Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

Bài soạn ngữ văn 8 (tập 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.32 KB, 144 trang )

Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

Nhớ rừng

Thế lữ

A. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
1. Học sinh hiểu đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lÃng mạn rất truyền cảm của
nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mÃnh liệt, nỗi chán ghét sâu
sắc của thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ
tình - con hổ bị nhốt ở vờn bách thú.
2. Tích hợp với phần Văn học ở bài Ông đồ, phần Tiếng Việt ở bài Câu Nghi vấn, phần
tập làm văn ở bài Viết đoạn văn thuyết minh. Tích hợp (liên hệ) với thực tế cuộc sống,
xà hội và tâm hồn thanh niên Việt Nam những năm 30 thế kỷ XX.
3. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua
diễn biến tâm trạng.
B. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên.
- Bức tranh minh hoạ bài Nhớ rừng, bức tranh minh hoạ bộ tứ bình trong bài thơ.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Bài mới
Hoạt động của thầy
* Vào bài:2
ở Việt Nam, khoảng giữa những năm 30 của thế


kỷ XX đà xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi
động, đợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ
ca, một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh). Đó là
một phong trào thơ có tính chất lÃng mạn tiểu t
sản (1932- 1945), gắn liền với những tên tuổi
những nhà thơ trẻ nổi tiếng nh Thế Lữ, Lu Trọng
L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mạc
Tử, Tế Hanh
Gv hớng dẫn đọc;
- Đoạn 1 và 4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực
bội, u uất; có những từ ngữ kéo dµi, mét vµi tõ d»n
giäng, mét vµi tõ mØa mai, kinh bỉ
- Đoạn 2, 3 và 5: giọng vừa hào hứng vừa nuối
tiếc, tha thiết bay bổng. Mạnh mẽ và hùng tráng
để rồi kết thúc bằng câu thơ than thở nh một tiếng
thở dài bất lực.
- Chú ý đọc liền mạch câu thơ vắt dòng (bắc cầu),
những câu thơ có từ để, từ với ở đầu câu.
- Giáo viên và 3 - 4 học sinh nối nhau đọc toàn bài
một lần.
Giáo viên nhận xét cách đọc của học sinh.

Hoạt động của trò

I. Đọc, hiểu chú thích: ( 15)
1. Đọc

2. Tác gi¶ :



Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

Giáo viên: hớng dẫn học sinh đọc thầm chú thích Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thế Lữ. Bút danh
(*) SGK tr6 và trình bày gọn về tác giả Thế Lữ.
của ông đợc đặt theo cách chơi chữ - nói lái dân
gian: Thứ Lễ- Thế Lữ; còm hàm ý là ngời
Giáo viên lu ý nhấn mạnh (có thể nói chậm cùng lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ đi tìm cái đẹp,
lúc cho học sinh xem ảnh chân dung tác giả):
để vui chơi.
Tôi là ngời khách (lữ khách) bộ hành phiêu lÃng.
Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi.
Tôi chỉ là một ngời khách chinh phu.
Dẫn bớc truân chuyên khắp hải hồ

Quê Bắc Ninh (Kinh Bắc), sống nhiều năm ở
Hải Phòng, Lạng Sơn. Trớc cách mạng chuyên
làm báo, viết văn, thơ sáng tác và biểu diễn kịch
nói. Ông là một trong những nhà thơ mới đầu
tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong
trào Thơ mới. Ngoài tập Mấy vần thơ, Thế Lữ
còn viết nhiều truyện trinh thám, truyện kinh dị
rất hay: Vàng và máu, Biên đờng Thiên Lôi, lê
Phong phóng viên Sau cách mạng, ông
chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành
một trong những ngời xây dựng nền kịch nói
hiện đại ở nớc ta. Ông đợc truy tặng Giải thởng

Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. (2003)
3. Tìm hiểu và giải thích từ khó
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại và hỏi
thêm: Tìm những từ đồng nghĩa với hổ (hùm, cọp,
ông ba mơi, chúa sơn lâm, ông kễnh), với rừng
(ngàn, lâm). Tìm từ cả trong bài thơ đà học (Bạn
đến chơi nhà, Ao sâu nớc cả, khôn chài cá). Có
thể coi từ cả ấy đồng nghĩa với từ cả trong anh cả,
chị cả, không? Vì sao?
II. Đọc Hiểu văn bản:
1. Cấu trúc: (10)
- Thể loại thơ: thơ mới tám chữ (tiếng) /câu
- Bài thơ đợc khơi nguồn cảm hứng trực tiếp từ
những lần đi chơi, thăm vờn bách thú Hà
Nội (vờn hoa Bách Thảo này nay); sâu xa
hơn là từ tâm sự, tâm trạng u uất của lớp
trí thức - thế hệ 1930

? Bài thơ viết theo thể nào.
? Mạch cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình con hổ trong vờn bách thú - có thể chia làm
mấy đoạn? Trong những đoạn ấy, lại có thể
khái quát đặc sắc về bố cục của bài thơ này
nh thế nào?
Lu ý: Tuy bài thơ đà tự nó chia làm 5 đoạn, nhng - những thanh niên trí thức Tây học vừa thức
tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu
thực chất cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình
sắc với thực tại xà hội thực dân nửa phong
đợc đặt trong thế đối lập - tơng phản giữa hiện tại
kiến tù túng, giả dối, ngột ngạt vì mất tự
và quá khứ, thực tại và mộng ảo, tầm thờng, đơn

do thời bấy giờ. Họ khao khát đợc khẳng
điệu, nhàn chán và khoáng đạt, phi phàm, tráng lệ.
định và phát triển cái tôi trong cuộc sống
Những cảnh này đồng hiện trong tâm t của con hổ
tự do, rộng lớn. Đó cũng là tâm sự chung
đang nằm dài nơi cũi sắt ở vờn bách thú. Qua đó,
của ngời dân Việt Nam trong cảnh mất ntác giả thể hiện chủ đề của bài thơ. Đó cũng là nét
ớc. Nhà thơ mợn lời con hổ bị nhốt trong
đặc sắc về nghệ thuật bố cục của bài thơ này.
chuồng sắt ở


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

- Đoạn 1: câu 1 - 8 (Gậm một khối căm hờn
vô t lự): Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt vờn
bách thú.
- Đoạn 2 - 3: câu 9 - 30 (Ta sống mÃi nay còn
đâu): nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
- Đoạn 4: Câu 31 - 39 (Nay ta ôm cao cả, âm
u): Trở về thực tại, càng chán chờng, uất hận.
- Đoạn 5: Câu 40 - 47 (Hỡi oai linh của ta
ơi!): Càng tha thiết giấc mộng ngàn
2. Nội dung:
a, Tâm trạng của con hổ trong cũi ở vờn bách
thú 20

Đọc 2 câu đầu.

GV: Hổ vốn là vị chúa tể của rừng xanh.
? Thế mà giờ đây nó đang lâm vào tình thế ntn.

