kiến Thụy Hải Phòng
2
A.phần mở đầu
I Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận
Trong thực tiễn học sinh có nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề trong học
tập và có nhu cầu giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống hàng ngày đặt ra .Để
giải quyết đợc những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống thờng nhật của các em ,thì
tự các em phải biết huy động kiến thức đã học ,các em phải t duy phải vận dụng
kiến thức để giải quyết vấn đề .Nhng khả năng kiến thức của học sinh vận dụng
để giải quyết vấn là một điều không hề dễ dàng .Từ đó cho thấy vấn đề thông
hiểu và vận dụng để giải quyết có hiệu quả vấn đề mà cuộc sống đặt ra là cả một
quả trình lâu dài .
Trong Toán học tất cả nhất nhất phải chính xác, chính xác từ kiến thức cơ bản

đến ngôn ngữ.Toán Tiểu học là bộ môn chiếm thời lợng lớn, nó giúp học sinh giải
quyết vấn đề về khoa học tự nhiên trong cuộc sống của các em .Toán Tiểu học là
chơng trình toán sơ cấp ở dạng sơ đẳng ban đầu, giúp học sinh có đợc những kiến
thức ban đầu về bốn phép tính ,giải toán có lời văn .Đối với học sinh Tiểu học
toán có lời văn là một mảng kiến thức toán học buộc học sinh phải vận dụng để
giải toán một cách tổng hợp .Toán có nội dung hình học là một bộ phận đợc lồng
ghép cùng với các dạng toán điển hình, và dạng toán về phép tính. Bên cạnh đó
toán hình học còn là một bộ phận tách rời, độc lập
Để giúp học sinh giải tốt dạng toán có nội dung hình học cũng là một nhiệm
vụ của mỗi giáo viên. Từ đó giúp học sinh giải quyết đợc những vấn đề nảy sinh
trong cuộc sống của các em. Đây là một dạng toán cần sự vận dụng t duy sáng
tạo, t duy trìu tợng nhiều. Bởi vì một bài toán có nội dung hình học có nhiều
cách giải khác nhau, có nhiều cách hớng dẫn khác nhau. Từ đó phát triển t duy
tổng hợp cho Học sinh. Nội dung hình học của bậc tiểu học đợc đan xen với các
dạng toán khác nh bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài tìm
hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó, toán hợp, toán đơn, và những
dạng toán khác
Dạy cho học sinh biết làm tốt các bài toán có nội dung hình học là một
nhiệm vụ thiết thực ,góp phần giúp học sinh học tốt môn Toán ,còn là tiền đề để
cho học sinh có kiến thức ban đầu cho bộ môn hình học ở cấp học cao hơn .

2 .Cơ sở thực tiễn
Qua việc giảng dạy và sự tìm tòi, nghiên cứu môn Toán lớp Bốn, bản thân tôi
thấy :
Học sinh gặp khó khăn nhiều khi giải toán có nội dung hình học nhất là bồi d-
ỡng học sinh khác giỏi, khi mà thầy- trò, dạy - học phân loại theo đối tợng học
sinh nh hiện nay. Do vậy mà việc hớng dẫn học sinh tìm đợc tri thức mới cho
mình là mục đích chúng ta cần hớng tới. Các em tìm ra đợc cách giải quyết vấn
đề nhờ sự định hớng của giáo viên là cả một quá trình lâu dài. Tôi thấy với học
sinh việc nắm vững kiến thức, kĩ năng để giải toán có nội dung hình học còn hạn

