6
Chơng II : Các quy ớc cơ bản
Hệ Toạ Độ
Hệ toạ độ sử dụng là hệ toạ độ Đề các X-Y-Z. Đây là hệ toạ độ vuông góc theo quy tắc
bàn tay phải.
Hệ toạ độ tổng thể đợc sử dụng để xác định toạ độ của các nút và bậc tự do của nút.
Hệ toạ độ địa phơng đợc gắn vào mỗi phần tử, đợc dùng để xác định hớng của
phần tử trong không gian.
Hệ Toạ Độ Tổng Thể Và Bậc Tự Do
Hệ toạ độ địa phơng phần tử thanh
Thanh Có Trục x Địa Phơng Không Song Song Với Trục Y Tổng Thể
7
Thanh Có Trục x Địa Phơng Song Song Với Trục Y Tổng Thể
Hệ toạ độ địa phơng phần tử tấm
Hệ Toạ Độ Địa Phơng Của Phần Tử Tấm Tam Giác Và Phần Tử Tấm Tứ Giác
Nút
Kết cấu đợc mô hình hoá bởi các phần tử hữu hạn và các phần tử hữu hạn này liên kết
với nhau bởi các điểm nút. Mỗi nút đợc đánh số thứ tự bất kỳ và giá trị nhỏ nhất là 1. Vị trí
của nút trong không gian là ba toạ độ x, y, z đợc gắn vào hệ toạ độ tổng thể.
Mỗi nút có 6 bậc tự do bao gồm 3 thành phần chyển vị thẳng UX, UY, UZ và 3 thành
phần chuyển vị xoay RX, RY, RZ. Đối với mỗi dạng kết cấu khác nhau thì số bậc tự do của
mỗi nút có thể nhỏ hơn 6.
8
Dữ liệu nút
Gối tựa cứng và gối tựa đàn hồi.
Khối lợng tập trung.
Hệ số tải trọng tập trung.
Cản nhớt tại nút
Tải trọng nút
Tải trọng tập trung.
Chuyển vị cỡng bức gối tựa.
Tải trọng áp lực
Kết quả tính toán
Chuyển vị nút
Phản lực gối tựa
Gối tựa cứng :
Các nút đợc liên kết cứng với biên là các nút có một số thành phần chuyển vị nào đó
bằng không đợc biết trớc (hay còn gọi là bị khoá). Với các thành phần bị khoá khác nhau,
có các liên kết cứng khác nhau nh ngàm, khớp cố định, khớp di động v.v
Gối tựa đàn hồi :
Gối tựa đàn hồi là gối tựa mà trong đó các nút liên kết đàn hồi với biên theo các thành
phần chuyển vị tơng ứng. Nếu theo một thành phần chuyển vị nào đó mà một nút có cả liên
kết cứng và liên kết đàn hồi thì liên kết đàn hồi bị bỏ qua. Gối tựa đàn hồi có thể là tuyến tính,
phi tuyến hình học (có khoảng hở) và phi tuyến vật liệu (đàn hồi dẻo lý tởng).
f
d
f
max
f
min
k
1
k
g
h
k
Gối tựa đàn hồi phi tuyến
Các đặc trng của gối đàn hồi :
k : độ cứng
fmax : cờng độ chịu kéo
fmin : cờng độ chịu nén (lấy dấu âm)
h : khoảng hở nén
g : khoảng hở kéo
9
Khối lợng tập trung
Đợc sử dụng trong bài toán phân tích dao động riêng và dao động cỡng bức gồm 6
thành phần (MFX, MFY,MFZ, MMX, MMY, MMZ).
Hệ số tải trọng tập trung tại nút
Đợc sử dụng trong bài toán phân tích ổn định. Các tải trọng đợc đặt tại nút dới
dạng hệ số gồm có 6 thành phần (PFX, PFY, PFZ, PMX, PMY, PMZ). Ví dụ nh hình vẽ nếu
tải trọng tới hạn chung cho cả hệ là P
th
thì tải trọng tới hạn tại nút là P
th
và P
th
. , là giá trị
của một trong 6 thành phần trên.