- Bi kịch mất tự do.
- Câu thơ mở đầu vang lên rất đột
ngột, trực tiếp diễn tả hành động, tâm trạng và
? Nội tâm bên trong của nó đợc miêu tả qua từ
ngữ nào.
t thế của con hổ trong cũi sắt vờn bách thú.
? Thử thay các từ gậm, và khối bằng những từ
Động từ đầu tiên: gậm nghĩa là giữ nguyên
khác. So sánh ý nghĩa biểu cảm của chúng
cắn dần từng chút một cách chậm chạp, kiên trì.
Nó gậm khối căm hờn không sao hoá giải đợc,
không làm cách nào để tan bớt, vợi bớt. Căm
hờn, uất ức vì bị mất tự do, thành một thân tù đÃ
đóng vón, kết tụ lại thành khối, thành tảng,
cứng nh những thanh chấn song cũi sắt lạnh
lùng kia. Dùng một động từ cụ thể, danh từ hoá
một tính từ trìu tợng cụ thể hoá nó nhằm miêu
tả tâm trạng của chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho
toàn bài, là thành công đầu tiên của tác giả.
?T thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên Buông xuôi, bất lực, ngày đêm gậm khối căm
tình thế gì của hổ?
hờn cứ lớn dần lên trong lòng nó nh một khối u
sầu nhức
? Nhà thơ sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả con - Đối lập. Nhấn mạnh tâm trạng dằn
hổ.Tác dụng của nó.

vặt,giằng xé, dữ dội, căm hờn, dồn nén, bức
bối đến cao độ của hổ
? Dẫu bị giam cầm,tù túng nhng hổ vẫn tự xng là - Ta đầy kiêu hÃnh của 1 vị chúa tể quyền uy bị
gì? Nhận xét gì về lời tự xng đó.
giam cầm nhng vẫn tiềm tàng 1 sức mạnh.
? Con hổ bày tỏ thái độ của mình đối với mọi vật
- Nó khinh bỉ lũ ngời bên ngoài; nó cảm thấy
xung quanh ntn.
nhục nhà vì phải hạ mình ngang hàng với bọn
gấu, báo. Hổ thấm thía thân phận: Hùm thiêng
khi đà sa cơ cũng hèn!
? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu
- Chán ghét cs tầm thờng tù túng.
cầu sống ntn.
- khát vọng tự do, đc sống đúng với mình.
GV con hổ càng chán ghét hơn khi thực tại diễn ra
trpớc hổ là cảnh gì.
? Cảnh vờn bách thú đc miêu tả qua chi tiết nào.
? Sử dụng nghệ thuật gì.
- Liệt kê
? Nhận xét gì về cảnh vờn bách thú.
* Cảnh vờn bách thú : nhàm chán,đơn điệu,nhỏ
? Cách ngắt nhịp gấp gáp + danh từ + đt + tt Len
bé, tầm thờng, giả dối.
dới nách , học đòi bắt chớc gợi cho em thấy thái
- Bực bội , chán ghét, uất hận cao độ khi phải
độ gì của hổ.
sống trong tù túng phải chấp nhận cáI tầm thờng giả dối.
? Từ 2 khổ thơ vừa tìm hiểu em nhận thấy tâm
* Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thờng,

trạng con hổ trong vờn bách thú ntn.
kh¸t khao tù do ch¸y báng.


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 TiÕt 117-118

b, Con hỉ trong chèn giang s¬n hïng vĩ:25
Bóng cả cây già,gió gào ngàn, nguồn hét núi.
? Cảnh núi rừng đc miêu tả qua chi tiết nào.
? Nhận xét gì về những từ ngữ đc tác giả sử dụng _ Tính từ , động từ mạnh
để miêu tả núi rừng.
? Nhận xét gì về cảnh núi rừng ngày xa hiện lên * Cảnh núi rừng : Lớn lao, phi thờng, thâm
trong nỗi nhớ của con hổ
nghiêm, hùng vĩ, dữ dội, linh thiêng, bí
? Trên cái nền thiên nhiên hïng vÜ bÝ Èn con hỉ Èn,hoang vu.
hiƯn ra qua câu thơ nào.
Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hoàng
Lợn tấm thân nh sóng cuộn, nhịp nhàng
- HÃy nhận xét về nhịp thơ, hình ảnh thơ
Hai câu thơ tả con hổ xuất hiện vô cùng sống
? ảnh hởng của chúa rừng khi nó xuất hiện đối với động, tạo hình. Có thể xếp theo kiểu thơ bậc
muôn loài nh thế nào? Tâm trạng của hổ khi ấy ra thang:
sao?
Ta bớc chân lên
dõng dạc
đờng hoàng

Lợn tấm thân
nh sóng cuộn
nhịp nhàng..
* Đẹp oai phong lẫm liệt.
- Câu thơ cuối: Than ôi đâu của con hổ đà nói - Than ôi.--> giấc mơ huy hoàng đà khép lại
lên điều gì?
trong tiếng than u uất.
3. Lời nhắn gửi thống thiết của con hổ:10
- Đọc đoạn thơ cuối
? Trong những dòng kết thúc bài thơ con hổ nói
lên tâm sự gì?
? Tâm sự của con hổ chính là tâm sự của ai? Nỗi
lòng của ai?
4, ý nghĩa văn bản: (5)
? Em nhận xét gì về NT tả cảnh vật và thể hiện NT: Bút pháp lÃng mạn, cách diễn tả phóng
tâm trạng bài thơ.
khoáng, hình ảnh thơ, ngôn ngữ nhạc điệu
phong phú.
? Bài thơ toát lên nội dung gì.

ND: Tâm sự của con hổ là tâm trạng của thế hệ
lÃng mạn và cũng là tâm sự của ngời dân Việt
Nam yêu nớc khao khát độc lập tự do.
III.Dặn dò (3): Học thuộc lòng
- Phân tích đoạn thơ thích nhất
- Soạn: Ông đồ

Tiết 75:



Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Câu Nghi Vấn

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc cách cấu tạo nghi vấn và phân biệt đợc câu nghi vấn với
các câu khác.
2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Nhớ rừng, Ông đồ; với Tập làm văn qua bài Viết đoạn
văn trong văn bản thuyết minh.
3. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ: 5 ? Kể tên các kiểu câu chia theo mục đích nói.
4. Bài mới
Hoạt động của thầy
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trích ở
mục I.SGK và trả lời các câu hỏi:
? Trong đoạn trích trên, những câu nào đợc kết thúc
bằng dấu chấm hỏi.
? Tìm những từ dùng để hỏi.
? Dựa vào những kiến thức đà học ở bậc Tiểu học,
hÃy gọi tên những câu đó.
? Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì?
? Câu nghi vấn có đặc điểm gì.

? Xác định yêu cầu của bài tập.
GV dựa vào đặc điểm của câu nghi vấn để tìm.

? Xác định yêu cầu của bài tập.
? Tìm căn cứ để xác định câu nghi vấn.
? Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đợc không vì
sao.

? Xác định yêu cầu của bài tập.

a. Anh có khoẻ không?

b. Anh đà khoẻ cha?