chế . T duy của học sinh tiểu học mang nặng t duy trực quan sinh động, do vậy
khi gặp những bài toán có nội hình học cần phải t duy trừu tợng nhiều hơn thì các
em thờng gặp nhiều khó khăn, sai lầm khi giải những bài toán có nội dung hình
học.
Với giáo viên, tôi đã trực tiếp trao đổi, học hỏi từ các đồng nghiệp có kinh
nghiệm giảng dạy tốt nhiều năm tất cả họ đều cho rằng toán có nội dung hình
học ở bậc tiểu học, học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi thực hành giải dạng toán
này. Dạy cho học sinh nắm vững cách giải và có kĩ năng giải toán là vấn đề tơng
đối phức tạp .Nếu không khéo, bài giảng của giáo viên lại trở thành áp đặt, máy
móc không phát huy t duy sáng tạo của Học sinh.
Xuất phát từ thực tế trong việc giảng dạy của bản thân trớc yêu cầu cấp bách
của ngành giáo dục là Đổi mới phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng giảng
dạy và học tập, giúp học sinh tự tìm ra tri thức mới ,tự mình chiếm lĩnh lấy tri
thức khoa học ,biết tự vận dụng tri thức khoa học vào giải quyết vấn đề mà cuộc
sống thực tế đặt ra cho các em .
Xuất phát từ sự suy nghĩ của bản thân :làm thế nào để học sinh nắm đợc kiến
thức khoa học một cách bản chất đã thôi thúc bản thân tôi tìm tòi ,nghiên cứu về
vấn đề toán có nội dung hình học ở lớp Bốn.
Từ đó tôi mạnh dạn đa ra vấn đề Dạy toán có nội dung hình học nh thế nào?
Bản thân tôi thấy đây là một mảng kiến thức có nhiều vấn đề cần nghiên cứu ,trao
đổi thảo luận, tôi và chính các đồng chí giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và tất
cả những ai đã đang quan tâm đến chất lợng giáo dục phải bàn ,phải nghiên cứu,
trao đổi, thảo luận để tìm ra cách giải quyết hiệu quả nhất. Do vậy mà tôi đã đa
ra vấn đề này để chúng ta cùng bàn, cùng nghiên cứu cùng thảo luận , trao đổi
.Kính mong sự giúp đỡ từ phía các thầy giáo ,các cô giáo có kinh nghiệm lâu
năm, sự đóng góp ý kiến từ tất cả các đồng nghiệp, từ tất cả những ai đã và đang
quan tâm đến sự phát triển của ngành giáo dục nớc nhà, giúp bản thân tôi học hỏi
kinh nghiệm để tôi giảng dạyđợc tốt hơn.
II/ Giới hạn đề tài và Phơng pháp nghiên cứu
1. Giới hạn đề tài:

Dạy toán có nội dung hình học đợc bắt đầu từ lớp 1, tiếp tục đợc mở rộng và
nâng cao dần ở các lớp học sau. Với lớp Một, Hai, Ba nội dung hình học đợc đề
cập với những vấn đề đơn giản nh: nhận biết hình, một số đặc điểm của hình tam
giác, hình chữ nhật, hình vuông( các cạnh, các đỉnh, ). Sang lớp Bốn các em bắt
đầu đợc học nhiều hơn các yếu tố hình học: gọi tên góc, các cặp cạnh song song,
đối diện trong một hình, vẽ hình, tính diện tích hình bình hành, tiếp tục củng cố
cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, Bởi vậy, dạy cho học sinh nắm
bắt đợc tốt kiến thức hình học ở lớp bốn cũng quan trọng nh tất cả kiến thức của
chơng trình Toán 4. Trong phạm vi đề tài, tôi mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu
cách dạy một số bài toán có nội dung hình học ở lớp Bốn.
2.Một số phơng pháp nghiên cứu:
*Phơng pháp trực quan .
*Phơng pháp đàm thoại gợi mở .
*Phơng pháp hớng dẫn luyện tập thực hành .
*Phơng pháp so sánh đối chứng .
*Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm .
B. Phần nội dung
I/ Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh tiểu học
Lên lớp Bốn, các em ở lứa tuổi 9 đến 10, ở lứa tuổi này hoạt động chủ đạo là học
tập. Lúc này đối tợng của học sinh là tri thức, nhiệm vụ của các em là chiếm lĩnh
tri thức đó. Về mặt tâm lí, học sinh đã trải qua những bỡ ngỡ ban đầu về hoạt
động học, khả năng t duy của các em đã chuyển dần sang t duy lí luận. Các em
bắt đầu có sự quan sát tinh tế, nhạy bén hơn các lớp ở đầu cấp nhng vẫn nặng về
nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính có phần nào phát triển, có khả năng t duy
trừu tợng.Chính vấn đề này giúp học sinh học tốt những kiến thức hình học ở lớp
Bốn. Muốn cho sự phát triển này đạt kết quả cao, ngời giáo viên cần phải định h-
ớng rõ ràng trong phơng pháp dạy học, giúp học sinh biết cách học, nắm bắt tri
thức một cách chắc chắn.Bên cạnh đó, ngời giáo viên phải thiết lập đợc mối quan
hệ giữa thầy và trò, giữa kiến thức cũ với kiến thức mới, biết phối hợp các phơng
pháp dạy học thì bài giảng mới đạt hiệu quả cao.

