Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn giáo án ngữ văn 8 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.72 KB, 29 trang )

CHIU DI ễ
(Thiờn ụ chiu)
I.Gii thiu chung
1. Tác giả
- Lí Công Uẩn ( Lí Thái Tổ: 974-1028) vị vua đầu tiên Sáng lập ra nhà Lí
2. Tác phẩm
- Thể chiếu - vua dùng để ban bố mệnh lệnh; đợc viết bằng văn vần, văn biến ngẫu
hoặc văn xuôi.
- 1010, vua viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L Đại La.
II.Tỡm hiu vn bn
1.c chỳ thớch
- Giọng đọc trang trọng, có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết
hoặc chân tình ''Trẫm rất ®au xãt ... dêi ®æi'', ''TrÉm muèn ...?''
- Häc sinh trả lời, nhất là chú thích 8
2.B cc
- Văn nghị luận: phơng pháp lập luận trình bày, thuyết phục ngời nghe theo t tởng
dời đô của tác giả.
- 2 luận điểm:
+ Cơ sở, tiền đề việc dời đô (từ đầu đến ''không dời đô'')
+ Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới (còn lại)
3.Phõn tớch
a)C s, tin vic di ụ
- Nhà Thơng 5 lần dời đô - Nhà Chu 3 lần dời đô.
mu toan nghiệp lớn, xây dựng vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ
sau.
- Kết quả: đất nớc bền vững, phát triển thịnh vợng
- Việc đó thuận theo mệnh trời (phù hợp với qui luật khách quan), vừa thuận theo ý
dân (nguyện vọng của nhân dân)
- Lập luận chặt chẽ, giàu thuyết phục
- Nhà Đinh- Lê: Không chịu dời đô vì theo ý riêng, cha nhìn xa trông rộng
- Hậu quả: Triều đình ngắn ngủi; Nhân dân tốn sức, đất nớc không phát triển.


=> phê phán 2 triều đại.
- Trẫm rất ®au xãt…”
=> Kh¸t väng mn thay ®ỉi ®Êt níc
=> BiĨu cảm tăng tính thuyết phục.
b) Nhng lớ do chn thnh i La lm kinh ụ mi
Lợi thế:
+ Địa lí: Trung tâm trời đất, thế hổ ngồi, tiện hớng
+ Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vơng
+ Dân c: Không khổ, muôn vật phong phú
=> lí lẽ chính xác, thuyết phục, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
- Thành Đại La là thắng địa: Đất tốt, lành, vững có lợi cho kinh đô.
- > Khát vọng thống nhất đất nớc. Vững mạnh.
- Khẳng định ý chí dời đô
- Kết thúc mang tính chất đối thoại, kết hợp lí lẽ và tình cảm.
- Phù hợp nguyện vọng nhân dân.
III.Tng Kt
a) Ngh thut
Văn bản nghị luận, thể chiếu viết bằng văn xuôi xen câu văn biền ngẫu.
- Trình bày bằng các luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục bằng cả lí
và t×nh.
b) Nội dung


- Khát vọng về một đất nớc độc lập, thống nhÊt, tù cêng
*Ghi nhớ
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống
nhất, đồng thới phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn
mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyen5 của nhân
dân, có sự kết hợp hài hịa giữa lớ v tỡnh
IV.Luyn tp

Bài 1: Chiếu dời đô đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A- Tự sự
B- Biểu cảm
C- Thuyết minh
D- Lập luận (x)
Bài 2: Câu văn nào sau đây phản ánh rõ nhất khát vọng xây dựng một đất nớc
vững bền, giàu mạnh của Lí Công Uẩn
A/ Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời sau
cho con cháu. (x)
B/ Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phát triển tốt tơi
C/ Cho nên vận nớc lâu dài, phong tục phồn vinh.

CU PH NH
I.Đặc điểm hình thức và chức năng
1.Xét ví dụ 1
- Câu b,c,d có các từ: không, cha, chẳng
=> Từ phủ định
- Nếu câu a dùng để khẳng định sự việc là có diễn ra thì câu b, c, d dùng để phủ
định sự việc đó, tức là sự việc ''Nam đi Huế'' không diễn ra.
2.Xét ví dụ 2
- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn
- Đâu có ! (nó bè bè nh ...)
=> Phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định của ngời khác
* Ghi nhớ
+Cõu ph nh l câu có những từ ngữ phủ định như : khơng, chẳng, chả, chưa,
khơng phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là),đâu (có),…
+Câu phủ định dùng để:
-Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự việc, tính chát, quan hệ nào đó (câu phủ
định miêu tả).
-Phản bác một ý kiến, mt nhn nh (cõu ph nh bỏc b).

*Lu ý
-Cần phân biệt từ phủ định không và từ nghi vấn không
II.Luyn tp
Bài tập 1:
a/ Không có câu phủ định bác bỏ
b/+ Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!
=> Bác bỏ điều mà lÃo Hạc bị dằn vặt, đau khổ
c/+ Không, chúng con không đói nữa đâu.
=> Bác bỏ điều cái Tí cho rằng mẹ nó lo lắng vì nó đói
Bài tập 2
- Tất cả 3 câu a, b, c đều là câu ph nh vì đều có những từ ph nh; không,
chẳng, những câu PĐ này có đặc điểm đặc biệt là có 1 từ PĐ kết hợp với 1 từ PĐ
khác hay kết hợp với 1 từ nghi vấn hoặc 1 từ bất định(b):không ai không ý nghĩa

- Dùng câu phủ định: 2 lần TNPĐ, ý KĐ đợc nhấn mạnh hơn.
Đôi khi lại do mạch văn bản qui định ví dụ: ''Câu chuyện ấy không có ý nghĩa gì''.
''câu ... không phải là không có ý nghĩa!'' chứ ít dùng câu KĐ.
PĐ:Chẳng ai muốn điều đó/Ai chẳng muốn điều đó
Chẳng bao giờ thế/Bao giê ch¼ng thÕ.


