Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 1t lớp 7-ngữ văn-HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 4 trang )

Trường PTDT Nội Trú Bắc Bình
Lớp : 7
Họ Và Tên :………………………….

Kiểm tra 1tiết- Đề A
Môn Ngữ Văn-Tuần 27-Tiết 100
Học kì II Năm học 2009-2010
Điểm
Lời Phê Của Giáo Viên
Đề kiểm tra:
I.Trắc nghiệm : (4đ)Đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và khoanh tròn đáp án đúng nhất:
Câu 1: (0,25đ) Thế nào gọi là tục ngữ?
a.Là câu nói nhắn gọn lưu truyền trong dân gian
b.Là câu nói dân gian hàm chứa bài học kinh nghiệm
c.Là câu nói ngắn của dân gian để răn dạy.
d.Là những câu nói của dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, hàm chứa những bài học, những kinh
nghiệm sống…được lưu truyền.
Câu 2: (0.25đ) Câu tục ngữ : “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối” nêu lên kinh nghiệm gì?
-Đêm mùa hè ngắn; ngày mùa đông dài
-Suy ra: ngày mùa hè dài; đêm mùa đông dài.
a.Đúng b.Sai
Câu 3: (0,25đ) Nội dung của câu tục ngữ về con người và xã hội là gì?
a.Mô tả các hiện tượng xã hội.
b.Nói lên sự phong phú và phức tạp của đời sống.
c.Bàn về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
d.Đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhân dân về đời sống xã hội, về con người với các mối quan hệ
vàa những phẩm chất, lối sống cần phải có.
Câu 4: (0,25đ) Câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” dùng cách diễn đạt nào?
a.Bằng biện pháp ẩn dụ b.Biện pháp nhân hóa
c.Biện pháp so sánh d.Biện pháp nói quá


Câu 5: (0,25đ) Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
a.Phê phán những biểu hiện coi trọng của cải hơn con người.
b.An ủi, động viên những trường hợp mà nhân dân cho là “của đi thay người”
c.Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân ta: “Đặt con người lên trên mọi thứ của cải”
d.Khuyến khích việc sinh đẻ nhiều con.
C6au 6: (0,25đ) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau đây: (đức tính, truyền thống)
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một…………….quý báu của dân tộc ta.Từ xưa đến nay, mỗi
khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lướt qua
mọi sự nguy hiểm”
Cây 7: (0,25đ) Trong những câu sau, câu nào nêu những luận điểm chính của bài văn: “Sự giàu điệp của
Tiếng Việt”
a.Tiếng viết có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
b.Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những nét đặc sắc của một thứ tiếng kha đẹp.
c.Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
d.Về phương diện này, Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng nhu7 về hình thức
diễn đạt.
Câu 8: (0,25đ) Để làm rõ luận điểm “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, Tác giả Đặng Thai mai đã sử dụng phép
lập luận gì?
a.Chứng minh b.Giải thích c.Bình luận d.Kết hợp giải thích, chứng minh và bình luận
Câu 9: (0,25đ) Bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” thuộc loại văn bản nào?
a.Tự sự b.Trữ tình c.Bình luận d.Nghị luận
Câu 10: (0,25đ) Theo em, vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết?
a.Vì Bác có năng khiếu thơ văn b.Vì thói quen
c.Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được d.Vì Bác sinh ra ở nông thôn
Câu 11: (0,25đ) Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?
a.Vì bác sinh ra trong một gia đình nhà Nho.
b.Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc.
c.Vì đất nước ta còn nghèo nàn, thiếu thốn.
d.Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.
Câu 12:(0,25đ) Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương?