II/ Thực trạng
Qua việc dạy học ,nghiên cứu các dạng toán có nội dung hình học của bậc Tiểu
học,tôi nhận thấy những thực trạng sau :
* Về phía Học sinh:
- Học sinh gặp khó khăn rất lớn khi giải những bài toán có nội dung hình học vì
các bài toán có nội dung hình học rất đa dạng, phong phú, phức tạp .Cũng từ sự
đa dạng, phong phú ấy dẫn đến chúng đa dang về phơng pháp dạy, về hình thức tổ
chức dạy học .Do vậy ngời giáo viên cần phải chú ý soạn giảng, chú ý chuẩn bị
đồ dùng cho thật chu đáo, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính chính xác,phát huy tính
tích cực của học sinh khi học tập.Giáo viên cần phải tạo cho học sinh thói quen
nhìn sự việc một cách khoa học, luôn tạo cho học sinh có thói quen loại bỏ những
yếu tố bị che khuất bởi ngôn ngữ văn học, bởi những yếu tố khác để hiện ra
những dữ kiện đã cho, để có thể hiểu đợc nội dung bài toán này cho biết gì cách
giải quyết nh thế nào ? để giải quyết vấn đề này cần huy động những kiến thức
nào, đó cũng là những vấn đề mà học sinh gặp khó khăn nhiều trong khi giải bài
toán .
- Học sinh thờng cha có biểu tợng rõ ràng về hình học .
- Học sinh thờng mắc sai lầm trong việc vận dụng công thức vào giải toán, thậm
chí có học sinh yếu hơn còn cha biết đã cùng đơn vị đo cha, không nhớ đợc công
thức liên quan đến một số hình cơ bản nh tính chu vi, diện tích hình vuông, hình
chữ nhật, một số học sinh ch a có kỹ năng kẻ vẽ đoạn thẳng, kẻ vẽ hình tam
giác hình chữ nhật, hình vuông , hình thang , theo yêu cầu.
-Nhiều học sinh cha nhận dạng đợc hình , cha nhận dạng đợc một số khái niệm
của hình học, nh góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, cha có kĩ năng thực hành
đo xem các góc ấy là góc gì, hình ấy đã là hình chữ nhật, hình vuông cha, hình
tam giác gì ,
*Việc dạy của giáo viên : Thực tế cho thấy khi giải dạy cho học sinh dạng toán
có nội dung hình học khá phức tạp , có thể nói là khó .Có nhiều bài toán khó liên
quan đến bồi dỡng học sinh khá giỏi dạy theo đối tợng học sinh, thực sự khó đối
với giáo viên khi đa ra phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho có hiệu

quả .
Việc dạy đã khó nh vậy nhng việc đánh giá sự thông hiểu của học sinh (mối
liên hệ ngợc giữa giáo viên và học sinh) là vấn đề khó hơn nhiều .Mức độ nắm bắt
kiến thức của học sinh nh thế nào ? do đó cũng khó cho giáo viên điều chỉnh ph-
ơng pháp, hình thức tổ chức sau mỗi bài giảng , để rút kinh nghiệm cho các bài
sau .
Hiện nay cũng đã có nh sách đề cập đến vấn đề này nhng các tác giả chỉ đa ra
những phơng pháp ,những hình thức tổ chức ,những cách giải chung chung ,
không cụ thể ,cha sát thực ,khó hiểu cho giáo viên ,khó hiểu cho các bậc phụ
huynh học sinh khi tham khảo sách và áp dụng cho việc hớng dẫn cho con em
mình khi gặp những bài toán có nội dung hình học .
III/ Những công việc đã làm
Tìm hiểu nắm chắc các dạng toán có nội dung hình học trong chơng trình SGK
mới và so sánh chơng trình sách giáo khoa cũ và sách giáo khoa cải cách 2000,
nghiên cứu sự sắp xếp các mạch kiến thức và ý đồ của các tác tác giả viết sách,
tôi thấy nhiều bài toán hình học là sự phối kết hợp của các dạng toán điển hình
vào dạng toán có nội dung hình học .
Mỗi mạch kiến thức khác nhau, mỗi dạng toán khác nhau đều có những phơng
pháp giảng dạy, hớng dẫn khác nhau nhng chúng đều có chung một đờng đi là đi
từ thực tế của cuộc sống đặt ra cần phải giải quyết rồi mới tới những bài toán
khác mà các em phải giải.
Do đó tôi phải nắm chắc các dạng toán với yêu cầu kiến thức và kĩ năng cơ bản,
nắm chắc bản chất toán học của từng mạch kiến thức, từng dạng toán, phải biết
đựơc cần truyền thụ kiến thức kĩ năng ở mức độ nào ,cần phải bồi dỡng ,phát huy
cho trẻ những gì từ đó đa đến mối quan hệ với nhau .
* Ví dụ 1: Khi dạy bài nhận biết các góc
- Bài tập 1/ tr55: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ
sau:
A A B
M