Chẳng đâu làm nh thế/ Đâu chẳng làm nh thế.
Bài tập 3
- Choắt không dậy đợc nữa, nằm thoi thóp choắt cha dậy đợc
(bỏ từ nữa), nếu không bỏ là câu sai
Viết không dậy đợc nữa có nghĩa là vĩnh viễn không dậy đợc (Phủ định tuyệt đối )
Viết cha dậy đợc có nghĩa là có thể dậy đợc (Phủ định tơng đối )
- Dế Choắt sau đó đà chết vì thế câu văn của Tô Hoài phù hợp nhất.
HCH TNG S
(Gm 2 tit)

I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là ngời có phẩm chất cao đẹp, có tài năng văn võ
song toàn, có công lao lớn trong các cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2
và 3.
2. Tác phẩm:
- Thể hịch - văn nghị luận đợc viết và tớc cuộc kháng chiến để khích lệ tình cảm,
tinh thần ngời nghe trong cuộc đấu tranh chống giặc.
Hịch thờng đợc viết bằng văn biền ngẫu, kết cấu thờng gồm 4 phần (SGK-tr59)
- Đợc viết khoảng trớc cuộc kháng chiến lần 2 để khích lệ tớng sĩ học tập cuốn
''Binh th yếu lợc''
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc và chú thích:
- Giọng lúc tâm tình, khi sôi sục (nói về quân giặc), lúc khuyên bảo nhẹ nhàng;
làm nổi bật tính chất cân xứng, nhịp nhàng của các câu văn biến ngẫu.
- Chú thích 17, 18, 22, 23
2. Bố cục
- Đoạn 1: từ đầu ''tiếng tốt'' : nêu gơng trung thần nghĩa sĩ để khích lệ ý chí xả
thân vì nớc.
- Đoạn 2: ''Huống chi'' ''vui lòng'' : lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù;
nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3: + ''Các ngơi'' ''muốn vui vẻ phỏng có đợc không ?'' : nêu mối ân tình
giữa chủ và tớng, phê phán những sai trái của tớng sĩ.
+ ''Nay ta'' ''Không muốn vui vẻ phỏng có đợc không'': khẳng định những hành
động đúng nên làm để tớng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- Đoạn 4: còn lại: nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
3. Phân tích
a. Nêu gơng sáng trong lịch sử
-Do Vu, Vơng Công Kiên , Cốt ĐÃi Ngột Lang , Dự Nhợng , Kinh Đức
=> Sẵn sàng chết vì vua , vì tớng , không sợ nguy hiểm

-Thái độ tôn vinh , ngỡng mộ
-Liệt kê , nói từ xa đến gần
=> Khơi dậy lòng trung quân ái quốc ở các tớng sĩ
* Tội ác của giặc và trhái độ của vị chủ soái:
* Tội ác của giặc
Thời Trần, quân Mông, Nguyên lăm le xâm lợc nớc ta.
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,
đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh HTL mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân
Nam vơng mà thu bạc vàng ... Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói...--> chúng
ngang ngợc: đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.
-Cú diều , hổ đói
=> ẩn dụ thể hiện thái độ mỉa mai ,khinh bỉ
=> Chúng tham lam, tàn bạo vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hung hÃn
* Tháiđộ của Trần Quốc Tuấn


- Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa
- Chỉ căm tức cha xả thịt, lột da, nuót gan, uống máu quân thù.
- Từ ngữ: sử dụng nhiều động từ chỉ trạng thái tâm lí và hành động mÃnh liệt.
- Dùng nhiều dấu phẩy tách các vế câu.
- Giọng điệu thống thiết, tình cảm.
Thái độ uất ức, căm tức , xót xa đến tột cùng, đến bầm gan tím ruột mong đ ợc
ăn sống nuốt tơi kẻ thù
Khắc hoạ sinh động hình tợng ngời anh hùng yêu nớc.
(- Tự bày tỏ, chính Trần Quốc Tuấn đà là một tấm gơng yêu nớc bất khuất có tác
dụng động viên to lớn đối với tớng sĩ.)
b) Đoạn 3: Tình cảm , ân nghĩa và thái độ của chủ tớng với tì tớng
- Không có mặc thì cho áo, không có ăn ...cơm; ...
- Lúc trận mạc ... cùng sống chết.
- Lúc ở nhà ... cùng vui cời.

câu văn biến ngẫu, điệp ngữ: quan hệ tốt đẹp,
thể hiện mối ân tình giữa mình và tớng sĩ. Đó là mối quan hệ trên dới nhng không
theo đạo thần chủ mà là quan hệ bình đẳng của những ngời cùng cảnh ngộ.
=> Trần Quốc Tuấn đà khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời đối
với đạo vua tôi
- Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn
Họ đà đánh mất danh dự của ngời làm tớng thờ ơ, bàng quan trớc vận mệnh đất
nớc.
- Chọi gà, đánh bạc, thích rợu ngon... lao vào các thú vui hèn hạ
- Lo làm giàu, ham săn bắn,...
toan tính tầm thờng
=> Phê phán lối sống hởng lạc , vô trách nhiệm
Hậu quả : Bỉng léc mÊt , nhad cưa , vỵ con li tán , tiếng dơ
-Lí giải có tình có lí ,sử dụng lặp cấu trúc câu, điệp ngữ , so sánh , hình ảnh tơng
phản
=> Khơi dậy ý thức trách nhiệm , lòng tự tôn dân tộc , ý thức danh dự ở ngời lính
- Nên nhớ câu ''đặt .. răn sợ'' biết lo xa.
- Huấn luyện quân sĩ, tập dợt cung tên tăng cờng võ nghệ.
- Có thể bêu đầu, làm rữa thịt ...
chống đợc ngoại xâm.
- Chẳng những thái ấp của ta mÃi mÃi vững bền ... mà tên họ các ngơi cũng sử sách
lu thơm còn nớc nhà.
- Các biện pháp tu từ: so sánh giữa 2 viễn cảnh, tơng phản, điệp từ, ý tăng tiến.
- Câu văn biến ngẫu cân đối, nhịp nhàng.
- Lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết.
+ Nay các ngơi ... thần chủ / nhợc bằng ... là kẻ nghịch thù
c) Đoạn 4: Kêu gọi tớng sĩ:
-Ông kêu gọi tớng sĩ học tập Binh th bằng cách chỉ rõ 2 con đờng chính và tà, sống
và chết động viên ý chí quyết tâm chiến đấu của mọi ngời một cách cao nhất.
Ông vạch rõ ranh giới giữa 2 con đờng: chính và tà, sống và chết để thuyết

phục tớng sĩ. Đó là thái độ rất khoát hoặc là địch hoặc là ta.
- Quân và dân nhà Trần đà liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc Mông
-Nguyên (XIII)
III Tổng kết
a. Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, kết hợp hài hoà lí và tình, lập luận văn chính
luận; lời văn thống thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu.
-Câu văn biền ngẫu , nhịp nhàng
b. Nội dung- Lời khích lệ chân tình của Trần Quốc Tuấn đối với tớng sĩ.
- Lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn và nhân dân ta thời
Trần.


* Ghi nhí
Bài hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của
dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lịng căm thù giặc,
ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất
sắc, có sự kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lơi cun
mnh m.