a.Văn chương giúp cho con người hăn say lao động hơn.
b.Văn chương giúp cho con người có tình cảm và lòng vị tha.
c.Văn chương giúp cho ta những tình cảm chưa có,luyện những tình cảm có sẵn.
d.Văn chương giúp cho con người biết những cai hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
Câu 13:(0,25đ) Tác dụng của văn chương, công dụng của văn chương đối với người dọc là gì? Phải chăng “
Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha”.Đúng hay sai?
a.Đúng b.Sai
Câu 14: (0,25đ) Câu tục ngữ: “Tắc đất, tắc vàng” có nội dung : Nêu cao giá trị của đất, vai trò của đất đai đối
với người nông dân: đất để ăn, để ở, để cày cấy, làm ăn.Đất nuôi sống con ngưới và phê phán hiện tượng lãng
phí đất đai”.Đúng hay sai?
a.Sai b.Đúng
Câu 15: (0,25đ) Câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên”: có ý nghĩa gì?
a.Nêu cao vai trò của người bạn. b Nêu cao vai trò của người thầy
c.Nêu cao vai trò của đất đai. d.Nêu cao vai trò, tính mạng người quý hơn vật chất
Câu 16: (0,25đ) Nối ý ở cột A với cột B để nêu ý nghĩa đúng nhất nội dung bài “Sự giàu đẹp của Tiếng
Việt”?
A B Trả lời
Người Việt Nam ngày nay có lí do
đầy đủ và vững chắc để:
a.tự hào với tiếng nói của mình.Và
để tin tưởng hơn nữa vào tương lai
của nó
b.thỏa mãn cho yêu cầu của đời
sống văn hóa nước nhà qua các
thời kì lịch sử.
II.Tự luận(6đ)
Câu 1: (2đ) Em hãy giải thích câu tục ngữ” Cái răng, cái tóc là góc con ngưới:.Tại sao cái răng, cái tóc là góc
co người? Câu tục ngữ được sử dụng trong những trường hợp nào?
Câu 2: (2đ) Tiếng Việt rất đẹp.Theo giáo sư Đặng Thai Mai, vì sao lại có thể khẳng định như vậy?
Câu 3: (2đ) Nêu đức tính giản dị của Chủ Tịch Hố Chí Minh trong quan hệ với mọi người trong tác phong,

trong lới nói, bài viết.Tác giả nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Kiểm Tra Tiếng Việt 1tiết Văn 7 -Học kì II -Đề A – Tuần 27-tiết 100-Năm 2009-2010
I . Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì II
-Kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, trả lời câu hỏi và viết đoạn văn ngắn
-Đánh giá trình độ tiếp thu, vận dụng kiến thức qua bài làm.
II . Ma trận bài kiểm tra tiếng việt :
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số
TN TL TN TL Thấp Cao
TN TL TN TL
1Tục ngữ về
thiên nhiên và
lao động sản
xuất
C1,14
0.5đ
Câu2
0.25đ
3 Câu
0.75đ

2.Tục ngữ về
con người và

xã hội
C3.15
0.5đ
Câu 4
0.25đ
Câu 5
0.25đ
Câu1

4Câu

1câu

3.Tinh thần
yêu nước của
nhân dân ta
Câu 6
0.25đ
Câu3

1câu
0.25đ
1 Câu

4.Sự giàu đẹp
của tiếng việt
Câu7
0.25đ
Câu8
0.25đ

Câu16
0.25đ
Câu 2

3câu
0.75đ
1câu

5.Đức tính giản
dị của Bác Hồ
Câu9
0.25đ
Câu10
0.25đ
C11
0.25đ
3câu
0.75đ
6.Ý nghĩa văn
chương
Câu12
0.25đ
Câu13
0.25đ
2câu
0.5đ
Tổng số câu .
Tổng số điểm .
8 Câu
2 đ

5 Câu
1.25đ
2 Câu
0.5đ
2 Câu

1câu
0.25đ
1câu

16Câu

3 Câu

Tỉ lệ % 20%
12.5% 45% 22.5% 100%
III.Đáp án( đề A)
A.Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Lựa
chọn
d b d b c truyền
thống
a d d c d a a d a a
B.Tự luận(6đ)
Câu Nội dung Biểu
điểm
1 -Cái răng, cái tóc là phần thể hình thức, tính tình, tư cách của con người và thể hiện tình trạng
sức khỏe của con người
-Câu tục ngữ được sử dụng trong trường hợp:

+Khuyên nhủ, nhắc nhở mỗi người cần giữ gìn răng tóc của mình cho sạnh, đẹp.
+Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, phẩm bình con người qua một phần hình thức của người
đó.


2 Tiếng Việt đẹp: Về ngữ pháp “tục ngữ ngon lành, lối nói rành mạch mà uyển chuyển:
-Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú
-Giàu thanh điệu
-Cú pháp câu đối, nhịp nhàng
-Từ vựng dồi dào về cả 3 mặt: thơ, nhạc, họa

3 -Đời sống giản dị được thể hiện qua :
+Bữa cơm và đồ dùng: món ăn giản dị chỉ vài ba món, ăn cẩn trọng, chậm rãi…
+Lối sống: tự mình làm việ, từ việc lớn đến việc nhỏ không cần ai giúp đở.
-Giản dị trong lời nói, bài viết:
+ “Không có gì quý hơn độc lập tự do
+Nước Việt Nam là một….chân lí ấy không bao giờ thay đổi”
=> Lí lẽ, dẫn chứng xác thực, tiêu biểu, lới văn bình luận, đánh giá được chêm xen trong từng
lí lẽ, dẫn chứng rất sâu sắc và có sức thuyết phục



×