B C D C
- Tôi đã hớng dẫn học sinh đọcvà xác định yêu cầu của đề bài
- Trao đổi với bạn về đặc điểm mỗi loại góc đã học
- Dùng mắt quan sát hình, các góc và nêu tên góc
- Dùng êke kiểm tra lại cho chính xác sau đó lên bảng chỉ và đọc tên từng góc
Qua bài tập này cần củng cố lại cho học sinh đặc điểm mỗi góc: góc vuông, góc
nhọn , góc tù, góc bẹt.
* Ví dụ 2: Dạy học sinh biết suy luận để thấy đợc mối quan hệ của kiến thức
hình học
- Bài tập 3/tr 56: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3 cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC
để có hình chữ nhật AIHD( nh hình vẽ)
a. Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét?
b. Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
c. Tính chu vi hình chữ nhậtAIHD.
A B I

D C H
Để giúp học sinh làm tốt bài tập này, tôi đã tiến hành nh sau:
- Đọc kĩ đề bài, nêu các yêu cầu của bài tập?
- Bài toán cho biết những gì?
- Quan sát hình vẽ bài toán cho và cho biết: hình chữ nhật AIHD gồm những hình
nào? cạnh AD bằng những cạnh nào? vì sao? Hình vuông BIHC sẽ có cạnh bằng
mấy xăng- ti- mét?
- Từ việc xác định đợc hình chữ nhật, hình vuông, yêu cầu học sinh nêu các cạnh
vuông góc với cạnh DH?
- Thực hiện tính chu vi hình chữ nhật, yêu cầu học sinh quan sát hình, xác định số
đo chiều dài, chiều rộng của hình, nhớ lại công thức và áp dụng tính.
Qua bài tập này, giúp học sinh nhớ lại đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật,
mối quan hệ các cạnh trong hình vuông, hình chữ nhật, cách tính chu vi hình chữ
nhật, hình vuông

*Ví dụ 3: Dạy học sinh biết áp dụng kiến thức đã học để cắt ghép hình, tính diện
tích hình theo yêu cầu của đề bài.
Khi hớng dẫn cho học sinh giải bài toán 4 (SGK-65 ) tính diện tích của miếng bìa
có các kích nh hình vẽ dới đây :
4cm 6cm
5cm 3cm
15cm
Trớc tiên tôi yêu cầu học sinh đọc nội dung bài toán .
- Hớng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ (đa mục tiêu quan sát cho học sinh ).
- Giáo viên hớng dẫn cho học sinh tìm cách tính diện tích của hình vẽ trên khi có
kích thớc cho sẵn .
Cách giải bài toán này dễ nhất là hớng dẫn cho học sinh đi tìm diện tích hình chữ
nhật lớn khi đã kẻ thêm một đờng thẳng nh hình vẽ dới rồi trừ diện tích hình chữ
nhật nhỏ .


4cm 6cm
5cm 3cm

15cm
- Hãy tìm cách vẽ thêm một đờng thẳng để tạo thành các hình mà chúng ta đã có
cách tính diện tích rồi ?
Nếu học sinh không tìm đợc thì giáo viên có thể hớng cho học sinh các em hãy kẻ
một đờng thẳng để hình vẽ tạo thành các hình chữ nhật .
Khi thấy học sinh tìm đợc hớng đi rồi (vẽ đợc rồi ) giáo viên hớng cho học sinh đi
tìm diện tích của hình chữ nhật lớn rồi tìm diện tích hình chữ nhật vừa thêm.sau
đó lấy diện tích lớn trừ đi diện tích hình chữ nhật.Giáo viên đa ra một hệ thống
câu hỏi gợi mở theo mức độ khó dần.Gọi học sinh khá giỏi lập kế hoạch giải .
? Hình chữ nhật lớn có kích thớc nh là bao nhiêu ? ( số đo chiều dài là 15 cm , số
đo chiều rộng là 5 cm ).