Cản nhớt tại nút
Đợc sử dụng trong bài toán phân tích dao động cỡng bức gồm 6 thành phần (CFX,
CFY, CFZ, CMX, CMY, CMZ).
Cản nhớt tập trung tại nút
1
c
f
v
c
Tải trọng tập trung
Hớng của tải trọng tập trung
10
Chuyển vị cỡng bức gối tựa
Chỉ áp dụng cho những nút có điều kiện biên là gối tựa cứng hoặc gối tựa đàn hồi.
Chuyển vị cỡng bức của một nút là chuyển vị biết trớc gồm có 6 thành phần (UX, UY, UZ,
RX, RY, RZ). Góc xoay có đơn vị là radian.
Tải trọng áp lực
Tải trọng áp lực tại nút là tải trọng đợc lấy theo áp lực nút (xem phần hàm số áp lực)
theo công thức sau :
F=n.a.p
Trong đó : n : hệ số; a : diện nhận tải của nút; p : áp lực tại nút
Hớng của áp lực nút phụ thuộc vào dấu của n và p. Trong đó p đợc tính từ hàm số áp
lực có thể nhận dấu + hoặc Giá trị n.a đợc nhập vào cũng có thể nhận dấu dơng và âm. F
có dấu dơng nếu hớng cùng chiều với trục tổng thể và ngợc lại. Có 3 thành phần tải trọng
áp lực tại nút (FX, FY, FZ).
Kết quả chuyển vị nút
Gồm có 6 thành phần chuyển vị UX, UY, UZ, RX, RY, RZ có dấu + nếu cùng chiều
với trục tổng thể và ngợc lại.
Kết quả phản lực gối tựa
Gồm có 6 thành phần phản lực FX, FY, FZ, MX, MY, MZ có dấu + nếu cùng chiều
với trục tổng thể và ngợc lại.
Phần Tử Thanh
Phần tử thanh đợc dùng để mô hình hoá kết cấu khung, dàn hai chiều hoặc ba chiều.
Phần tử thanh đợc xác định bởi nút ở hai đầu thanh, có tiết diện không thay đổi từ đầu thanh
đến cuối thanh.
Đặc trng hình học và vật liệu
Tiết diện
Vật liệu
Hệ Toạ Độ Địa Phơng
Phần tử thanh đặc biệt
Thanh giải phóng liên kết
Thanh lệch tâm
Thanh trên nền đàn hồi
Tải trọng
Tải trọng phân bố tập trung
Tải trọng bản thân
Tải trọng nhiệt
Tải trọng áp lực
11
Kết quả tính toán
Nội lực
Chuyển vị
Vật Liệu
Vật liệu phần tử thanh hoặc phần tử tấm có những đặc trng sau :
E : Mô đun đàn hồi.
P : Hệ số Poission.
W : Trọng lợng riêng.
M : Khối lợng riêng.
T : Hệ số giãn nở nhiệt.
Mô đun đàn hồi và hệ số Poission luôn khác không. Giá trị hệ số Poission trong
khoảng từ 0.2 đến 0.5. Trọng lợng riêng vật liệu dùng để tính tải trọng bản thân. Khối lợng
riêng đợc dùng để tính toán ma trận khối lợng trong phân tích dao động riêng. Hệ số giãn
nở nhiệt đợc sử dụng để tính toán tải trọng nhiệt.