I.Đặc điểm hình thức và chức năng chính của
câu nghi vấn 15
- Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mÃi mà không ăn khoai?
Hay là u thơng chúng con đói quá?
- Không, làm sao, hay.
Là những câu nghi vấn
- dùng để hỏi.
+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ Ghi
nhớ trong SGK
II.luyện tập
Bài tập 1: Các câu nghi vấn
a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
b. Tại sao con ngời lại phải kiêm tốn nh thế?
c. Văn là gì?... Chơng là gì?
Bài tập 2:

- Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết đợc
đó là những câu nghi vấn.
- Không thay từ hay bằng từ hoặc đợc vì nó dễ
lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa
chọn.
Bài tập 3:
HS thảo luận
- Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4
câu đều không phải là câu nghi vấn
Bài tập 4:
- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có...
không
- ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện
tại, không biết trớc đó tình trạng sức khoẻ của
ngời đợc hỏi nh thế nào
- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ ®·...


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

a. Bao giờ anh đi Hà Nội?
b. Anh đi Hà Nội bao giờ?
Bài tập 6:
a. Chiếc xe này bao nhiêu kilôgam mà nặng thế?
b. Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?

* Yêu cầu
Cho biết trong những câu đợc kết thúc bằng dấu
chấm hỏi thì:

1. Câu nào là câu nghi vấn? Tại sao?
2. Câu nào không phải là câu nghi vấn? Tại sao?
(Lu ý: dấu chấm hỏi mới chỉ là hình thức để nhận
biết câu nghi vấn, ngoài hình thức còn cần phải chú
ý đến nội dung ý nghĩa của câu)
* Gợi ý:

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

cha.
- ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện
tại nhng ngời hỏi biết rõ trớc đó ngời đợc
hỏi đà có tình trạng sức khoẻ không tốt (ốm đau,
tai nạn...)
Bài tập 5:
- Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời gian sẽ
thực hiện hành động đi.
- Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đÃ
diễn ra hành động đi.
- Câu nghi vấn này đúng vì ngời hỏi đà tiếp xúc
với sự vật, hỏi để biết trọng lợng chính xác của
sự vật đó.
- Câu nghi vấn này sai vì ngời hỏi cha biết giá
chính xác của chiếc xe thì không thể thắc mắc về
chuyện đắt hay rẻ đợc.
* Bài tập bổ trợ:
Một bé gái hỏi mẹ:
- Mẹ ơi, ai sinh ra con?
Mẹ cêi:

- MĐ chø cßn ai?
- ThÕ ai sinh ra mĐ?
- Bà ngoại chứ còn ai?
- Thế ai sinh ra bà ngoại?
- Cụ ngoại chứ còn ai?
- Thế ai sinh ra cụ ngoại?
- Khổ lắm! Sao con hỏi nhiều thế?
Bé gái ngóng ngy:
- Con ø biÕt th× con míi hái mĐ chứ?
Mẹ mỉm cời:
- Trời sinh ra cụ ngoại chứ còn ai?
- Thế ai sinh ra trời?
- Con đi mà hỏi trời ấy!

+ Trừ câu: Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?,
tất cả các câu còn lại của bé gái đều là câu nghi
vấn vì bé cha biết nên mới hỏi để biết.
+ Tất cả những câu trả lời của ngời mẹ đều là câu
khẳng định, không phải câu nghi vấn, dấu chấm
hỏi ở cuối câu là dấu hỏi tu từ.
III.Dặn dò (1)
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn bài Quê hơng.


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118


Tiết 76:
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh
ngắn.
2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Nhớ rừng, Ông đồ; với phần Tiếng Việt qua bài Câu
Nghi vấn.
3. Kỹ năng: Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Bài mới
Hoạt động của thầy
1. Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong
bài văn? Cấu tạo thờng gặp của đoạn văn?.
Yêu cầu trả lời:

b. Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong
đoạn văn?
Yêu cầu trả lời:

Giáo viên chiếu đoạn văn a trong SGK, tr 14 (nếu
có đủ thiết bị cần thiết) (mục I.1) lên màn hình.
Học sinh đọc lại đoạn văn và suy nghĩ, chuẩn bị trả
lời câu hỏi.
+ Giáo viên hỏi:

- Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào đợc nhắc lại
trong các câu đó? Dụng ý?
- Từ đó, có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì?
- Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay
biểu cảm, nghị luận không? Vì sao?
- Vai trò của từng câu trong đoạn văn nh thế
nào trong việc thể hiện và phát triển chủ đề?

1. Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn văn là một bộ phận của bài văn.
- Nhiều đoạn văn kết hợp với nhau làm thành
bài văn.
- Đoạn văn phải có từ 2 câu trở lên, đợc sắp xếp
theo một trình tự nhất định.
- Chủ đề: ý chính (chủ chốt, khái quát nhất
của đoạn văn). Một đoạn văn chỉ có một chủ đề.
- Câu chủ đề: Nội dung và hình thức thể
hiện của chủ đề. Câu chủ đề thờng là câu ngắn gọn,
khẳng định, hai thành phần.
- Tuỳ loại đoạn văn mà câu chủ đề có thể đặt ở
những vị trí khác nhau.
Nhận dạng đoạn văn trong văn b¶n thuyÕt
minh


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

- Đoạn văn gồm 5 câu; câu nào cũng có từ nớc đợc
sử dụng lặp lại một cách đầy dụng ý. Đó chính là
từ quan trọng thể hiện chủ đề của đoạn văn.
- Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu chủ đề câu 1; tập trung vào cụm từ (ngữ) thiếu nớc sạch
nghiêm trọng.
- Câu 1 giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nớc ngọt
trên thÕ giíi.
- C©u 2 cho biÕt tØ lƯ níc ngät ít ỏi so với tổng lợng
nớc trên trái đất.
- Câu 3 giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn lợng nớc ngọt.
- Câu 4 giới thiệu số lợng ngời khổng lồ thiếu nớc
ngọt.
- Câu 5 dự báo tình hình thiÕu níc.


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
Tiết:

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
Quê hơng

Tế Hanh

I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh làng quê miền biển với cảnh bơi thuyền đánh cá, cảnh
thuyền cá về bến cùng với hình ảnh ngời dân chài, đồng thời thấy đợc tình cảm quê hơng trong
sáng, đằm thắm, khoẻ khoắn của nhà thơ.

II. Các bớc lên lớp.
Cảnh sơn lâm hùng vĩ đợc tái hiện trong tâm tởng của con hổ nh thế nào? Qua đó ta
hiểu gì về tâm sự của con hổ?
* Bài mới: Đề tài quê hơng là một đề tài đợc nhiều nhà văn , nhà thơ quan tâm tới. Tố Hữu với
tiếng gọi tha thiÕt “H ¬i… 9, 10”, Giang nam víi kû niƯm Thửa còn thơ trang sách nhỏ;
Đối với mỗi nhà thơ, hình ảnh quê hơng hiện lên những vẻ khác nhau, nhng đều đẹp đằm thắm
và yêu thơng. Bài thơ Quê hơng của T.H mà chúng ta học hôm nay cũng là một bài thơ nh
vậy.
Hoạt động
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
của trò
Học sinh tiểu I. Tiểu dẫn.
dẫn
1. Tác giả: SGK
Giáo viên nhắc lại hoàn cảnh sáng tác
2. Tác phẩm: Ra đời 1939 khi nhà
thơ 18 tuổi ra Huế học.
(Hình ảnh chài quê hơng tác giả đợc tái
Bài thơ đợc viết trong cảm xúc nhớ
hiện qua hồi ức tình cảm yêu thơng của
nhà, nhớ quê với một tấm lòng
tác giả).
trong trẻo, thuần hậu nhất.
Giáo viên đọc mẫu - hớng dẫn đọc
Đoạn 1 + 2: Mạnh mẽ khoẻ khoắn.
Đoạn 3: Giọng trầm lắng
- Bài thơ có thể làm mấy ý lớn.
Gọi học sinh đọc 8 câu đầu
II. Tìm hiểu bài thơ.