Diện tích hình chữ nhật lớn đợc tính nh thế nào ?(S= 15 x5 =75 cm
2
).
D Diện tích hình chữ nhật nhỏ có kích thớc nh thế nào ?
(có số đo chiều là 15-(6+4) =5 cm , số đo chiều rộng là 3 cm )
Diện tích hình chữ nhật nhỏ ? (S=5 x3 =15 cm
2
).
Vậy diện tích miếng bìa là bao nhiêu ?( S=75 -15 = 60 cm
2
)
Khi hớng dẫn cho học sinh giải bài toán này theo hớng đó thì giáo viên có thể
dùng bảng phụ kẻ hình nh hình vẽ trên .Khi hớng dẫn cho học sinh cần gợi ý cho
trẻ cần tìm nhiêu cách giải khác nhau.Đây là bài toán có nhiều cách giải khác
nhau do đó giáo viên có thể gợi mở cho các em tìm những cách giải hay, phù hợp
với khả năng của mình , đồng thời phát huy khả năng của mình .
Bài toán này còn nhiều cách giải khác nhau .Có thể dùng phơng pháp cắt ghép.
Cách khác: Hớng dẫn cho học sinh cắt miếng bìa thành các hình đã học mà ta có
thể tính đợc diện tích rồi sau đó tính diện tích của miếng bìa bằng tổng của các
miếng bìa nhỏ .Gợi cho học sinh tìm cách cắt miếng bìa thành các hình chữ nhật
nhỏ bằng hệ thống câu hỏi sau:
? Hãy cắt miếng bìa thành ba miếng bìa có hình chữ nhật bằng hai nhát cắt
? Hớng dẫn học sinh thực hành cắt .
Giáo viên cho học sinh tìm đợc các cắt sau đó tìm đợc các kích thớc của các
miếng bìa hình chữ nhật vừa cắt đợc (có hai cách cắt thành 3 miếng bìa hình chữ
nhật cắt ngang , cắt dọc nh hình vẽ dới )
4cm 6cm
5cm 3cm

Cách 1

15cm

4cm 6cm
5cm 3cm


Cách 2

15cm
Ngoài các cách cắt trên giáo viên có thể thao tác trên miếng bìa (đồ dùng
thực ).Khi chuẩn bị đồ dùng cần chú ý đồ dùng phải có màu sắc đẹp, phải to rõ
ràng vì đó chỉ là mô phỏng do đó cần để học sinh quan sát đợc rõ ràng, thao tác
cần phải khéo léo, để học sinh thấy đợc
Nhng những bài toán dạng này giáo viên không nên phức tạp hóa các cách giải
mà mục đích cần để học sinh hiểu rằng có nhiều cách giải khác nhau, nhng cách
nào mà em thấy là dễ hiểu , hợp với khả năng của mình thế là đợc, giải đúng, giải
chính xác lập luận chặt chẽ.
Ví dụ 4:Khi dạy cho học sinh xác định hình Có bao nhiêu hình tam giác ,tứ
giác, hình chữ nhật, hình vuông, góc vuông nhọn, tù , bao nhiêu đoạn thẳng ,
Hãy cho học sinh hiểu các em cần phải làm gì trớc yêu cầu của bài toán (xác định
rõ yêu cầu của bài toán ).
-Yêu cầu học sinh phải quan sát kĩ hình vẽ cần đếm, phải xác định bao nhiêu
hình .Nhng hãy hớng cho học sinh nắm đợc mục đích quan sát, các em quan sát
những gì? quan sát nh thế nào? quan sát để tìm gì? Rồi gợi mở cho học sinh ph-
ơng pháp đếm hình theo một thứ tự nhất định nào đó dễ nhất đối với các em để
các em thực hành đợc, có hiệu quả , tránh hiện tợng đếm nhầm , đếm còn sót .Có
thể gợi mở cho học sinh các em cho biết dãy số tự nhiên đợc sắp xếp nh thế nào ?
đếm theo thứ tự nào? (từ nhỏ đến lớn hoặc đếm ngợc từ lớn xuống nhỏ)
-Yêu cầu học sinh thực hành ra nháp (mục đích của yêu cầu này là rèn tính cẩn
thận cho học sinh, và rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh .)

-Hãy đánh số thứ tự vào hình vẽ .
-Hớng dẫn cho học sinh cách đếm theo một th tự nhất định(từ hình đơn , hình có
hai hình ghép lại thành một hình, hình có ba hình ghép tạo thành một hình
, hoặc theo thứ tự từ hình lớn có nhiều hình ghép lại nhất tức hình lớn nhất, rồi
đến hình nhỏ hơn, rồi hình nhỏ hơn nữa đến hình nhỏ nhất tức hình đơn ).
-Yêu cầu học sinh thực hành.
Trong quá trình hớng dẫn thực hành giáo viên cần khéo léo tháo gỡ những vớng
mắc cho một số học sinh đồng thời cũng củng cố , khăc sâu kiến thức cho học
sinh , bồi dỡng cho học sinh khá giỏi phơng pháp tối u hơn , hay hơn .
Đó là cách đểm hình theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (từ hình đơn đến hình có hai hình
ghép lại , hình có ba hình ghép lại, ) Hoặc theo thứ tự từ hình có nhiều hình ghép
lại, rồi có ít hình hơn ghép lại, đến hình chỉ có một hình .
Ví dụ : Hình dới đây có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác? Hãy
nêu tên các hình tam giác , tứ giác ?
A