HNH NG NểI
(Gm 2 phn)
I. Hành động nói là gì ?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
- Lí Thông nói với Thạch Sanh để nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hởng lợi.
- ''Thôi, bây giờ nhân trời cha sáng em hÃy chốn ngay đi''.
- Có, vì nghe Lí Thông nãi, Thach Sanh véi vµng tõ gi· mĐ con LÝ Thông ra đi.
- Bằng lời nói.
- Việc làm của Lí Thông là 1 hành động vì nó là một việc làm có mục đích.
*Ghi nhớ

Hnh ng núi l hnh dng được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất nh
II. Một số hành động nói thờng gặp:
1. Ví dụ:(SGK)
2. Nhận xét
+ Học sinh quan sát lại ví dụ mục I
- Câu 1: dùng để trình bày
- Câu 2: đe doạ
- Câu 3: hứa hẹn.
+ Mục II.2
- Lời cái Tí: để hỏi; để bộc lộ cảm xúc(Câu2).
- Lời chị Dậu: tuyên bố hoặc báo tin.
* Ghi nhớ
Ngi ta da theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành
động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,...), điều
khiển (cầu khiến, đe đọa, thách thức,...), hứa hẹn, bộc l cm xỳc.
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1
- Trần Quốc Tuấn viết ''Hịch tớng sĩ'' nhằm mục đích khích lệ tớng sĩ họ tập ''Binh
th yếu lợc'' do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nớc của tớng sĩ.
2. Bài tập 2
a) - Bác trai đà khá rồi chứ ? hành động hỏi.
- Này, bảo bác ấy ... cho hoàn hồn.
hành động điều khiển, bộc lộ cảm xúc.
- Vâng, cháu cũng ... còn gì.
hành động hứa hẹn, trình bày
b. _Đây là trời có ý phó thác lớn ( Nhận định ,khẳng định )
-Chúng tôi nguyện ,,,Tổ qc (Høa , thỊ )
3.Bài tập 3.
-Anh ph¶i høa víi em (Điều khiển , ra lệnh )
-Anh hứa đi (Ra lÖnh )

-Anh xin høa (Høa )

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA


(Trớch Bỡnh Ngụ i cỏo)
I.Tỡm hiu chung
1. Tác giả:
- Nguyễn TrÃi hiệu là ức Trai
- Nguyễn TrÃi là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
2. Tác phẩm:
- 1/1428 sáng tác " Bình Ngô đại cáo"
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Đọc và tìm hiểu chú thích
-2 câu đâù: chậm , trang trọng 3/4
-4 câu tiếp: nhanh hơn:5/2; 4/2
-2 câu tiếp:2/1/1/1/2/4
-8 câu tiếp: 4/3; 3/4; 2/2
-> Giọng hào sảng.
2- Thể loại
- Cáo: Dùng để trình bày chủ trơng, công bố kết quả 1 sự nghiệp
- Bố cục 4 phần:
1+ Nêu luận đề chính nghĩa
2+ Vạch rõ tội ác của kẻ thù
3+ Kể lại quá trình kháng chiến
4+ Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa
3. Bố cục:
2 phần:
- T tởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến

- Quan niêm về tổ quốc và chân lí đọc lập của d©n téc.
4. Ph©n tÝch:
a. T tëng nh©n nghÜa cđa cc kháng chiến
- Hai nội dung: Yên dân và điếu phạt.
+ Yên dân: là làm cho dân đợc hởng thái bình hạnh phúc.
+ Điếu phạt: thơng dân đánh kẻ có tội.
- Ngời dân mà mà tác giả nói tới là ngời dân Đại Việt đang bị xâm lợc,
- Còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cớp nớc.
trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên cuộc sống cho dân.
- Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân, lấy dân làm gốc Đó là nét mới, l sự phát triển
của t tởng nhân nghĩa ở Nguyễn TrÃi.
- Đây là cuộc khëi nghÜa chÝnh nghÜa.
- Th©n d©n – tiÕn bé
b. Quan niệm về tổ quốc và chân lí độc lập của dân tộc Đại Việt.
- LÃnh thổ riêng, phong tục khác, Triệu, Đinh, Lí, Trần.
-> Khẳng định Đại việt là 1 nớc độc lập, có lÃnh thổ riêng, văn hoá riêng
- Đề cao ý thức dân tộc Đại Việt
- Lu cung. thất bại
Triệu Tiết .. tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tơi Ô MÃ
-> Câu văn biền ngẫu 2 về sóng đôi, giọng hùng hồn. Lập luận chặt chẽ, chứng cớ
xác thực.
=> Làm nổi bật chiến công của ta, thất bại của địch
-> Tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
III. Tổng kết
1- Nghệ tht:
- LËp ln chỈt chÏ, chøng cí hïng hån
- Lêi văn biền ngẫu, nhịp nhàng



2- Néi dung
+ Ghi nhí
Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có
ý nghĩa như bản tun ngơn đọc lập : Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời,
có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm
lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.

HÀNH ĐỘNG NĨI
(TT)
I. C¸ch thùc hiƯn hành động nói
1. Ví dụ: SGK
Câu
1 2 3
Mục đích
Hỏi
- - Trình bày
+ + +
Điều khiển
- - Hứa hẹn
- - Bộc lộ cảm xúc
- - -

4 5
+
-

+
-


C.dùng
K. câu
N. vấn

Trực tiếp

Gián tiếp

Hỏi

Điều
khiển,
bộc lộ c.xúc

C. khiến
T. thuật

Điều khiển
Trình bày

C. thán

Bộc lộ c.xúc

Hứa hẹn, ®iỊu
khiĨn

2. NhËn xÐt:
- C©u nghi vÊn: dïng ®Ĩ hái (dïng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc
(dùng gián tiếp)

- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT)
- Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng
GT)
- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng TT)
3. Kết luận :
Ghi nhớ
Mỗi hành dộng nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù
hợp với hành dộng đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng
gián tiếp)
II. Lun tËp
1. Bµi tËp 1
- Tõ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào cũngkhông có ?
( Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định)
- Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi có muốn vui vẻ phỏng có đợc không ? ( Câu nghi vấn,
thực hiện hành động phủ định)
- Vì sao vËy ? ( G©y chó ý)
- NÕu vËy, råi đây, sau khi giặc há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất ? ( Câu
nghi vấn hành động phủ định)
Đoạn 1: Tạo tâm thế
Đoạn giữa: thuyết phục, cổ động
Đoạn cuối: Khẳng định, chỉ có 1 con đờng chiến đấu.
2. Bài tập 2
a) Cả 4 câu đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến kêu gọi
b) ''Điều tôi mong muèn ... CM thÕ giíi''


- Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi nh vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với
lÃnh tụ vµ thÊy nhiƯm vơ mµ l·nh tơ giao cho chÝnh là nguyện vọng của mình.
3. Bài tập 3
- Hành động: (a) Kém lịch sự