- Tác giả đà giới thiệu về quê hơng qua
1. Cảnh dân làng bơi thuyền đi
2 câu thơ đầu nh thế nào?
đánh cá (8 câu đầu).
(Lời giới thiệu mộc mạc giản dị, gọn,
- Nghề nghiệp: chài lới.
đầy đủ)
Vị trí: ven biển khu vực cửa sông.
- HÃy nêu nội dung 6 câu thơ tiếp theo?
Không gian độc đáo.
- Đoàn thuyền đi đánh cá đợc tác giả
- Cảnh dân làng bơi thuyền đi
miêu tả vào thời gian không gian nh thế
đánh cá:
nào? Em có nhận xét gì về thời gian,
- Tròi trong, gió nhẹ, nắng mai
không gian khi đoàn thuyền ra khơi?
hồng.
(Đoàn thuyền ra khơi vào một buổi sáng
đẹp trời. Đó là niềm mong ớc của nghề
chài lới vì nó hứa hẹn mẻ cá đầy tạo
niềm phấn khởi cho ngời dân chài.
- Trong niềm phấn khởi đó, hình ảnh
Thuyền - hăng nh con tuấn mÃ.
con thuyền và ngời dân chài ra khơi đợc
Dân trai tráng: phăng, vợt, băng
miêu tả rất đẹp qua hình ảnh, từ ngữ
NT: so sánh, Đmạnh.
nào?
(Giáo viên bình: Thiên nhiên, ph- Tác giả đà sử dụng những nghệ thuật

ơng tiện, con ngời, tất cả đều tràn
gì qua các hình ảnh từ ngữ trên.
trề sức sống).
- Cách so sánh và dùng Đmạnh đà giúp
Chúng vừa phối hợp nhịp nhàng
ta hiểu gì về tâm trạng ngời dân chài và
vừa tôn nhau lên Tạo nên bức
con thuyền khi ra khơi?
tranh sinh động về cảnh lao động
khoẻ khoắn mạnh mẽ).
- Khi miêu tả đoàn thuyền ra khơi, tác
- Cánh buồm - mảnh hồn làng.
giả chọn tả nét đặc sắc của con thuyền.
- Rớn thân trắng bao la.
(*Hỏi thêm nếu ở lớp chuyên)


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

- Trong chiến tranh, văn đà học ở lớp 6,
7 chúng ta đà gặp hình ảnh cánh buồm
trong bài thơ nào?
(Những cánh buồm - HT thông - hình
ảnh của cánh buồm là hình ảnh của con
thuyền chở đầy ớc mơ của ngời con:
Cha mợn cho con buồm trắng nhé đi

những ớc mơ chân thành táo bạo. Lên
lớp 9, các em sẽ gặp hình ảnh cánh
buồm trong đoạn trích: Kiều ở lầu Ngng
Bích
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa
Cánh buồm đơn độc lẻ loi đó nói lên
tâm trạng cô đơn, buồn chán, nhớ quê hơng, nhớ gia đình của nàng Kiều.
- Còn trong bài thơ này Tế Hanh đÃ
- Cánh buồm - mảnh hồn làng (rớn
miêu tả cánh buồm nh thế nào?
thân trắng - thâu góp gió).
- Nhận xét tác dụng của NT nhân hoá
trong câu thơ này?
(Cách miêu tả của tác giả thật độc đáo cánh buồm đợc so sánh và nhân hoá nh
mảnh hồn làng. Cánh buồm - một sự vật
cụ thể, hữu hình đợc ví với mảnh hồn
làng rất trừu tợng vô hình. Cách ví von
này làm cho câu thơ trở nên đẹp đẽ và
gợi cảm, hấp dẫn.
Phải chăng đây chính là tâm hồn của
ngời dân chài khi ra khơi. Bởi ®èi víi
lµng chµi, ngêi ta nhËn biÕt con thun
tõ xa qua chấm trắng của cánh buồm.
Nó là biểu tợng khái qu¸t cho niỊm tin,
sù hi väng cho linh hån cđa làng xóm
quê hơng.
Chuyển ý: Khi nhớ tới làng quê mình,
Tế Hanh nhớ tới cảnh con thuyền ra

khơi nhng có lẽ nỗi nhớ để lại dấu ấn
đậm nét trong tâm hồn Tế Hanh đó là
hình ảnh về ngời dân chài và cuộc sống
lao động của họ. Ta sang phần 2
2 học sinh đọc
8 câu tiếp.
- Trong 8 câu thơ này có 2 nội dung
2. Hình ảnh ngời dân chài và
cuộc sống lao động của họ.
chính đợc diễn đạt, theo em đó là những
- Cảnh dân làng đón đoàn thuyền
nội dung gì?
trở về.
+ Hình ảnh dân chài và con thuyền
- Không khí bến sông khi đoàn thuyền
+ ồn ào, tấp nập.
đánh cá trở về đợc tác giả miêu tả qua
những từ ngữ nào?
- Em có thể hình dung cảnh trên bến dới
thuyền qua 2 từ ngữ này nh thế nào?
(Tiếng ngời gọi nhau có thể nói đây
là cảnh sôi động nhất, nhộn nhịp nhất
của làng chài lới vì ngời dân thấy ®ỵc


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

thành quả to lớn của một ngày lao động
vất vả).

- Trong niềm vui đón đoàn thuyền đánh
cá trở về ngời dân chài không quên nhắc
tới điều gì?
Và họ bày tỏ niềm vui ra sao?
(Chúng ta nhớ lại Tế Hanh viết thơ này
1939, cuộc sống khó khăn nền KHKT
lạc hậu, họ chỉ biết dựa vào thời tiết,
quan niệm của ngời dân chài về quê hơng giữa trời - đất và nghề chài lới. Câu
thơ thật giản dị nh một lời cảm tạ đất
trời đà có lòng phù hộ dân chài. Bởi mỗi
làn đi biển là một lần sự sống liền kề cái
chết. Những ngời thân, ngời mẹ, ngời vợ
ở nhà với tâm trạng lo lắng, mong mỏi
cho con, cho chồng gặp may. Hiểu đợc
điều này, ta mới hiểu hết đợc niềm vui sớng đợc đón đoàn thuyền cá đầy ghe trở
về lớn lao đến nhờng nào. Khi đoàn
thuyền ®¸nh c¸ trë vỊ, mäi ngêi sung síng ®ãn mõng và giờ đây họ mới có dịp
ngắm nhìn ngời thân của mình.
Hình ảnh ngời dân chài hiện lên nh thế
nào?
Hai câu thơ giúp em cảm nhận gì về
hình ảnh ngời dân chài?
(Hình ảnh thật đẹp, một vẻ đẹp khoẻ
mạnh và thật lÃng mạn. Khi ra khơi,
cùng với cánh buồm họ mang cả hồn
làng ra khơi. Khi trở về, cả thân hình họ
nh đợm nồng hơng vị của biển khơi.
- Khi miêu tả hình ảnh ngời dân chài tác
giả luôn gắn với hình ảnh con thuyền.
Em thấy hình ảnh con thuyền hiện lên