2 3
D
K
1 4
C
H B
Để hớng dẫn học sinh làm bài tập trên giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tìm
cách đếm các hình theo thứ tự từ hình nhỏ nhất đến hình lớn nhất (từ hình đơn
đến hình có nhiều hình ghép lại nhất ) hoặc từ hình có nhiều hình ghép lại nhất
(lớn nhất ) đến hình có ít hình nhất tức là hình đơn .
Ví dụ: Để đếm đợc hình bên có bao nhiêu hình tam giác , bao nhiêu hình tứ giác
các em cần phải đếm nh thế nào ?
- Nêu cách đếm hình ?(khi học sinh đã tìm ra cách giải giáo viên có thể hỏi tiếp

câu hỏi tiếp )
-Yêu cầu học sinh vẽ và đánh số vào hình vẽ .Hình trên có mấy hình đơn ?
- Hãy đếm theo thứ tự từ hình đơn đến hình đôi , hình ba , hình t ,
sau đó hãy dếm gắn với tên hình cụ thể. Hoặc đếm theo thứ tự ngợc lại.
-Khi học sinh đã biết cách đếm hình giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vào vở.
Bài giải
Hình trên có số hình tam giác là:
(1)(2);(3);(4); (1,2);(3,4); (1,2,3,4).
Vậy hình bên có tất cả 7 hình tam giác , là CHK; HKA;AHD;DBH;ACH;ABH;và
ABC.
Hình trên có số hình tứ giác :
(2,3);(1,2,3) (2,3,4) .
Vậy hình vẽ trên có 3 hình chữ nhật là ;AKHD;ADHC;AKHB.
Dạng toán này không quá khó đối với học sinh nhngkhông giúp cho học sinh ph-
ơng pháp đếm hìn thì học sinh có thể dẫn đến đếm hình thừa , hoặc thiếu hình
thậm chí nhầm lẫn nhiều .
Đối với các bài toán có nội dung hình học khi giáo viên giảng dạy hình thành
kiến thức mới cho học sinh giáo viên phải xây dựng biểu tợng cho học sinh một
cách chính xác . Hình thành kiến thức mới cho cho học sinh về tính chu vi hoặc
tính diện tích của một hình trên nền tảng của một kiến thức về chu vi , diện tích
của một hình đã biết tính giáo viên hớng cho học sinh cắt ghép hoặc kẻ vẽ thành
hình đó bằng cách nào đó .
* Ví dụ 5: Khi hình thành cho học sinh công thức tính diện tích hình bình hành .
- Giáo viên có thể cho học sinh thao tác bằng đồ dùng dạy học
Bớc 1:Giáo viên vẽ hình bình hành có đờng cao cho trớc là (h)và cạnh đáy là (a)
lên bảng, đặt ra yêu cầu học sinh : tìm các tính diện tích hình bình hành có kích
thứơc đã cho.
(trớc đó yêu cầu học sinh chuẩn bị bộ đồ dùng một hình tam giác, một tứ giác để
ghép lại thành hình bình hành).
A B A B

h
D H C H C I
a a
Bớc 2: xác định các đờng cao của hình bình hành, cạnh đáy.
Bớc3: Hãy cắt một đờng thẳng theo đờng cao để ghép thành hình chữ nhật (Giáo
viên cùng học sinh tìm cách ghép hình). So sánh cạnh đáy hình bình hành với
chiều dài hình chữ nhật? Đờng cao hình bình hành với chiều rộng hình chữ nhật?
Bớc 4:Tìm cách tính diện tích hình bình hành nhờ vào hình chữ nhật đã ghép. (Có
nhận xét gì về diện tích của hình chữ nhật và diện tích hình bình hành?)
Khi học sinh tính đợc diện tích hình chữ nhật rồi có thể tự các em tìm ra công
thức tính diện tích hình bình hành: S = a xh (Diện tích hình bình hành bằng số đo
độ dài đáy nhân với chiều cao) (cùng đơn vị đo ).
Nh vậy, giáo viên thao tác trên đồ dùng và cách đặt vấn đề nh thế nào để học sinh
dễ hiểu, nhớ đợc kiến thức, khắc sâu đợc kiến thức, vận dụng linh hoạt kiến thức
vào giải các bài tập.
* Ví dụ 6: giúp học sinh củng cố kiến thức và mối quan hệ giữa hình chữ nhật và
hình bình hành
- Bài tập 5/tr 124: Hai hình chữ nhật có phần chung là hình tứ giác ABCD( xem
hình vẽ)
a. Giải thích tại sao hình tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b.Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xemtừng cặp cạnh đối
diện có bằng nhau không
c. Cho biết hình tứ giác ABCD là hình bình hànhcó độ dài đáyDC là 4 cm, chiều
cao AH là 2cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD
A
C
- Bớc 1: xác định các yêu cầu của bài tập?
- Bớc 2: hớng dẫn học sinh giải
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, cho biết hình giác ABCD đợc tạo bởi từ
những hình nào? Dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật để giải thích yêu cầu a ?