- Hành động: (b) hơi buồn cời
- Hành động: (c) Hợp lí nhất

ễN TP V LUN IM
I. Khái niệm luận điểm
1. Luận điểm là gì ?
Luận điểm là những t tởng, quan điểm chủ trơng cơ bản mà ngời viết (nói) nêu ra
trong bài văn nghị luận.
(luận điểm không phải là vấn đề, cũng không phải là 1 bộ phận của vấn đề. Vấn đề
có thể là (?) nhng luận điểm phải là sự trả lời)
2. Tìm luận điểm
a. Trong bài ''Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta'' (SGK Ngữ văn 7 tập II - tr24, 25)
* 4 luận điểm:
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc.
+ Lịch sử đà có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân
dân ta.
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
+ Tinh thần yêu níc cịng nh c¸c thø cđa q. Bỉn phËn cđa chúng ta là phải làm
cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đem ra trng bày.
b. Luận điểm trong ''Chiếu dời đô''
- ''Chiếu dời đô'' là văn bản nghị luận vì có thể hiện quan điểm, t tởng của tác giả
về việc dời đô.
- Cách xác định luận điểm nh câu hỏi của bạn học sinh đó là không đúng vì đó
không phải là ý kiến, quan điểm mà chỉ là vấn đề.
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị
luận.
1. Ví dụ
- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
- Luận điểm ''Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn'' không đủ để làm
sáng tỏ vấn đề ''Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta''

- Luận điểm ''Các triều đại trớc đây đà nhiều lần thay đổi kinh đô'' không đủ để
làm sáng tỏ vấn đề ''cần phải dời đô đến Đại La'' của ''Chiếu dời đô''
2. Nhận xét
* Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn
đề và phải đủ
III. mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
- Hệ thống (1) đạt đợc các điều kiện nghi luận trong mục III.1
- Hệ thống (2) không đạt đợc các điều kiện đó vì:
+ Có những luận điểm cha chính xác: không thể chỉ đổi mới phơng pháp là kết quả
học tập sẽ đợc nâng cao; cũng không thể đòi hỏi phải thờng xuyên đổi mới cách
học tập (nếu không có lí do chính đáng)
+ Có luận điểm cha phù hợp với vấn đề: cha chăm học và nói ...
luận điểm (a) không thể làm cơ sở để dẫn tới luận điểm (b) vì không chính xác,
không bàn về phơng pháp học tập nên (c) không liên kết đợc với các luận điểm
khác; do đó (d) không kế thừa và phát huy đợc kết quả của 3 luận điểm a, b, c trên
đó.
Bài viết không thể rõ ràng, mạch lạc bởi mạch văn không thông suốt, các ý
không tránh khái ln qn, trïng lỈp, chång chÐo.


3. Kết luận
- Các luận điểm phải chính xác và gắn bó chặt chẽ với nhau
*Ghi nh
-Lun im trong bi văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà
người viết (nói) nêu ra ở trong bài.
-Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống : có luận điểm chính (dùng làm
kết luận của bài, là cái đích của bài viết) và luận điểm phụ (dùng làm luận điểm
xuất phát hay luận điểm mở rộng).

-Luận điểm cần phỉa chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và
đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.
-Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân
biệt với nhau. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí : Luận điểm
nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến
luận điểm kết lun.
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Học sinh đọc bài tập 1
+ Nguyễn TrÃi là tinh hoa của đất nớc, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ vì:
- Nguyễn TrÃi là một ông tiên trong toà ngọc là ý kiến của Nguyễn Mộng Tuân đÃ
bị PVĐ phủ nhận, cũng không hẳn là vị anh hùng dân tộc mà các luận cứ đều tập
trung vào làm nổi bật luận điểm trên. Cần khái quát cả sự nghiệp đánh giặc và sự
nghiệp thơ văn của ông.
2- Bài tập 2:
a) Luận điểm Nớc ta lâu đời không phù hợp
b) GD sẽ giải phóng con ngời .tiến bộ.
GD góp phần điều chỉnh gia tăng dân số, bảo vệ môi trờng, tăng kinh tế
GD góp phần đào tạo thế hệ con ngời
Bởi vậy GD là chìa khoá của tơng lai

VIT BI VN TRèNH BY LUN IM
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
1. Ví dụ1:
* Nhận xét:
+ Đoạn văn a: (thành Đại La) thật là chốn tụ hội trọng yếu của 4 phơng đất nớc,
cũng là ...
+ Đoạn văn b: Đồng bào ta ngày nay cũng (nồng nàn yêu nớc) rất xứng đáng với
tổ tiên ta ngày trớc.
=> Câu chủ đề có thể đặt ở đầu đoạn văn và cũng có thể đặt ở cuối đoạn văn

đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp.
2. Ví dụ2:
* Nhận xét
+ Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp
lí thì bài văn mới có sức thuyết phục
+ Cách lập luận: dùng phép tơng phản câu nêu luận điểm là câu cuối đoạn văn.
- Luận điểm thuyết phục là nhờ luận cứ. Luận cứ phải chính xác, chân thực, đầy
đủ. Nếu NQ không thích chó hoặc không giở giọng chó má thì không có căn cứ để
khẳng định câu chủ đề.
- Các ý đợc sắp xếp theo thứ tự hợp lí: luận cứ vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc
luận cứ: NQ giở giọng chó má luận điểm ''chất chó đểu của giai cấp nó''
không bị mờ nhạt mà càng nổi bật lên.


- Luận điểm, luận cứ cần đợc trình bày chặt chÏ, hÊp dÉn: chun chã con - giäng
chã m¸ ... đặt cạnh nhau xoáy vào ý chung, khiến bản chất thú vật của bọn địa
chủ hiện ra thành hình ảnh rõ ràng, lí thú.
=> Trong bài văn nghị luận, các luận điểm đợc diễn đạt bằng các luận cứ trong
sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có søc thut phơc.
* KÕt ln:
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, cần chú ý:
-Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn
văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn
diễn dịch) hoạc cuối cùng (đối với đoạn quy nạp ).
-Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm nổi
bật luận điểm.
-Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục.
II. Lun tËp
1. Bµi tập 1
- Học sinh đọc bài tập 1

a) Cần tránh lối viết dài dòng, khiến ngời đọc khó hiểu.
b) Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
2. Bài tập 2:
- Luận điểm gì: Tế Hanh là một ngời tinh lắm
Hai luận cứ:
+ Tế Hanh đà ghi đợc đôi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng.
+ Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thêng ta chØ thÊy mét c¸ch mê
mê, c¸i thÕ giíi những tình cảm ta đà âm thầm trao về cảnh vật
* Sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so
với luận cứ trớc. Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú
không ngừng đợc tăng thêm.