nh thế nào?
- Tác giả đà sử dụng NT gì khi miêu tả
con thuyền ?
Biện pháp đó có tác dụng miêu tả con
thuyền nh thế nào?
(Biện pháp nhân hoá có tác dụng giúp
ngời đọc hình dung: con thuyền nh ngời
thực sự, th giÃn thanh thản sau 1 ngày
lao động mệt nhọc vất vả. Và ngời dân
chài luôn coi thuyền là một ngời bạn
Thuyền - Biển - ngời dân chài bao giờ
cũng gắn bó khăng khít với nhau, không
thể rời xa nhau. Chính vì vậy, trong bài
thuyền và biển nhà thơ Xuân Quỳnh
đà viết: chỉ có thuyền mới hiểu về
đâu. Đây là một đoạn thơ hay, ngoài
những biện pháp NT nh: SS, nhân hoá,
những từ ngữ gợi tả, đoạn thơ còn hấp
dẫn ngời đọc bởi lý do gì?
(Lời thơ giản dị, cảm xúc chân thành)

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
- Nhờ ơn trời

Ghi: Dân chài: ngăm rám nắng nồng thở vị xa xăm.

- Con thuyền:
+ Im, mßi, n»m
+ Nghe mi thÊm, … thí vá



Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Bình: Phải có một tình cảm chân thành,
sự gắn bó tha thiết, hiểu biết sâu sắc về
làng quê, con ngời của quê hơng, nhà
thơ Tế Hanh mới khắc hoạ một bức
tranh về ngời dân lao động và cuộc sống
của họ sinh động đến nh vậy.
Chuyển ý: Tình cảm của tác giả đối với
quê hơng càng đợc bộc lộ rõ hơn khổ
thơ cuối.
- Trong 4 câu thơ cuối, tác giả đà nhớ
nhiều? Đó là những nỗi nh nh thế nào?
Phân tích cách diễn tả tình cảm ở câu
thơ cuối?
(Điệp từ nhớ cho ta thấy những hình
ảnh cứ ồ ạt hiện về trong tâm trí tác giả,
những hình ảnh bình dị nhng rất thân thơng. Vậy tại sao những hình ảnh bình dị
này lại có sức hấp dẫn chúng ta nh thế
vậy?
- Chính tình yêu quê hơng mÃnh liệt
đậm đà của tác giả khiến tác giả nhớ
những sự vật rất cụ thể: Nớc xanh, cá
bạc, thuyền rẽ sóng
Và cả một mùi vì rất riêng của làng chài
mà chỉ có ngời con của biển mới cảm
nhận đợc: mùi nồng mặn.

(Chính tình yêu quê hơng sâu sắc thúc
đẩy tác giả khi xa nhà đi kháng chiến
vẫn trở về lu luyến bên sông, tác giả
nhớ: Cả sắc trời xanh biếc)
Mỗi khi xa quê hơng đều nhớ về quê hơng với những kỷ niệm khác: Con đò,
cây đa, bến nớc Còn với Tế Hanh, quê
hơng hiện lên trong ông với đặc điểm
riêng biệt của nghề chài lới. Đó chính là
tình yêu quê hơng niềm tự hào, sự hÃnh
diện của tác giả về con ngời, làng quê
yêu dấu đà tạo niềm tin, ý chí sức mạnh
cho tác giả.
- Trong bài thơ tác giả dùng những biện
pháp NT gì?
- Bằng những hình thức NT đó tác giả
muốn thể hiện nội dung gì?

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

3. Tác giả bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ
quê hơng.
- Nớc xanh, cá bạc, thuyền, mùi
nồng mặn.

4. Tổng kết:
NT: Hình ảnh, từ ngữ gợi tả, các
biện pháp tu từ, lời thơ giản dị cảm
xúc chân thành.
+ ND: Tình cảm đằm thắm, thiết

tha đối với cảnh vật, con ngời và
cuộc sống quê hơng của nhà thơ
Tế Hanh.
Học thuộc lòng
- PBCN về 1 khổ thơ mà em thích
nhất.
- Su tầm 4 - 6 câu thơ nói về quê
hơng.


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Tiết:

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

Khi con tu hú

I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc lòng yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, niềm khao khát tự do cháy bỏng
của ngời chiến sĩ trẻ đang trong cảnh tù ngục, đợc biểu hiện thật sôi nổi trong bài thơ.
- Hiểu, cảm nhận đợc sức truyền cảm NT của bài thơ.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng Từ ấy + phân tích khổ 1

Đọc thuộc lòng Từ ấy + phân tích khổ 2
4. Tiểu dẫn:
1. Tác giả: Bài trớc + SGK
2. Tác phẩm: Ra đời 7/1939 tại nhà lao Thừa Thiên giữa lúc đang ở tuổi thanh niên 19,
say mê hoạt động cách mạng với tâm hồn bồng bột, đầy lÃng mạn --> bị bắt, bị giam --> cảm
thấy ngột ngạt không chịu nổi --> bài thơ ra đời.
5. Bài mới
Hoạt động của thầy
Nhan đề bài thơ nên hiểu nh thế nào?
Tiếng tu hú lúc vào (sáng) hè đà tác động nh
thế nào đến tâm hồn ngời CS
trẻ đang bị giam cầm?

Bài thơ có mấy ý chính? Nêu rõ từng ý?
- ý 1 nằm trong đoạn nào?Bức tranh vào hề
co những hình ảnh màu sắc, âm thanh, hơng
vị nh thế nào?

- Em có nhận xét gì về âm thanh màu sắc đợc
tác giả miêu tả trong 6 câu đầu?

Hoạt động
của trò

Kết quả cần đạt
1. ý nghĩa nhan đề bài thơ:
Khi con tu hú - nhan đề còn
mở --> gợi thời điểm, tại đó,
tâm trạng bài thơ đang diễn
ra. (cách đặt tên cho bài thơ

nh vậy có tác dụng chuẩn bị
cho ngời đọc theo dõi mạch
cảm xúc của bài thơ).
1. Cảnh vào hè (6 câu đầu)
* Hình ảnh: lúa, trái, bắp,
nắng bầu trời, diều sáo
* Màu sắc: chín, vàng, đào
xanh biếc
* Âm thanh: tiếng ve, tiếng tu

* Hơng vị: Ngät ngµ


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
Từ đó, em có nhân xét chung về bức tranh
trong đoạn nh thế nào?
- Có thể đặt tên cho bức tranh ấy nh thế nào?
- Đọc lại và miêu tả lại bức tranh thiên nhiên
mà em thấy trong đoạn thơ?

- Có thể đặt tên cho bức tranh ấy nh thế nào?