Tiết Diện Phần Tử Thanh
Phần tử thanh có các loại tiết diện sau:
REC
TEE I
Z
YY
Z
Y
Z
BOX
Z
Y
Y
ZZ
Y
ZDZD
Y
D
ZD
Y
D
ZB
YB
ZD
Y
D
ZB
YB
YD
ZD
Y
D
YB
ITEE PIPE
ZB
YB
ZD
Y
Z
CIR
USER
YB
OD
ID
D
ZB
Y
D
ZB
ZD
Y
D
Z
Y
YB
YB
C
Y
D
ZD
YB
2C
ZB
Z
Y
YB
ZD
ZB D
Y
D
YB
ZDZDZD
YB
L 2L
ZB
Z
Y
Y
D
YB
ZBZB D
Y
Z
YB
Y
D
ZD
YB
Z
ZB
Z
Y
YB
ZB
12
Ngoài ra chơng trình còn cho phép lấy các loại tiết diện có sẵn trong th viện. Tiết
diện chia làm hai loại:
-Loại thứ nhất là tiết diện định hình mà các đặc trng hình học giống nh tiết diện loại
USER bao gồm :
Diện tích mặt cắt ngang AX
Mômen quán tính xoắn IX
Mômen quán tính uốn IY, IZ
Diện tích cắt AY, AZ
Mô men kháng uốn WY và WZ
-Loại thứ hai là tiết diện dạng: REC, TEE, I, BOX, ITEE, PIPE, CIR, C, 2C, L, 2L, Z.
Hệ Toạ Độ Địa Phơng Phần Tử Thanh
Hệ toạ độ địa phơng là một đặc trng quan trọng của phần tử thanh không gian. Hệ
toạ độ địa phơng của phần tử thanh đợc xác định thông qua tham số góc Bê Ta. Đơn vị tính
của tham số góc Bê Ta là độ.
KCW quy định hệ toạ độ địa phơng nh sau
Trục x địa phơng luôn hớng từ nút đầu đến nút cuối của phần tử thanh.
Trục y và trục z địa phơng đợc xác định theo hai trờng hợp
Trờng hợp 1 : Trục x địa phơng không song song với trục Y tổng thể, góc Bê Ta
là góc hợp bởi đờng thẳng song song với mặt phẳng ZX và mặt phẳng zx. Góc Bê
Ta dơng khi đờng thẳng song song với mặt phẳng ZX quay ngợc chiều kim
đồng hồ tới mặt phẳng zx khi nhìn từ phía chiều dơng trục x. Trục x đợc coi là
song song với trục Y khi cosin góc hợp bởi trục x và trục Y <=0.000001.
Trờng hợp 2 : Trục x địa phơng không song song với trục Y tổng thể, góc Bê Ta
là góc hợp bởi trục Z tổng thể và trục z địa phơng. Góc Bê Ta có giá trị dơng khi
nhìn từ chiều dơng trục x, trục Z quay ngợc chiều kim đồng hồ đến trùng với
trục z
Thanh Có Trục x Địa Phơng Không Song Song Với Trục Y Tổng Thể
13
Thanh Có Trục x Địa Phơng Song Song Với Trục Y Tổng Thể
Thanh Giải Phóng Liên Kết
Phần tử thanh giải phóng liên kết đợc sử dụng để mô hình hoá kết cấu dạng thanh có liên
kết khớp hoặc có liên kết mềm tuyến tính. Kết cấu dàn là một dạng kết cấu thanh có giải
phóng liên kết.
Phần tử thanh có thể giải phóng liên kết bất kỳ ở hai đầu bao gồm: FXI, FYI, FZI, MXI,
MYI, MZI, MXI, FXJ, FYJ, FZJ, MXJ, MYJ, MZJ. Khi sử dụng phần tử thanh giải phóng liên
kết có thể xảy ra trờng hợp thanh biến hình ở các dạng sau đây:
Các Dạng Giải Phóng Liên Kết Biến Hình (Không sử dụng)
Liên kết mềm tuyến tính cũng là một dạng giải phóng liên kết, liên kết khớp lý tởng
đợc thay thê bằng liên kết đàn hồi có độ cứng khác 0. Các liên kết mềm không có kích thớc,
trọng lợng, khối lợng. Các liên kết mềm đợc mô tả bởi các lò xo bao gồm các thành phần
14
Các Thành Phần Liên Kết Mềm
Đơn vị độ cứng của các liên kết mềm là (Lực / Chuyển vị) nh (T/m) hoặc (T/Rad)
.v.v
Thanh Lệch Tâm
KCW sử dụng phần tử thanh lệch tâm để mô hình hoá kết cấu gồm dầm và cột có trục
trọng tâm lệch nhau và các vùng cứng tại vị trí liên kết giữa dầm và cột. Đoạn lệch tâm có độ
cứng bằng và đợc xác định bởi 6 toạ độ (xem hình vẽ).