Bàn luận về phép học
I- Giới thiệu chung.
1.Tác giả
- Nguyễn Thiếp (1723 1804) tự khải xuyên, hiệu Lạp Phong C Sĩ Quê La
Sơn hà Tĩnh.
- Là ngời học rộng, từng làm quan triều Lê.
2- Tác phẩm
- Sáng tác tháng 8 năm 1791, trích bài tấu gửi vua Quang Trung.
- Thể loại: Tấu ( bầy tôi dâng tâu vua chúa trình bày ý kiến, đề xuất)
II- Đọc Hiểu văn bản
1- Đọc và chú thích
2- Bố cục văn bản
- Từ đầu -> tệ hại ấy: bàn về mơc ®Ých cđa viƯc häc.
- TiÕp -> xin chí bá qua: bàn về cách học.
- Còn lại: Tác dụng của phép học
3- Phân tích
a- Bàn về mục đích của việc học
- Chỉ có học mới trở nên tốt đẹp => häc tËp lµ mét quy luËt trong cuéc sèng con

ngêi.
- Học để thành ngời có đạo đức, có nhân cách
=> Hình ảnh ẩn dụ, cách nói phủ định Không...
( Tích cực: Coi trọng mục tiêu đạo đức.
Bổ sung: rèn cả trí tuệ...
- Ngời ta đua nhau...cầu danh lợi không có tài đất nớc thamt hoạ....


=> Phê phán lối học lệch lạc, sai trái
- câu ngắn, mạch lạc, dễ hiểu.
b- Bàn về cách học
- Mở trêng häc ë phđ, hun, trêng t
- phÐp d¹y lÊy chu tư lµm chn.
- Häc réng råi tãm gän
- Theo ®iỊu häc mµ lµm.
- Néi dung: Tõ thÊp -> cao
- Phơng pháp: Học rộng nhng gọn, học kết hợp với hành
- Cúi xin, xin chớ bỏ qua
=> Từ ngữ cầu khiến: Chân thành với sự học.
c- Tác dụng của phép học
- Tạo nhiều ngời tốt
- Triều đình ngay ngắn, thiện hạ thịnh trị.
III Tổng kết
- Ghi nhớ
Vi cỏch lp luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc
học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ
không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học hành cho rộng
nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi vi hnh.
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
II Luyện tập trên lớp

1- Xây dựng hệ thống luận điểm
- Cha chính xác, đầy đủ và mạch lạc
(Luận điểm ( a) thừa ý lao động ( bỏ))
- Sự sắp xếp các luận điểm cha hợp lý
- Sắp xếp lại:
(1) Các thầy cô giáo, nhiều bậc phụ huynh lớp ta rÊt lo bn
(2) Líp ta cã nhiỊu b¹n häc giái....noi theo
(3) Thế mà 1 số bạn....chểnh mảng trong học tập
(4) e
(5) d
Bổ sung thêm : - Hậu quả của lời học
- Nhiệm vụ, lời khuyên
2- Trình bày luận điểm
- Cách 1: Đợc vì nó có tác dụng chuyển đoạn, vừa dễ làm.
- Cách 2: Không phù hợp vì (d) không là nguyên nhân để (e) là kết quả.
- Cách 3: Rất tốt (cách của Trần Quốc Tuấn)
=> Tạo giọng điệu thân mật, gần gũi
- Cách SGK tốt
- Cách khác: (2) (3) (1) (4) nhng thay đổi câu cho phù hợp
- Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi thoải mái liệu có đợc không?
- Không chăm chỉ học là con đờng vào rừng sâu, ngõ cụt của tuổi trẻ học đờng.
* Bài tập: Sách giáo khoa

Thuế máu
Nguyễn ¸i Qc
I- Giíi thiƯu chung
1- T¸c gi¶
2- T¸c phÈm
- S¸ng tác1925, trích từ Bản án chế độ thực dân Pháp
- Đoạn trích nằm ở chơng 1



- Tiêu đề Thuế máu: Phản ánh thủ đoạn tàn nhẫn của thực dân, dùng ngời dân
các nớc thuộc địa làm vật hi sinh cho các cuộc chiến tranh phi nghĩa
II - Đọc hiểu văn bản
1- Đọc và chú thích
2- Bố cục văn bản
- Thể loại: Phống sự chính luận
- Chia làm 3 phần:
+ Phần I: Chiến tranh và ngời bản xứ
+ Phần II: Chế độ lính tình nguyện
+ Phần III: Kết quả của sự hi sinh
3- Phân tích
a- Chiến tranh và ngời bản xứ
* Trớc chiến tranh
- Cách gọi: Những tên An nam mít, là tên da đen bẩn thỉu.
=> Coi thờng, khinh bỉ, lăng nhục
* Khi có chiến tranh
- Cách gọi: Con yêu, bạn hiền,, chiến sĩ, bảo vệ công lí,và tự do.
=> Sự dả dối, lừa bịp của bọn thực dân
- Chiến tranh vui tơi -> Cách nói ngợc châm biếm, mỉa mai
- Xa vợ lìa con, đi phơi thây, xuống biển... lấy máu tới vòng nguyệt quế....
- 70 vạn, 8 vạn ngời thiệt mạng.
=> Liệt kê, dùng số liệu, giọng điệu trào phúng: Lột trần bản chất giả nhân, giả
nghĩa của bọn thực dân.
b- Chế độ lính tình nguyện
*Thủ đoạn:
- Lùng ráp, săn bắt, tóm, đòi, giam cổ...
=> Động từ: Hành động cỡng bức tàn bạo, dà man.
- Quan: ăn tiền từ việc tuyển quân, tự do làm tiền

=> Là cơ hội làm giàu, cơ hội củng cố địa vị, thăng chức...
- Tìm cơ hội trốn
- Tự làm mình nhiễm bệnh
=> Không dự trên sự tình nguyện.
* Luận điệu
- Các bạn đà tấp lập đầu quân, các bạn khồng ngần ngại...
- Sự thật: Tốp bị xích tay, tốp bị nhốt ở...Sài Gòn, những cuộc biểu tình....
=> Giọng phẫn nộ, trào phúng, nghệ thuật đối lập, cách nói nhại câu hỏi liên
tiếp
=> Vạch trần thủ đoạn lừa gạt, tàn nhẫn của bọn thực dân.
=> Mứa mai, châm biếm với bọn thực dân
c Kết quả của sự hi sinh
- Hi sinh -> Nhà cầm quyền im bặt
- Sống xót -> Bị lột, đánh đạp, kiểm soát, đối sử thậm tệ, đuổi....
=> Số phận bi thảm
=> Giọng văn đau sót, phẫn uất, tố cáo bản chất lừa dối, nham hiểm, tàn bạo, bỉ ổi
của thực dân.
- Mong mỏi vào thái độ của nhân dân bản xứ
=> Nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng.
III Tổng kết
1- Nghệ thuật:
+ T liệu phong phú, xác thực
+ Giọng mỉa mai, châm biếm, đanh thép.
+ Hình ảnh giầu giá trị biểu cảm, lập luận phản bác
2- Nội dung: Tự sự + biểu c¶m


* Ghi nhí
Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi
sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tàn khốc. Nguyễn Ái

Quốc đã vạch sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác thực, bằng ngịi bút
trào phúng sắc sảo. Doạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giảu giá trị biểu cản, có
giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.