- Cảnh vào hè đợc tác giả tởng tợng ra khi
nghe tiếng tu hú gọi hè. Điều đó chứng tỏ tâm
hồn nhà thơ nh thế nào?

- Đọc 4 câu cuối
* Tâm trạng của nhà thơ nh thế nào đối với
cuộc sống tù đày?

- Những từ ngữ nào diễn tả đợc tâm trạng đó?
- Để thể hiện tâm trạng uất ức, bức bối, tác
giả sử dụng những NT gì?
Qua đó, em thấy gì về cuộc sống tù ngục và
tình cảm của nhà thơ?
- Mở đầu bài thơ là tiÕng tu hó, kÕt thóc lµ
tiÕng tu hó. Song tiÕng kêu của nó ở 2 phần có
diễn ra ND giống nhau không?

- Em đà học bài thơ nào có kết cÊu nh thÕ.
KÕt cÊu cã ý nghÜa biĨu c¶m nh thế nào?

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
(âm thanh rộn rÃ, màu sắc rực
rỡ tơi tắn)
Bức tranh đẹp và tràn trề nhựa
sống. Tất cả sự sống nh bùng
dậy, nh từng bớc vào độ chín,
tất cả đều chan hoà ánh sáng,
rực rỡ sắc màu, rộn rà âm
thanh, ngọt ngào hơng vị vào
đất trời nh cao rộng hơn,
khoáng đạt hơn bởi có cánh
diều sáo đang thoả sức lộn
nhào giữa từng không.
- Có thể nói, tiếng chim tu hú
kêu nh là tiếng gọi của mùa
hè, tiếng chim ấy đà thức dậy
tất cả, mở ra tất cả và bắt nhịp

cho tất cả.
Bức tranh vào hè
( Tác giả vận dụng mọi giác
quan ®Ĩ ®ãn nhËn mäi tÝn
hiƯu cđa thÕ giíi, sù sèng bên
ngoài --> tác giả đà tởng tợng
ra cả một bầu trời tự do bao
la, một không gian đầy sự
sống --> 1 tâm hồn trẻ trung,
yêu đời, gắn bó máu thịt với
sự sống.
2. Tâm trạng của nhà thơ (4
câu cuối).
Đập tan - ngột, chết mất
(Động từ mạnh, cách nói quá,
ngát nhịp thay đổi 3/3 (câu 8)
câu cảm
--> cuộc sống tù đày ngột
ngạt lòng căm giận, uất ức
cao độ, quyết tâm đập tan lao
tù để đợc tự do.
Tiếng chim mở đầu bài thơ đÃ
đa tác giả vào cảnh mùa hè
với bầu trời tự do cao rộng và
sức sống tràn đầy thì tiếng
chim tu hú kết thúc lại gợi
niềm chua xót, khổ đau uất
ức.
--> Cách kết cấu đầu cuối tơng ứng
(Mùa hè rực rỡ đến --> gợi

nỗi uất ức hận thù. Tiếng
chim cứ kêu --> mùa hè tự do
cứ đến nỗi hận thù tăng mÃi
không dừng)


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
*Bài thơ có 2 đoạn, mỗi đoạn diễn đạt 1 ý nhng mối quan hệ giữa 2 đoạn nh thế nào?
- Em có nhân xét gì về NT miêu tả trong bài?
- HÃy nói rõ tình cảm của bài thơ đợc thể hiện
trong bài?

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
3, TK: Ngôn ngữ trong sáng
giàu hình ảnh giàu nhạc điệu.
Bài thơ liền mạch, cảm xúc
nhất quán đà thể hiện rõ tình
yêu cuộc sống, niềm khao
khát tự do cháy bỏng của ngời
CS trong cảnh tù ngục.
BTVN: HTL
Soạn: Lấy củi
- Nh vậy, đoạn văn viết về nớc
nhng không phải là đoạn
văn:


Trịnh Thị Huế

Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
- Miêu tả. Vì đoạn văn không
tả màu sắc, mùi vị, hình
dáng, chuyển vận của nớc.
- Kể chuyện. Vì đoạn văn
không kể, không thuật
những chuyện, việc nớc.
- Biểu cảm. Vì đoạn văn không
biểu hiện cảm xúc gì của
ngời viết, trực tiếp hay
gián tiếp.
- Nghị luận. Vì đoạn văn không
bàn luận, phân tích,
chứng minh, giải thích
vấn đề gì về nớc.
Bởi vậy đoạn văn a là đoạn văn
thuyết minh vì cả đoạn
nhằm giới thiệu vấn đề
thiếu nớc ngọt trên thế
giới hiện nay. Thuyết
minh một sự việc, hiện
trạng tự nhiên - xà hội.
- Mối quan hệ giữa các câu với
nhau rất chặt chẽ.

Câu 1: Nêu chủ đề khái quát. Các câu 2, 3, 4
giíi thiƯu cơ thĨ nh÷ng biĨu hiƯn cđa sự

thiếu nớc. Câu 5 dự báo sự việc trong tơng
lai.
+ Giáo viên tiếp tục chiếu đoạn văn b (mục I.1 tr
14). Học sinh đọc lại, suy nghĩ và lần lợt
trả lời các câu hỏi.
+ Giáo viên hỏi: Các câu hỏi tơng tự nh đối với
đoạn a.

Đoạn văn gồm 3 câu. Câu nào
cũng nói tới một ngời.
Đó là đồng chí Phạm
Văn Đồng.
- Chủ đề là giới thiệu về đồng
chí Phạm Văn Đồng.
Cụm từ trung tâm là
Phạm Văn Đồng
- Câu 1 vừa nêu chủ đề vừa giới
thiệu quê quán, khẳng
định phẩm chất và vai trò
của ông: Nhà cách mạng
và nhà văn hoá.
Câu 2 sơ lợc giới thiệu quá
trình hoạt động cách
mạng và những cơng vị
lÃnh đạo Đảng và Nhà nớc mà đồng chí Phạm
Văn Đồng từng trải qua.
Câu 3 nói về quan hệ của ông
với Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Đoạn văn thuyết minh - giíi

thiƯu vỊ mét danh nh©n,
mét con ngêi nỉi tiÕng
theo kiểu cung cấp thông
tin về các mặt hoạt động
khác nhau cđa ngêi ®ã.


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
Hoạt động 3

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
Nhận xét và sửa chữa đoạn
văn thuyết minh cha
chuẩn

* Đoạn văn a (Mục I.2)
+ Giáo viên chiếu đoạn văn. Học sinh đọc, nhận
xét, trả lời câu hỏi.
+ Giáo viên hỏi:
- Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì?
- Cần đạt những yêu cầu gì? Cách sắp xếp nên
nh thế nào?
- Đối chiếu với các chuẩn ấy, đoạn văn mắc
những lỗi gì?
- Cần và nên sửa chữa, bổ sung nh thế nào?
Học sinh suy Đoạn văn giới thiệu một dụng
nghĩ,
cụ học tập quen thuộc phát biểu

một đồ vật thông dụng:
và nêu
chiếc bút bi. Yêu cầu tối
cách sửa
thiểu của đoạn văn này
cha, bổ
là:
sung.
Giáo
viên
nhận xét.
- Nêu rõ chủ đề.
- Cấu tạo của bút bi; công dụng
của bút bi
- Cách sử dụng bút bi.
Đối chiếu với các chuẩn trên,
dễ dàng nhận thấy đoạn
văn còn những nhợc
điểm: không rõ câu chủ
đề; cha có ý công dụng;
các ý lộn xộn, thiếu mạch
lạc. Cần tách thành 3 ý
nhỏ rõ ràng: cấu tạo,
công dụng, sử dụng.
Vậy có thể sửa và sắp xếp lại,
chẳng hạn:
Hiện nay, bút bi là loại bút
thông dụng trên toàn thế
giới. Bút bi khác bút mực
ở chỗ là đầu bút có hßn

bi nhá xÝu.