Mô Hình Tính Tổng Quát
15
Chuyển Từ Sơ Đồ Thực Tế Về Mô Hình Tính
Giá trị độ lệch tâm theo phơng Y và Z lấy theo hệ toạ độ lệch XYZ. Giá trị độ lệch
tâm theo phơng X lấy bằng hiệu toạ độ theo trục X của nút trọng tâm và nút lệch tâm.
Thanh Trên Nền Đàn Hồi
Mô hình nền đợc sử dụng là mô hình nền cục bộ Winkle. Các liên kết đàn hồi bao
gồm liên kết dọc trục, liên kết xoắn và uốn.
Dữ liệu về thanh trên nền đàn hồi bao gồm 4 thành độ cứng của nền KFX, KMX,
KFY, KFZ và 4 thành phần chiều rộng tiếp xúc của thanh và nền WFX, WMX,WFY, WFZ.
16
Đơn vị của hệ số nền là T/m3 hoặc Kg/m3 .v.v và đơn vị của chiểu rộng tiếp xúc là m
.v.v
Ví dụ về thanh trên nền đàn hồi
Tải trọng phân bố tập trung
Các dạng tải trọng trên có thể là lực hoặc mô men, có hớng lấy theo hệ toạ độ địa
phơng hoặc hệ toạ độ tổng thể.
Tải trọng bản thân
Tải trọng bản thân đợc quy về tải trọng phân bố đều trên toàn phần tử. Điểm đặt của
tải trọng bản thân tại trọng tâm phần tử và có giá trị
W=n.ax.w
Trong đó
W : Giá trị tải trọng bản thân
n : Hệ số tải trọng bản thân theo mỗi phơng của hệ toạ độ tổng thể
ax : Diện tích mặt cắt ngang
w : Trọng lợng riêng của vật liệu
17
Tải trọng nhiệt phần tử thanh
Tải trọng nhiệt phần tử thanh có ba giá trị : Giá trị thứ nhất là độ tăng nhiệt độ dọc trục
x địa phơng , giá trị thứ hai và thứ ba là biến thiên nhiệt độ theo hai trục địa phơng y, z của
phần tử. Biến thiên nhiệt độ là dơng khi độ tăng nhiệt độ theo chiều dơng của trục toạ độ.
Tải trọng áp lực
Tải trọng áp lực : là tải trọng phân bố tuyến tính trên phần tử, giá trị tải trọng tại mỗi
nút tính theo công thức sau :
F
i
=n
i
.d
i
.p
i
F
j
=n
j
.d
j
.p
j
Trong đó : n
i
, n
j
: hệ số; d
i
, d
j
: diện nhận tải của phần tử tại nút i và j; p
i
, p
j
: áp lực nút
tại nút i và nút j. F
i
, F
j
: giá trị tải trọng áp lực tại nút i và nút j. Nh vậy đây là tải trọng phân
bố tuyến tính. Tích số n.d là giá trị nhập.
Nội lực
Nội lực phần tử thanh lấy theo hệ toạ độ địa phơng với trục x là trục trọng tâm. Mặt
cắt xuất nội lực trên thanh có thể tại hai đầu thanh hoặc tại vị trí bất kỳ do ngời sử dụng chỉ
ra. Trong trờng hợp tại vị trí mặt cắt xuất nội lực có lực hoặc mô men tập trung thì mặt cắt đó
nằm ở bên phải vị trí của lực hoặc mô men tập trung.
Quy ớc dấu của nội lực phần tử thanh
Chuyển vị
Chuyển vị phần tử thanh lấy theo hệ toạ độ địa phơng với trục x là trục trọng tâm.