Héi tho¹i
I – Vai x· héi trong héi tho¹i
1- VÝ dơ:
2- NhËn xÐt:
- Quan hệ gia tộc: Bà cô ( vai trên), bé Hồng ( vai dới)
- Cách c xử đáng chê( Xử sự không đúng tình cảm gia đình, không có thái độ đúng
với trẻ em)
- Chi tiết: Tôi cúi đầu không đáp....tôi lại im lặng cúi đầu...cổ họng nghẹn ứ khóc
không ra tiếng.
( Kìm nén vì biết mình là bề dới phải tôn trọng bề trên)
3- Ghi nhớ:
-Vai xó hi l vị trí của người tham gia hội thoại đố với người khác trong cuộc
thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội :
+Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
+Quan hệ thân-sơ (theo mức độ biết, thân tình).
-Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nêu vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng,
nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.
II – Luyện tập
Bài 1: + Nghiêm khắc: Nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo....
+ Khoan dung: Nừu các ngơi biết chuyện tập sách này...ta viết bài hịch
này để các ngơi biết bụng ta
Bài 2: Học sinh đọc đoạn trích 3 nhóm trình bày
a) Xét về địa vị xà hội: Ông giáo có vị thế cao hơn LÃo Hạc
về tuổi: LÃo Hạc (trên) - ông giáo (dới)
b) Ông giáo tha gửi nhà nhặn, ôn tồn thân mật nắm lấy vai lÃo, mời lÃo uỗng nớc,

hút thuốc, ăn khoai....
Xng hô: Tôi, cụ, ông con mình (kính trọng)
c) Ông giáo Cách gọi của LÃo Hạc, dùng từ dạy thay lời nói (sự tôn trọng)
Chúng mình( chân tình)
- Cử chỉ còn giữ ý: Cời đa đà, cời gợng, khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai...
Bài 3: Lớp chia 4 nhóm, mỗi nhóm thuật lại một cuộc trò chuyện.
Ví dụ: A: cậu đi xem phim với mình không ?
B : Tớ bận làm bài tập ngày mai
A: Vậy để thứ bẩy nhé
B: ừ, cảm ơn cậu
Vai A B ngang hàng

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận
I Yêú tố biểu cảm trong văn nghÞ ln
1- VÝ dơ:
2- NhËn xÐt:


- Từ ngữ: Hỡi, muốn, phải, nhân nhợng, không, thà, chứ nhất định, phải đứng lên,
ai cũng phải...
- Câu cảm thán:
+ Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc !
+ Hỡi đồng bào ! chúng ta phải đứng lên!...
+ Hỡi anh em binh sĩ.... năm !
- Cả 2 bài đều có điểm gând gũi. Có nhiều từ ngữ, câu cảm thán
- là văn bản nghị luận vì mục đích là nêu luận điểm, giải quyết vấn đề, để ngời đọc
phân biệt rõ đúng sai, biết xác định cách sống.
- Cột 2 hay hơn vì có nhiều yếu tố biểu cảm.
* Tác dụng: Gây xúc đọng, truyền cảm, hấp dẫn.

- Ngời viết phải có cảm xúc.
- Yuêý tố biểu cảm không nhiều quá, không phá vỡ mạch lập luận
3 Ghi nhí
-Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có
hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc
(người nghe).
-Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc
trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ
ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và
không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bải văn.
II – LuyÖn tập
Bài 1:
Biện pháp biểu Dẫn chứng
Tác dụng nghệ thuật
cảm
Giễu nhại, đối lập Tên da đen bẩn thỉu, con yêu, bạn Phơi bày bản chất dối trá,
hiền, chiến sĩ bảo vệ tự do, công lừa bịp của thực dân ->
lý...
tiếng cời châm biếm
Từ ngữ, hình ảnh - Nhiều ngời bản xứ đà chứng => Ngôn ngữ đẹp, lời mỉa
mỉa mai, giọng kiến cảnh kỳ diệu đà xuống tận mai thể hiện thái độ khinh
điệu tuyên truyền đáy biển để bảo vệ tổ quốc của bỉ cời cợt, chế nhạo.
của thực dân
loài thuỷ quái....
Bài 2:
+ Cảm xúc: Nỗi buồn và nỗi khổ tâm của một ngời thầy tâm huyết và chân
chính trớc nạn học vẹt, học tủ trong học ngữ văn.
- Cách biểu hiện cảm xúc: Tự nhiên, chân thành, văn nghị luận nh 1 câu chuyện
tâm tình.
- Từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng thân mật: Tôi muốn nói với các bạn....luôn thể

giÃi bày hết nỗi khổ tâm......Nói làm sao cho các bạn hiểu....
- Hiệu quả: Ngời nghe, ngời đọc tin, phôc, thÊm thÝa.

Đi bé ngao du
TrÝch £ - min hay về giáo dục
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1- Tác giả:
- Ru xô ( 1712 1778) nhà văn nhà triết học hoạt động xà hội Ph¸p
2- T¸c phÈm
- S¸ng t¸c 1762 trÝch “ £ - min hay về giáo dục
II- Đọc hiểu văn bản
1- Đọc và chú thích
2- Bố cục văn bản
- Chia làm 3 phÇn:


+ Từ đầu -> Nghỉ ngơi
+ Tiếp -> Tốt hơn
+ Đoạn còn lại
3- Phân tích
a- Đi bộ ngao du đợc tự do thởng ngoạn
- Ưa đi lúc nào thì đi, thích dựng lúc nào ....
- Muốn đi, muốn dựng tuỳ ý
- không phụ thuộc vào đờng xá, phơng tiện lối đi...
- Thoải mái hởng thụ tự do
=> Ngôi kể Tôi, ta
=> Điệp từ tôi, ta : Nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân tác giả trong việc đi
bộ ngao du
- các cụm từ: Ta a, ta thích, tôi hởng thụ
=> Sự thoả mÃn cảm giác tự do của ngời ®i bé.