Với yêu cầu b và c chỉ cần nhắc học sinh nhớ lại công thức tính diện tích hình
bình hành và áp dụng.
Tù bài tập trên , giúp học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa hình chữ nhật và hình
bình hành, củng cố cách tính diện tích hình bình hành.
* Ví dụ 7: Dạy học sinh giải bài toán có lời văn liên quan đến hình học
-Bài tập 4/ tr173: để lát nền một phòng học hình chữ nhật, ngời ta dùng một loại
gạch men hình vuông có cạnh 20 cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền
phòng học đó, biết rằng nền phòng học có chiều rộng 5m, chiều dài 8m và phần
mạch vữa không đáng kể?
Để học sinh giải đúng bài tập này, trớc hết cần giúp các em xác định xem bài
toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
Hớng dẫn học sinh tìm ra mối liên hệ kiến thức từ đề bài: muốn tìm đợc số viên
gạch để lát nền ta cần phải biết gì?( diện tích 1 viên gạch, diện tích căn phòng).
Hãy nhớ lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông để thực hiện giải bài
toán.
Sau khi học sinh giải xong bài toán, các em đã nhớ lại đợc cách tính diện tích
HCN, hình vuông đồng thời nắm đợc cách giải bài toán dựa vào dữ liệu đã cho
một cách có kế hoạch
Cũng có khi là những bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu( tỉ số ) của
hai số, có liên quan đến kiến thức hình học thì bao giờ giáo viên cũng cần giúp
các em nắm vững yêu cầu của đề bài, sau đó mới đến việc tìm ra mối liên quan
đến các dữ liệu bài toán cho,sau cùng là việc nhớ lại kiến thức hình học mà các
em cần vận dụng để giải bài toán.
IV - Kết quả đạt đợc:
Khi dạy học sinh về "Các bài toán có nội dung hình học", tôi nhận thấy lớp đã có
sự chuyển biến tích cực. Tôi đã tiến hành kiểm nghiệm thực tế kết quả của mình
bằng cách ra đề kiểm tra về "Giải bài toán có nội dung hình học" cho hai lớp có
trình độ tơng đơng nhau (Lớp 4B - 30 học sinh do tôi dạy thực nghiệm) và lớp 4A -
29 học sinh do một đồng nghiệp chủ nhiệm.
Đề kiểm tra khảo sát nh sau

Đề bài :
Câu 1: (2 diểm ) Hình vẽ bên có bao nhiêu góc tù , bao nhiêu góc nhọn và có tất
cả bao nhiêu góc.

Câu 2(2 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD, có chiều dài 12 cm, chiều rộng 5 cm.
Nối đỉnh A với trung điểm N của cạnh DC. Nối đỉnh C với trung điểm M của
cạnh AB. Cho biết hình tứ giác AMCN là hình bình hànhcó chiều cao MN bằng
chiều rộng của hình chữ nhật.
a. Giải thích tại sao đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau.
b. Diện tích hình chữ nhật ABD gấp mấy lần diện tích hình bình hành?
A M B


D N C
Câu 3( 3 điểm): Hãy vẽ một hình vuông có cạnh 5cm. Tính chu vi và diện tích
hình vuông đó.
Câu 4( 3 điểm)Một hình chữ nhật có chu vi là 64 m, chiều rộng ngắn hơn chiều
dài 8m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Sau khi hai lớp làm bài, kết quả thu đợc nh sau:
Lớp
Số
HS
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
4A
29 2 7 10 34 15 52 2 7
4B
30 4 13 12 39 14 48 0 0