Mặt cắt xuất kết quả chuyển vị trên thanh có thể tại hai đầu thanh hoặc tại vị trí bất kỳ do
ngời sử dụng chỉ ra. Chuyển vị là dơng nếu cùng chiều với trục địa phơng và ngợc lại.
Phần Tử Tấm
Phần tử tấm đợc dùng để mô hình hoá :
Kết cấu vỏ ba chiều
Kết cấu tấm chịu lực trong mặt phẳng hai hoặc ba chiều
Kết cấu tấm chịu uốn hai hoặc ba chiều
18
Phần tử tấm thông thờng có bốn nút (tấm tứ giác) hoặc có ba nút (tấm tam giác). Các
thành phần độ cứng của tấm là tổ hợp độ cứng của tấm căng phẳng và độ cứng của tấm uốn.
Tấm căng phẳng là tấm đẳng tham số có chứa các thành phần độ cứng trong mặt phẳng
tấm và thành phần độ cứng xoay theo phơng pháp tuyến với mặt phẳng tấm (drilling rotate).
Thành phần độ cứng xoay theo phơng pháp tuyến đợc thêm vào để đảm bảo bài toán tấm
không gian không suy biến.
Tấm uốn chứa các thành phần độ cứng xoay trong mặt phẳng tấm và thành phần độ
cứng theo phơng pháp tuyến với mặt phẳng tấm. Phần tử tấm uốn sử dụng mô hình tấm
không tơng thích không kể đến ảnh hởng của biến dạng trợt.
Phần tử tấm tứ giác suy biến không sử dụng đợc có dạng nh sau :
Đặc trng hình học và vật liệu
Vật liệu
Chiều dày
Hệ toạ độ địa phơng
Tải trọng
Tải trọng phân bố đều
Tải trọng bản thân
Tải trọng nhiệt
Tải trọng áp lực
Chiều Dày Phần Tử Tấm
Phần tử tấm có chiều dày không thay đổi. Chiều dày của tấm căng phẳng và chiều dày
của tấm uốn là nh nhau. Chiều dày phần tử tấm đợc sử dụng để xác định ma trận độ cứng,
ma trận khối lợng và tải trọng bản thân.
Hệ Toạ Độ Địa Phơng Phần Tử Tấm
Phần tử tấm có hai hệ toạ độ địa phơng. Hệ toạ độ địa phơng thứ nhất xyz đợc
dùng để thiết lập toạ độ trong mặt phẳng tấm của các nút và lập ma trận độ cứng. Hệ toạ độ
địa phơng thứ hai xyz đợc dùng để xác định nội lực và lực nút.
Hệ toạ độ địa phơng xyz đợc xác định nh sau
19
Trục x trùng với cạnh ij
Trục z vuông góc với mặt phẳng tấm có hớng sao cho nhìn từ đỉnh các nút đợc
đánh số theo thứ tự ijkl (ijk) ngợc chiều kim đồng hồ.
Trục y đợc xác định bởi Vy=Vz.Vx (véc tơ Vx, Vy, Vz lần lợt trùng
phơng và hớng với các trục x, y,z).
Hệ toạ độ địa phơng xyz đợc xác định bởi tham số góc Bê Ta hoặc từ véc tơ Vn. Góc
Bê Ta là góc hợp bởi hai vec tơ Vx và Vx (nh hình vẽ). Véc tơ Vn song song với các trục toạ
độ của hệ toạ độ tổng thể và có hớng xuôi chiều hoặc ngợc chiều. Từ véc tơ Vn, hệ trục xyz
đợc xác định nh sau
Vx=Vn.Vz
Vy=Vz.Vx
Trong đó trục Vz xác định tơng tự trục Vz. Tham số góc Bê Ta tự động đợc tính
toán.
Hệ Toạ Độ Địa Phơng Của Phần Tử Tấm Tam Giác Và Phần Tử Tấm Tứ Giác
Có thể thay đổi hớng mặc định của trục z và hớng tính toán của trục x, khi đó trục y
đợc tính toán nh sau
Khi thay đổi hớng trục z và trục x
Xác định trục x theo tham số góc Bê Ta hoặc véc tơ Vn và trục z ban đầu
Đổi hớng trục z
Đổi hớng trục x
Tính véc tơ Vy=Vz.Vx
Tải trọng phân bố đều
Tải trọng tác dụng lên phần tử tấm là lực phân bố đều có hớng lấy theo hệ toạ độ địa
phơng hoặc hệ toạ độ tổng thể.
