Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an 12 (Bai tap khoi da dien)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.13 KB, 6 trang )

Giáo án hình 12 - chuẩn năm học 2008 – 2009
BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Ngµy so¹n:
TiÕt PPCT:
I)Mục tiêu :
1- Về kiến thức :
* Biết cách tính thể tích của một số khối đa diện : Khối chóp, khối lăng trụ …
* Biết cách tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện
2- Về kỹ năng:
* Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích và kỹ năng tính toán
* Phân chia khối đa diện
3- Về tư duy và thái độ
* Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian . Tư duy lôgic
* Rèn luyện tính tích cực của học sinh
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1-Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu
2-Học sinh : Thước kẻ , giấy
III) Phương pháp : Gợi mở và vấn đáp
IV) Tiến trình bài học
1- Ổn định tổ chức : Điểm danh
2- Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức tính thể tích của khối chóp và khối lăng trụ , khối hộp chữ
nhật , khối lập phương (5’)
3- Bài mới
Hoạt động 1 :
Bài tập 1 /25(sgk) Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a
Giáo viên: Đào Đức Chương
Giáo án hình 12 - chuẩn năm học 2008 – 2009
Hoạt động2:
Bài tập 3/25(sgk) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ . Tính tỉ số thể tích của khối hộp đó và thể tích
của khối tứ diện
Hoạt động của giáo


viên
Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Đặt V
1
=V
ACB’D’
V= thể tích của khối hộp
H1: Dựa vào hình vẽ các
em cho biết khối hộp đã
được chia thành bao nhiêu
khối tứ diện , hãy kể tên
các khối tứ diện đó ?
H2: Có thể tính tỉ số
1
V
V
?
*Trả lời câu hỏi của GV
* Suy luận
V = V
D’ADC
+ V
B’ABC
D C
A B
C’
D’

A’
Gọi V

1
= V
ACB’D’
B’
Giáo viên: Đào Đức Chương
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
H1: Nêu công thức tính thể
tích của khối tứ diện ?
H2: Xác định chân đường
cao của tứ diện ?
* Chỉnh sửa và hoàn thiện
lời giải
* Trả lời các câu hỏi của
giáo viên nêu
* Học sinh lên bảng giải
A
B
D
H
C
• Hạ đường cao AH
• V
ABCD
=
3
1
S
BCD
.AH
• Vì ABCD là tứ diện đều nên

H là tâm của tam giác BCD

H là trọng tâm
BCD

• Do đó BH =
3
3a
• AH
2
= a
2
– BH
2
=
3
2
a
2
• V
ABCD
= a
3
.
12
2
Giáo án hình 12 - chuẩn năm học 2008 – 2009
H3: Có thể tính V

theo V

1

được không ?
H4: Có nhận xét gì về thể
tích của các khối tứ diện
D’ADC , B’ABC,
AA’B’D’,CB’C’D’
+V
AA’B’D’
+ V
CB’C’D’
+ V
1
* Suy luận
V
D’ADC =
V
B’ABC
= V
AA’B’D’

= V
CB’C’D’
=
6
1
V
* Dẫn đến :
V = 3V
1

V là thể tích hình hộp
S là diện tích ABCD
h là chiều cao
V = V
D’ADC
+ V
B’ABC
+V
AA’B’D’
+ V
CB’C’D’
+ V
1

V
D’ADC =
V
B’ABC
= V
AA’B’D’

= V
CB’C’D’=
Vh
S
6
1
2
.
3

1
=
n

ên :
VVVV
3
1
6
4
1
=−=
V ậy :
3
1
=
V
V
Hoạt động 3:
Bài tập 5/26(sgk) Cho tam giác ABC vuông cân ở A AB = a . Trên đường thẳng qua C và vuông
góc với (ABC) lấy diểm D sao cho CD = a . Mặt phẳng qua C vuông góc với BD cắt BD tại F và
cắt AD tại E . Tính thể tích khối tứ diện CDEF
Giáo viên: Đào Đức Chương
Giáo án hình 12 - chuẩn năm học 2008 – 2009
Giáo viên: Đào Đức Chương
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
H1: Xác định mp qua C
vuông góc với BD
H2: CM :
)(CEFBD ⊥

H3: Tính V
DCEF
bằng cách
nào?
* Dựa vào kết quả bài tập 5
hoặc tính trực tiếp
H4: Dựa vào bài 5 lập tỉ số
nào?
H5: dựa vào yếu tố nào để
tính được các tỉ số
DB
DF
&
DA
DE