V- So sánh đối chứng

Qua việc thống kê và so sánh kết quả bài kiểm tra, cách làm bài giữa hai lớp 4A và
4B, tôi nhận thấy:
Học sinh lớp 4B (lớp thực nghiệm): Chất lợng bài kiểm tra tốt hơn, học sinh làm
bài linh hoạt hơn, trình bày ngắn gọn hơn, lí luận chính xác hơn. Cụ thể:
Học sinh nắm chắc đợc các kiến thức về hình học , nắm chắc về cách giải đối
với bài toán đánh số vào hình rồi đếm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo đúng các b-
ớc, trình bày sạch hơn, dễ hiểu. Học sinh biết vạch ra kế hoạch giải cho các bài
toán có lời văn liên quan đến nội dung hình học. Nắm vững mối liên quan giữa
các yếu tố hình học, biết thực hành và vận dụng tốt dạng bài tập này.
VI- Bài học kinh nghiệm
Sau một thời gian nghiên cứu về vấn đề Dạy các bài toán có nội dung hình học nh
thế nào tôi đã tìm ra một số kinh nghiệm sau:
1- Khi dạy các bài toán có nội dung hình hoc giáo viên phải củng cố thật vững cho
học sinh các kiến thức cơ bản , những khái niệmvề hình học , những tiền đề của
định lí, định nghĩa của hình học , những tính chất cơ bản của hình học phơng pháp
giải. Sau đó chuyển tải đến học sinh những kiến thức về hình học theo các bớc rõ
ràng để học sinh nắm chắc đợc kiến thức và phơng pháp giải .
2- Ngoài việc dạy cho học sinh khái niệm tính chất có trong SGK, giáo viên cần
nghiên cứu tài liệu tham khảo, cung cấp, mở rộng kiến thức về hình học theo
nhiều cách cho học sinh khá giỏi. Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết lựa chọn
cách giải vào từng bài toán cụ thể, sao cho cách nào phù hợp nhất với mình dễ hiểu
nhất đố với chính các em, từ đó sẽ phát huy đợc tính tích cực của học sinh.
3- Giáo viên cần phân rõ đối tợng học sinh của lớp mình để đa ra bài tập và yêu cầu
phù hợp đảm bảo tính vừa sức đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho
các em.
4- Phát huy tính sáng tạo chủ động ở học sinh đồng thời trân trọng những sáng tạo
đó, kịp thời động viên tinh thần học tập của các em.
5- Dạy học trên tinh thần hợp tác, khuyến khích các em tìm ra nhiều cách giải
cho một bài tập. Song để thực hiện đợc những vấn đề trên đòi hỏi ngời giáo viên có
tính kiên trì, dành một lợng khá lớn thì mới có thể thực hiện đợc.

VII- Phạm vi ứng dụng của đề tài
Sau khi thử nghiệm những biện pháp của mình, tôi nhận thấy đề tài này có thể áp
dụng giảng dạy cho học sinh cuối lớp 3 và tất cả các đối tợng học sinh lớp 4-5, đặc
biệt là sẽ phát huy tính tích cực cho học sinh khá giỏi khi học về các hình phức tạp
hơn nh hình tròn , hình hộp chữ nhật , v.v.
VIII . Những kiến nghị. đề xuất
Để nâng cao chất lợng dạy và học,dạy tốt mạch kiến thức về hình tôi xin đề xuất
một số vấn đề sau: Để dạy theo đối tợng,ngoài việc dạy tôt những kiến thức cơ bản,
giáo viên phải đầu t thời gian nghiên cứu kĩ bài dạy, đọc tài liệu, hiểu bản chất từng
dạng bài, đa ra nhiều cách giải, vận dụng dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học.
- Chơng trình Toán nên có sự điều chỉnh, cân đối cho phù hợp với học sinh vì lợng
kiến thức nh hiện nay khiến học sinh ít có thời gian rèn luyện kĩ năng.
2- Nhiều dạng bài khó đòi hỏi t duy cao, không phù hợp với học sinh đại trà khiến
các em thấy khó khăn khi học tập, giờ học không đảm bảo thời gian theo quy định,
Nên giảm bớt các câu hỏi cho mỗi bài tập.
3- Phần dạy học Các bài toán có nội dung hình học phát huy khả năng sáng tạo,
phù hợp với các đối tợng học sinh là vấn đề khó ở Tiểu học. Vì vậy, để giảng dạy tốt
cần tăng cờng chuyên đề các cấp cho giáo viên nắm chắc kiến thức, để việc dạy
Các bài toán có nội dung hình học gắn với thực tế hơn.

Kết luận chung
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu cùng với sự chỉ đạo, giúp đỡ của Ban giám
hiệu nhà trờng và bạn bè đồng nghiệp tôi đã hoàn thành kinh nghiệm này. Đối với
học sinh đã có nhiều tiến bộ, các em đã vận dụng tốt các phơng pháp giải từng bài
tập, vào tng dạng bài cụ thể. Vì vậy tôi mạnh dạn tổng kết những việc mình đã làm
và cảm thấy đã có những kết quả tích cực để bạn bè đồng nghiệp tham khảo và bổ
sung thêm những điều mà kinh nghiệm của tôi còn hạn chế. Rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp của cấp trên, của bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thụy Hơng, ngày tháng 10 năm

Ngời viết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×