Tải trọng bản thân
Tải trọng bản thân đợc quy về tải trọng phân bố đều trên toàn phần tử. Tải trọng bản
thân có điểm đặt tại trọng tâm phần tử, có hớng lấy theo hệ toạ độ tổng thể và có giá trị
W=n.th.w
Trong đó
W : Giá trị tải trọng bản thân
n : Hệ số tải trọng bản thân theo mỗi phơng của hệ toạ độ tổng thể
th : Chiều dày phần tử tấm
w : Trọng lợng riêng của vật liệu
20
Tải trọng nhiệt phần tử tấm
Tải trọng nhiệt phần tử tấm có hai giá trị : Giá trị thứ nhất là độ tăng nhiệt độ tại mặt
phẳng trung hoà của tấm, giá trị thứ hai là biến thiên nhiệt độ theo trục địa phơng z của phần
tử. Biến thiên nhiệt độ là dơng khi độ tăng nhiệt độ theo chiều dơng của trục toạ độ.
Tải trọng áp lực
Tải trọng áp lực là tải trọng phân bố tuyến tính trên phần tử, giá trị tải trọng tại mỗi
nút tính theo công thức sau :
F=n.p
Trong đó : n : hệ số; p : áp lực tại mỗi nút của phân tử tấm; F : giá trị tải trọng tại mỗi
nút. n là giá trị nhập.
Nội lực
Nội lực phần tử tấm đợc tính toán tại các nút theo hệ toạ độ địa phơng gồm có các
thành phần nh hình vẽ :
Quy ớc dấu của nội lực phần tử tấm
Hàm số áp lực
Hàm số áp lực là hàm số đợc sử dụng để tính toán giá trị áp lực tại nút. Có hai dạng
hàm số áp lực là hàm số áp lực thông thờng và hàm số áp lực gió.
Hàm số áp lực thông thờng :
Giá trị áp lực tại một nút là :
V=A.X+B.Y+C.Z+D
Trong đó A, B, C, D xác định theo điều kiện biên. X, Y, Z là toạ độ của các nút
Hàm số áp lực gió :
Giá trị áp lực gió tại một nút lấy theo công thức của TCVN2737-1995 :
V=k.W
0
Trong đó : k : hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao. W
0
: giá trị của áp lực
gió. Các giá trị k và W
0
chơng trình tự tính toán. Khi nhập giá trị tải trọng áp lực cho nút,
phần tử thanh và phần tử tấm, cần đa vào hệ số n hệ số khí động c.
21
Hàm thời gian
Hàm thời gian đợc sử dụng để phân tích dao động cỡng bức. Hàm thời gian có thể là
hàm lực hoặc hàm gia tốc. Tải trọng theo hàm thời gian tác dụng vào nút đợc tính toán dựa
trên hàm thời gian.
Nếu hàm thời gian là hàm lực : giá trị tải trọng theo hàm thời gian là :
F=F
s
.F
j
Trong đó : F
s
: hàm thời gian; F
j
: hệ số tải trọng tại nút
Nếu hàm thời gian là hàm gia tốc : giá trị tải trọng theo hàm thời gian là :
F=M.F
s
.F
j
Trong đó : M: khối lợng tập trung tại nút; F
s
: hàm thời gian; F
j
: hệ số tải trọng tại
nút.