H5: Tính thể tích của khối tứ
diện DCBA
* GV sửa và hoàn chỉnh lời
giải
* Hướng dẫn học sinh tính
V
CDEF
trực tiếp ( không sử
dụng bài tập 5)
* Trả lời câu hỏi GV
* xác định mp cần dựng là
(CEF)
* vận dụng kết quả bài tập
5

* Tính tỉ số :
DCAB
CDEF
V
V
* học sinh trả lời các câu
hỏi và lên bảng tính các tỉ số
* học sinh tính V
DCBA


D
F
E

B C
A
Dựng
BDCF ⊥
(1)
dựng
ADCE

ta có :





CABA

CDBA
CEBAADCBA ⊥⇒⊥⇒ )(
(2)
Từ (1) và (2)

BDCFE ⊥)(
DB
DF
.
DA
DE
DB
DF
.
DA
DE
.
DC
DC
V
V
DCAB
CDEF
=
=
*
ADC∆
vuông cân tại C có
ADCE




E là trung điểm của
AD
2
1
DA
DE
=⇒
(3)
*

3aaaa
DCACAB
DCBCDB
222
222
222
=++=
++=
+=
*
CDB

vuông tại C có
BDCF


3
1

a3
a
DB
DC
DB
DF
DCDB.DF
2
2
2
2
2
===⇒
=⇒
(4)
Từ (3) và (4)
6
1
DB
DF
.
DA
DE
=⇒
*
6
a
S.DC
3
1

V
3
ABCDCBA
==
*
36
a
V
6
1
V
V
3
CDEF
DCAB
CDEF
=⇒=
Giáo án hình 12 - chuẩn năm học 2008 – 2009
Hoạt đông4:
Bài tập 6/26(sgk) Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’ đoạn thẳng AB có độ dài a trượt trên
d . đoạn thẳng CD có độ dài b trượt trên d’ . Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích
không đổi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
* Gợi ý:
Tạo sự liên quan của giả
thiết bằng cách dựng hình
bình hành BDCE trong
mp (BCD)
H1: Có nhận xét gì về
V

ABCD
và V
ABED
?
H2: Xác định góc giữa hai
đường d và d’
* Chú ý GV giải thích



α
α−π
=
^
ABE
sin
α=α−π sin)(
H3: Xác định chiều cao của
khối tứ diện CABE
* Chỉnh sửa và hoàn thiện
bài giải của HS

* Trả lời các câu hỏi của GV
đặt ra:
+ Suy diễn để dẫn đến V
ABCD
= V
ABEC

+ Gọi HS lên bảng và giải

A d
B D
E C d’
* Gọi h là khoảng cách của hai
đường thẳng chéo nhau d và d’
*
α
là góc giữa d và d’
α⇒
không đổi
* Trong (BCD) dựng hình bình
hành BDCE
* V
ABCD
=V
ABEC

* Vì d’//BE
)BE,AB()'d,d(
^
=⇒
Và h là khoảng cách từ d’đến
mp(ABE)

h không đổi
*
h.S
3
1
V

ABEABEC
=
=
h.sin.BE.AB
2
1
.
3
1
α

α=
sinabh
6
1
* V
ABCD
α=
sinabh
6
1
Không đổi
Hoạt động 5: giải bài toán 6 bằng cách khác ( GV gợi ý dựng hình lăng trụ tam giác ) (5’)
V) Củng cố toàn bài (5’)
+ Nắm vững các công thức thể tích
+ Khi tính thể tích của khối chóp tam giác ta cần xác định mặt đáy và chiều cao để bài toán đơn
giản hơn
Giáo viên: Đào Đức Chương
Giáo án hình 12 - chuẩn năm học 2008 – 2009
+ Khi tính tỉ số thể tích giữa hai khối ta có thể tính trực tiếp hoặc tính gián tiếp

VI) Bài tập về nhà :
Bài1: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A , AC = b , góc
ACB = 60
o
. Đường thẳng BC’ tạo với mp (AA’C’C) một góc 30
o

1) Tính độ dài đoạn thẳng AC’
2) Tính thể tích của khối lăng trụ
Bài2: Hãy chia một khối tứ diện thành hai khối tứ diện sao cho tỉ số thể tích của hai khối tứ diện
này bằng một số k > 0 cho trước
Giáo viên: Đào Đức Chương

×