- Ngêi ®i bé ngao du -> Th¶o m·n nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên, đem lại cảm
giác tự do thởng ngoạn
- Ưa thích ngao du bằng đi bộ
- Quý trọng sở thích và nhu cầu cá nhân muốn mọi ngời yêu thích đi bộ nh
mình....
b- Đi bộ ngao du - đầu óc đợc sáng láng
- Kiến thức KHTN: Sản vật đặc trng cho khí hậu, cách trồng trọt..., su tầm mẫu
vật....
=> Để so sánh kiến thức ở phòng vua chúa với sự phơng pháp trong phòng ngời đi
bộ ngao du
- Phòng su tập ấy là cả trái đất ...
=> Đề cao kiến thức thực tế khách quan
- Đề cao kiến thức của các nhà khoa học
khích lệ mọi ngời hÃy đi bộ để mở mạng kiến thức.
=> Cách nêu dẫn chứng dồn dập, các kiểu câu
=> Mở rộng hiểu biết, làm giàu trí tuệ đầu óc sáng láng
c- Đi bộ ngao du tính tình đợc vui vẻ
- Sức khoẻ tăng cờng vui vẻ, khoan khoái hài lòng, hân hoan, thích thú, ngủ ngon
=> Tính từ: Nêu bật cảm giác phấn chấn tinh thần
- So sánh trạng thái tinh thần:
Đi bộ vui vẻ, thoải mái><đi xe ngựa( buồn bÃ, cáu...)
=> Khẳng định lợi ích việc đi bộ ngao du
-> thuyết phục.
- Nâng cao sức khoẻ tinh thần; khơi dậy niềm vui sống; tính tình vui vẻ.
- Ta h©n hoan biÕt bao, thÝch thó, ngđ ngon biÕt bao => Câu cảm thán
=> Lý lẽ tình cảm
III- Tỉng kÕt
1- NghƯ tht
- LËp ln chỈt chÏ, lý lÏ + tình cảm
- Câu văn tự do, phóng túng, nhiều câu cảm

- Giọng văn vui tơi, nhẹ nhàng
2- Nội dung
* Ghi nhí
Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ,
có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng
trải qua luon bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ Ru-xô là một con người
giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.

Héi tho¹i
(tt)


I- Lợt lời trong hội thoại
1- Ví dụ
2- Nhận xét.
- Bà cô: 5 lợt
- Bé Hồng: 2 lợt
- Bé Hồng im lặng: Thái độ bất bình trớc lời lẽ của bà cô.
- Không cắt lời: Kìm chế giữ thái độ lƠ phÐp cđa ngêi díi víi ngêi trªn
Ghi nhí
-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói
được gọi là một lược nói.
-Để giử lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tráng nói tranh lượt lời, cắt
lời hoặc chêm vào lời người khác.
-Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II- Luyện tập
Bài 1: Số lợt lời của chị Dậu và Cai lệ là nhiều nhất
-Anh dậu chỉ nói với chị Dậu sau cuộc xung đột
-Cai lệ là ngời cắt lời
=> Cai lệ hống hách, tiểu nhân đắc trí, không có tình ngời.

+ Chị Dậu biết ngời biết ta, có bản lĩnh, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.
+ Anh Dậu cam chịu, bạc nhợc..
Bài 2: Chia nhóm mỗi nhóm 1 phần
a) Ban đầu, cái Tí nói nhiều, hồn nhiên còn chị Dậu nói ít chỉ im lặng về sau, cái Tí
nói ít, chị Dậu nói nhiều hơn.
b) Tác giả miêu tả cuộc hội thoại nh vậy phù hợp với tâm lý nhân vật: Lúc đầu, cái
Tí cha biết mình bán nên nói cho chị Dậu vui, còn chị Dậu càng thấy con hồn
nhiên càng đau lòng nên im lặng. Về sau chị Dậu nói nhiều thuyết phục con.
c) Việc tô đậm sự hồn nhiên, hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc hội thoại làm
tăng kịch tính của câu chuyện vì:
- Chị Dậu càng đau đớn khi buộc phải bán đứa con ngoan hiền
- Cái Tí đến nhà Nghị Quế là 1 tai hoạ vì phải xa lìa bố mẹ, chị em.
Bài 3:
-Lần 1: Tôi im lặng vì ngỡ ngàng, hÃnh diện, xấu hổ
- Lần 2: Tôi im lặng vì xúc động trớc lòng nhân hậu cô em gái.
Luyện tập đa yếu tố biểu cảm
Vào trong văn nghị luận
I- Chuẩn bị ở nhà
Đề bài: Sự bổ ích của chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
Lập dàn ý các luận điểm, luận cứ cần thiết.
II- Luện tập
- Các luận điểm thiếu mạch lạc, lôn xôn
- Sắp xếp lại:
1- Mở bài: Những chuyến tham quan, du lịch, đà giúp ích cho ngời tham gia rất
nhiều.
2- Thân bài:
a- Hiểu biết kiến thức:
- Cụ thể, sinh động hơn những điều đà học trong trờng.
- Đa nhiều bài học mới không có trong sách vở.
b- Tinh thần

- Tìm thêm nhiều niềm vui lớn
- Yêu thiên nhiên, đất nớc
c- Về thể chất: làm ta khoẻ mạnh
3- Kết luận
Tham quan là bổ ích, mọi ngêi cÇn tÝch cùc tham gia.


- Sử dụng từ ngữ cảm thán, cấu trúc câu cảm: Tôi yêu, tôi thích, ....
- Cảm xúc trớc khi ®i, trong khi ®i, sau khi vỊ( Håi hép, n¸o nức, ngạc nhiên, sung
sớng, cảm động, hài lòng, nuối tiếc....)
- Yếu tố biểu cảm rất rõ: Chắc các bạn vẫn cha quên, không ai trong chúng ta tìm
nổi một tiếng reo, tôi nhớ, tôi để ý thấy, nỗi buồn, niềm sung sớng ấy....
+ Học sinh trình bày

Kiểm tra văn
I - Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm)
Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ
là gì ?
A- Nhớ tiếc quá khứ
B- Thơng ngời và hoài cổ
C- Coi thờng cuộc sống tầm thờng
D- Đau xót, bất lực
Câu 2: (0,5 điểm)
Câu thơ sau sử dụng nghệ thuật nào
... Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu....
A So sánh
B Nhân hoá

C ẩn dụ
D- Cả A,B,C
đều sai
Câu 3: ( 2 điểm) Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A
Nối
B
1- Nhớ rừng
a) Nguyễn ái Quốc
2- Chiếu dời đô
b) Trần Quốc Tuấn
3- Thuế máu
c) Thế Lữ
4- Hịch tớng sĩ
d) Lý Công Uốn
Phần II: Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu
Câu 2: ( 6 điểm)
Trong chơng trình học kỳ II, em thích nhất văn bản nào. Nêu cảm nhận của em về
văn bản đó.
II - Đáp án biểu điểm
Phần I Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: B mỗi ý chọn đúng đợc 0,5 điểm
Câu 3: Nối đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm
1 - c
2 - d
3 - a
4 - b