Tổ Hợp Nội Lực
Các trờng hợp tải trọng có thể đợc định nghĩa theo một trong các dạng sau :
Tĩnh tải : Luôn đợc kể đến trong các tổ hợp
Hoạt tải : Chỉ kể đến khi làm tăng giá trị của tổ hợp
Hoạt tải xung khắc : Chỉ một trong số các trờng hợp tải xung khắc nguy hiểm nhất
đợc kể đến khi làm tăng giá trị của tổ hợp
Trị tuyệt đối : đợc tổ hợp trớc theo trị tuyệt đối, sau đó tổ họp nh hoạt tải
Căn bậc hai : đợc tổ hợp trớc theo căn bậc hai, sau đó tổ họp nh hoạt tải
Phụ thuộc : Chỉ áp dụng cho tải trọng là Hoạt tải và Hoạt tải xung khắc. Tải trọng
phụ thuộc có thể phụ thuộc vào sự có mặt trong tổ hợp của một hoặc nhiều trờng hợp tải
trọng độc lập.
Nội lực đợc tổ hợp theo tiêu chuẩn Việt Nam bao gồm tổ hợp tổ hợp cơ bản 1 và tổ
hợp cơ bản 2.
Tổ hợp cơ bản 1 là tổ hợp của các trờng hợp tĩnh tải với một trờng hợp hoạt tải nguy
hiểm nhất. Tổ hợp cơ bản 2 là tổ hợp của các trờng hợp tĩnh tải với các trờng hợp hoạt tải
nguy hiểm nhất và một trờng hợp tải xung khắc.
Mỗi kiểu tổ hợp gồm có 12 thành phần nội lực tổ hợp :
Fxmax và các thành phần nội lực tơng ứng.
Fymax và các thành phần nội lực tơng ứng.
Fzmax và các thành phần nội lực tơng ứng.
Mxmax và các thành phần nội lực tơng ứng.
Mymax và các thành phần nội lực tơng ứng.
Mzmax và các thành phần nội lực tơng ứng.
Fxmin và các thành phần nội lực tơng ứng.
Fymin và các thành phần nội lực tơng ứng.
Fzmin và các thành phần nội lực tơng ứng.
Mxmin và các thành phần nội lực tơng ứng.
Mymin và các thành phần nội lực tơng ứng.
Mzmin và các thành phần nội lực tơng ứng.
22
Thiết Kế Cấu Kiện B.T.C.T
Cấu kiện bê tông cốt thép dầm, cột đợc tính toán theo T.C.V.N 5574-91. Diện tích cốt
thép dọc và cốt thép đai đợc tính toán cho tất cả các kiểu tổ hợp.
Cốt thép dọc và cốt thép đai đợc tính toán theo hai mặt phẳng của hệ toạ độ địa
phơng xy và xz. Cốt thép dọc theo mặt phẳng xy tính theo 4 cặp nội lực
FXmax - MZt
FXt - MZmax
FXmin - MZt
FXt - MZmin
Cốt thép dọc theo mặt phẳng xz tính theo 4 cặp nội lực
FXmax - MYt
FXt - MYmax
FXmin - MYt
FXt - MYmin
Cốt thép đai theo mặt phẳng xy tính theo lực cắt FYmax và FYmin.
Cốt thép đai theo mặt phẳng xz tính theo lực cắt FZmax và FZmin.
Khoảng cách cốt thép đai lấy theo tính toán. Trong trờng hợp tiết diện đủ khả năng
chịu lực cắt thì không cần tính toán cốt thép đai, khi đó khoảng cách cốt đai lấy theo cấu tạo
(CT).
Chơng trình không tính toán cho trờng hợp cấu kiện cột chịu kéo cốt thép bố trí đều.
Trong trờng hợp này,kết quả tính toán cột thép lấy theo cấu tạo. Để tính toán chính xác cho
trờng hợp này, cần chuyển sang lựa chọn cấu kiện cột chịu kéo cốt thép bố trí không đều.
Trong trờng hợp tiết diện tính toán không thoả mãn điều kiện hạn chế khi tính toán
cốt thép dọc và cốt thép đai thì chơng trình sẽ thông báo cụ thể.
Vị trí diện tích cốt thép dọc theo hình vẽ
Cốt thép dầm
FAT
FAD
y
x
FAD
FAT
z
x
Cốt thép cột
FADFAT
y
x
z
x
FADFAT