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
Ngoài ống nhựa có vỏ bút. Đầu
bút có nắp đậu, có móc
thẳng để cài vào túi áo.
Loại bút không có nắp
đậy thì có lò xo và nút
bấm. Khi viết, ngời ta ấn
đầu cán bút cho ngòi bi
trồi ra, khi thôi viết thì ấn
nút bấm cho ngòi bi thụt
vào bên trong vỏ bút.
Dùng bút bi rất nhẹ
nhàng, tiện lợi. Nhng học
sinh các lớp tiểu học cha
nên sử dụng vì đầu bút bi
tròn, cứng và trơn nên
khó có thể luyện viết chữ
nét thanh, nét đậm.

* Đoạn văn b (mục I.2) tr 14
- Quy trình tơng tự nh đoạn văn a, nhng tốc độ
có thể khẩn trơng hơn


- Nhợc điểm dễ thấy của đoạn
văn này cũng là lộn xộn,
rắc rối, phức tạp hoá khi
giới thiệu cấu tạo của
chiếc đèn bàn - một đồ
dùng quen thuộc trong
gia đình. Câu 1 với các
câu sau gắn kết gợng gạo.
Có thể sửa lại nh sau:
Đèn bàn là chiếc đèn để trên
bàn làm việc ban đêm.
Đèn bàn có hai loại chủ
yếu: đèn điện, đèn dầu. ở
đây chỉ giới thiệu cấu tạo
sơ lợc của một kiểu đèn
bàn cháy sáng bằng điện.
Nếu tính từ dới lên, từ
ngoài vào trong, ta thấy
đầu tiên là đế đèn (đợc
làm bằng một khối thuỷ
tinh vững chÃi) có gắn
công tắc để bật hay tắt,
tuỳ ý ngời sử dụng. Dây
dẫn điện từ nguồn điện
qua đế đèn, nối với công
tắc, luồn hớng lên trong
một ống thép không gỉ
thẳng đứng tới đầu ống,
nối với đui đèn.
Học sinh đọc Bóng đèn bàn công suất có thể

từ 25 - 75 oát. Để tập
lại
nội
trung nguồn sáng, trên
dung
bóng đèn là chao đèn làm
mục Ghi
bằng đồng, sắt, hay hợp
nhớ,
kim (hoặc vải, lụa có
SGK, tr
khung sắt và vòng thép
gắn vào bóng đèn).
15. Giáo
viên chốt


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
Hoạt động 4

Bài tập 1:
Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn thuyết
minh: Giới thiệu trờng em.
Yêu cầu cho cả hai đoạn:
- Ngắn gọn: từ 1 - 2 câu/đoạn
Hấp dẫn, ấn tợng, kết hợp biểu cảm, miêu tả, kể
chuyện.
Ví dụ:
- Đoạn mở bài:


Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
lại thêm Luyện tập
một lần
các ý 2,
3: làm rõ
chủ đề,
sắp xếp ý
theo
trình tự
nhất
định.

Mời bạn đến thăm trờng tôi ngôi trờng be bé, nằm ở giữa
đồng xanh - ngôi trờng thân
yêu - mái nhà chung của chúng
tôi.

- Đoạn kết bài:
Trờng tôi nh thế đó: giản dị,
khiêm nhờng mà xiết bao gắn
bó. Chúng tôi yêu quý vô cùng
ngôi trờng nh yêu ngôi nhà của
mình. Chắc chắn những kỷ
niệm về trờng sẽ đi theo suốt
cuộc đời.
Bài tập 2:
Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: Hồ Chí
Minh, lÃnh tụ vĩ đạo của nhân dân Việt Nam.

Có thể cụ thể hoá, phát triển thành một vài ý nhỏ
sau:
- Năm sinh, năm mất, quê quán
và gia đình.
- Đôi nét về quá trình hoạt
động, sự nghiệp.
- Vai trò và cống hiến to lớn đối
với dân tộc và thời đại...
Bài tập 3:
Viết đoạn văn giới thiệu SGK Ngữ văn lớp 8, tập
I
* Lu ý: Bài tập này khó đối với học sinh. Bởi
vậy, chỉ cần yêu cầu các em đọc kỹ phần mục
lục, dựa vào đó giới thiệu sơ lợc về số lợng các
tuần, bài, tên và sự sắp xếp các bài, tiết học trong
từng tuần. Nếu yêu cầu chi tiết, nên cho học sinh
chuẩn bị ở nhà.
- Cũng có thể thay thế bằng cách giới thiệu một
quyển sách Kim Đồng tự chän, mét hiƯu s¸ch
quen...


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
- Viết đoạn văn giới thiệu cách bố trí của trờng
em nhìn từ cổng trờng vào, sao cho ngời đọc
hình dung đợc vị trí của sân trờng, các lớp học,
vờn trờng, các phòng, ban... một cách cụ thể và
chính xác (kết hợp với văn miêu tả và một chút
biểu cảm).

- Viết đoạn văn giới thiệu phòng khách nhà em
hoặc góc học tập của em./.

Ngữ văn lớp 8 - tËp 2
TuÇn 30 TiÕt 117-118


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Tiết 79:

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

Tiếng Việt (tiếp theo)
Câu Nghi Vấn

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc các chức năng thờng gặp của câu nghi vấn.
2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Quê hơng, Khi con tu hú; với Tập làm văn qua bài
Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm).
3. Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu nghi vấn trong khi viết văn bản và trong giao tiếp xÃ
hội.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Bài mới

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
Giáo viên: Câu văn cũng nh cuộc đời, cuộc đời
luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng phải luôn
luôn đổi thay để thực hiện chức năng diễn đạt
chính xác tới mức tinh tế những cảm xúc, những
tâm trạng vô cùng phong phú, đa dạng và phức
tạp của con ngời. Vì thế, các em có thể gặp rất
nhiều câu văn có hình thức giống nh một câu
nghi vấn, nhng trên thực tế, nó lại không phải là
một câu nghi vấn đích thực...
Ví dụ:

Hoạt động của
trò

Hoạt động 2
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu các ví dụ ở
mục III. SGK, tr 20 và trả lời câu hỏi:
1. Tất cả những câu đợc kết thúc bằng dấu chấm Trả lời: Không
hỏi trong các ví dụ ở SGK có phải là câu nghi phải là câu nghi
vấn không? Tại sao?
vấn vì chúng
không đợc dùng
để hỏi, mà là để
thực hiện các
chức năng khác,
cụ thể:

Kết quả cần đạt

Dẫn vào bài mới

- Anh có thể xem giúp em
mấy giờ rồi đợc không? (cầu
khiến).
- Không chờ em thì chờ ai
nữa? (khẳng định)
- Ai lại bỏ về giữa chừng bao
giờ? (phủ định)
- Sao lại có một buổi chiều
đẹp nh thế đợc nhỏ? (cảm
thán)
- Mày muốn ăn đòn hả? (đe
doạ)
Những chức năng khác
nhau của câu nghi vấn


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

2. Có thể đợc kết thúc bằng câu khác, dấu chấm
than chẳng hạn.
Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ Ghi
nhớ trong SGK.
Hoạt động 3
Bài tập 1:
a. Câu nghi vấn
- Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót
Binh T để có ăn ?

b. Trong khổ thơ, trừ câu Than ôi!, còn lại đều
là câu nghi vấn.
c. Câu nghi vấn
- Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một
chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
d. Câu nghi vấn:
- Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
a. Hồn ở đâu bây giờ?: dùng
để cảm thán, bộc lộ tình cảm
hoài niệm, tâm trạng nuối
tiếc...
b. Mày định nói cho cha mày
nghe đấy à?: dùng với hàm ý
đe doạ.
c. Có biết không?... Lính
đâu? Sao bay dám để cho nó
chạy xồng xộc vào đây nh
vậy? Không còn phép tắc gì
nữa à?: dùng với hàm ý đe
doạ.
d. Một ngời hằng ngày chỉ
cặm cụi lo lắng vì mình... há
chẳng phải là chứng cớ cho
cái mÃnh lực lạ lùng của văn
chơng hay sao?: dùng để
khẳng định.
e. Con gái tôi vẽ đây ?: dùng

để cảm thán, bộc lộ sự ngạc
nhiên.
Chả lẽ lại đúng là nó, cái con
Mèo hay lục lọi ấy!: bộc lộ
cảm xúc ngạc nhiên.
Luyện tập

* Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc,
thái độ ngạc nhiên.
* Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,
thái độ bất bình.
* Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,
thái độ cầu khiến.
* Tác dụng: bộc lộ cảm xúc,
thể hiện sự phủ định

Bài tập 2:
a. Các câu nghi vấn
- Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
- Ăn mÃi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
* Phân tích:
+ Đặc điểm về hình thức: thể
hiện trên văn bản bằng dấu
chấm hỏi (?) và các từ nghi
vấn (sao, gì).


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008


Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118
+ Tác dụng: cả 3 câu đều có ý
nghĩa phủ định
+ Có thể thay bằng các câu có
ý nghĩa tơng đơng:
- Cụ không phải lo xa quá nh
thế.
- Không nên nhịn đói mà để
tiền lại.
- Ăn hết thì lúc chết không có
tiền để mà lo liệu.

b. Câu nghi vấn
- Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời
không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
* Phân tích
+ Đặc điểm về hình thức: có
dấu chấm hỏi (?) và cụm từ
nghi vấn (làm sao).
+ Tác dụng: tỏ ý băn khoăn,
ngần ngại.
+ Thay bằng một câu có ý
nghĩa tơng đơng:
- Giao đàn bò cho thằng bé
không ra ngời không ra ngợm
ấy chăn dắt thì chẳng yên tâm
chút nào.
c. Câu nghi vấn:

- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình
mẫu tử?
* Phân tích:
+ Đặc điểm về hình thức: có
dấu chấm hỏi (?) và đại từ
phiếm chỉ (ai).
+ Tác dụng: có nghĩa khẳng
định
+ Thay thế bằng một câu có ý
nghĩa tơng đơng:
- Cũng nh con ngời, thảo mộc
tự nhiên luôn có tình mẫu tử.
d. Các câu nghi vấn:
- Thằng bé kia, mày có việc gì?
- Sao lại đến đây mà khóc?
* Phân tích:
+ Đặc điểm về hình thức: có
dấu chấm hỏi (?) và các từ
nghi vấn (gì, sao).
+ Tác dụng: dùng để hỏi.
+ Những câu dùng để hỏi
không thay thế bằng những
câu tơng đơng.
Bài tập 3:
Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi:


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008
a. Bạn có thể kể lại cho mình nghe nội dung bộ

phim vợ chồng A Phủ đợc không?
b. Sao cuộc đời chị Dậu khốn khổ đến thế?
Bài tập 4:
Trong giao tiếp hằng ngày, những câu nghi vấn
nh: Anh ăn cơm cha?, Cậu đọc sách đấy à?, Em
đi đâu đấy?... thờng không dùng để hỏi mà để
thay cho lời chào khi gặp nhau. Ngời đợc hỏi thờng không trả lời và câu hỏi mà có khi lại đặt
những câu hỏi (để đáp lễ) kiểu nh: Anh đến trờng ®Êy µ?, CËu ®· lµm xong bµi tËp cha?, Em đi
Hải Phòng phải không?... Đây là những câu
mang tính chất nghi thøc giao tiÕp cđa nh÷ng ngêi cã quan hƯ thân mật.

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118


Trịnh Thị Huế
Ngày 1.4.2008

Ngữ văn lớp 8 - tập 2
Tuần 30 Tiết 117-118

Tiết 80:
Tập làm văn
Thuyết minh
Về một phơng pháp (cách làm)

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm,
một món ăn thông thờng, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách
trồng cây... từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản

phẩm...
2. Tích hợp với Văn ở hai văn bản Quê hơng, Khi con tu hú, phần Tiếng Việt ở bài Câu
nghi vấn (tiếp theo), với thực tế cuộc sống ở cách làm món ăn, đồ dùng học tập, trồng
cây, trò chơi...
3. Rèn luyện kỹ năng trình bày lại một cách thức, một phơng pháp làm việc với mục
đích nhất định.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Giáo án.
- Su tầm một số tạp chí, báo: Khoa học và đời sống, Ăn uống...
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Bài mới
Hoạt động của
Hoạt động của thầy
Kết quả cần đạt
trò
Hoạt động 1
Tìm hiểu mục 1: Giới thiệu
một phơng pháp (cách
làm)
Giáo viên hỏi:
Học sinh đọc kỹ
- Văn bản thuyết minh hớng dẫn cách làm đồ mục a, và chuẩn
chơi gì?
bị trả lời các câu
- Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một hỏi.
phơng pháp là gì? Phần nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
- Phần Nguyên vật liệu nêu ra để làm gì, có cần

thiết không?
- Phần Cách làm đợc trình bày nh thế nào? Theo
trình tự nào?
- Phần Yêu cầu thành phẩm có cần thiết không?
Vì sao?
- Với kiểu văn bản thuyết minh một đồ chơi, có
thể thêm phần gì nữa?
+ Định hớng:
- Văn bản thuyết minh phơng pháp làm đồ chơi.
Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá bóng.
- Văn bản thuyết minh kiểu loại này thờng gồm
3 phần chủ yếu:
1. Nguyên vật liệu,
2. Cách làm (Quan trọng nhất)
3. Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm khi đà hoàn
thành).


×