Phần II Tự luận
Câu 1: ( 1điểm) Nhan đề Thuế máu phản ánh thủ đoạn của thc dân Pháp dùng
ngời dân thuộc địa làm vật hy sinh cho cuéc chiÕn tranh phi nghÜa.
C©u 2: (6 điểm)
+ Nêu đợc tên tác phẩm yêu thích
(1 điểm)
+ Cảm nhận về nội dung: Viết sâu sắc, ít lỗi chính tả ( 3 4 điểm)
+ Thái độ, tình cảm của bản thân
( 1 điểm)
Lựa chọn trật tự từ trong c©u
I – NhËn xÐt chung

1- VÝ dơ
2- NhËn xÐt:


- Cã thĨ thay ®ỉi nh sau:
(1) Cai lƯ gâ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái
cũ.
(2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống
đất.
(3) Thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống
đất
(4) Bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất
thét.
(5) Bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ
thét.
(6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ
thét.
+ Cách viết của tác giả nhằm mục đich nhấn mạnh địa vị xà hội của cai lệ, nhấn

mạnh thái độ hung hÃn của cai lệ.
- 1,2 nhấn mạnh vị thế xà hội, liên kết câu
- 3,6 thái độ hung hÃn
- 4,5 liên kết câu
3- Ghi nhớ
Trong mt cõu cú th cú nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả
diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu
cầu giao tip.
II Một số tác dụng của sự sắp xÕp trËt tù tõ
1- VÝ dô:
2- NhËn xÐt:
a- 1,2 -> Thể hiện trình tự trớc sau của hoạt động.
b-1-> Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật và thứ tự xuất hiện cáu các nhân vật
b- 2-> Thể hiện thứ tự tơng ứng với cụm từ đứng trớc.
- Cách viết của tác giả tạo nhịp điệu cho câu văn
3- Ghi nhí
-Trật tự từ trong câu có thể:
+Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ
bậc quan trộng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sất của
người nói,…).
+Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
+Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
+Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời núi.

Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận
I Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
1- Ví dụ.
2- Nhận xét
- Vị chua tØnh ....ra lƯnh cho bän quan l¹i díi qun trong 1 thời hạn nhất định... xì
tiền ra.

- Tấp nập đầu quân, không ngần ngại....
* Đoạn a, b có nhiều yếu tố miêu tả, tự sự nhng không là văn bản tự sự, miêu tả vì
mục đích làm sáng tỏ vấn đề tội ác và sự lừa bịp của thực dân Pháp chứ không
nhầm mục đích miêu tả kể chuyện.
* Nếu bỏ yếu tố tự sự, miêu tả: Khô khan, mất đi sự sinh động, hấp dẫn.
=> Yếu tố miêu tả, tự sự giúp việc trình bày luận cứ rõ ràng cụ thể, sinh động.
* Ví dụ 2:
- Tác dụng: làm rõ luận điểm sự gần gũi nhau giữa 2 chuyện.


- Chỉ nhằm vào 1 số chi tiết, hình ảnh có nét gần gũi với truyện Thánh Gióng
=> Cần đa đủ, chỉ để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm không phá vỡ mạch lập
luận.
3- Ghi nhớ
-Bi vn ngh luận thường vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố
này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động
hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
-Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ
luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
II- Lun tËp
Bµi 1:
Ỹu tè tù sự
Yếu tố miêu tả
Tác dụng
- Sắp trung thu
- Trời sứ Bắc hẳn trong,
-Đem trớc rằm đầu tiên từ trăng tròn và sáng....
- Làm rõ, khắc hoạ hoàn
ngày bị....
cảnh sáng tác bài thơ, tâm

- Mời mấy ngày qua cái - Đêm nay rất đẹp, rạo rực trạng ngời tù.
bực mình ban đầu ... bao nỗi niềm....
- Gợi sự đồng cảm.
giam.
Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo
- Phải đi ra với đêm, ....
rực, nó muốn yêu....
Bài 2: Gợi ý: Cần sử dụng tự sự, miêu tả.
- Gợi lại vẻ đẹp đầm sen
- Nêu vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền...

ễng giuốc - đanh mặc lễ phục
( Trích Trởng giả học làmg sang Môlie)
I Giới thiệu chung
1- Tác giả:
- Môlie (1622 1673) nhà soạn kịch pháp, thế kye XVII.
- Chuyên viết và diễn hài kịch.
- Tác phẩm: Láo hà tiện; Đông giuăng, kẻ ghét đời. Trờng học làm vợ, tác tuýp...
2- Tác phẩm:
- Đoạn trích cảnh 5 hồi 2: Ông Giuốc đanh thử mặc lễ phục
- Thể loại: Hài kịch
II - Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc chú thích
2- Bố cục văn bản
- 2 phần: + Trớc khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
+ Sau khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
- 2 kiểu ngôn ngữ: Ngôn ngữ của tác giả, ngôn ngữ của nhân vật.
3- Phân tích:
a) Trớc khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
- Giuốc Đanh và phó may

- Những trang phơc cđa Gic §anh.
* Gic §anh
- Bé lƠ phơc chËt, đôi bít tất chật, đôi giày đau chân, hoa ngợc...
=> Thích ăn diện, nóng nảy, nông nổi
- Tôi tởng tợng ra thÕ => lÝ luËn v« nghÜa nhng «ng cho là có nghĩa
=> Nhận thức lẫn lộn, ngu dốt.
Không có kiến thức về ăn mặc
Quê kệch, dốt nát.
=> Dốt nhng khoe mẽ, không biết cách làm sang.
=> Muốn học làm sang khi dốt nát, quê kệch -> lố lăng


=> Nghệ thuật châm biếm: chế giễu, phê phán.
3- Phân tích
a) Trớc khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
* Phó may:
- Tha ngài đâu có
- Tha, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình.
- Những ngời quý phái đều mặc nh thế này....
=> Lời lẽ biện bạch, giả dối ( che đậy sự vụng về, sơ ý vô trách nhiệm)
=> Khéo léo đa đẩy, nịnh hót.
=> kẻ cơ hội, lợi dụng
b) Sau khi Giuốc - đanh mặc lễ phục.
- Tâng bốc địa vị xà hội của Giuốc - đanh.
- Ông lớn -> cụ lớn -> đức ông
=> Phép tăng cấp: Tâng bốc để moi tiền.
- Sung sớng, hÃnh diện ( «ng lín ... cơ lín ! å å cơ lớn.... lại đức ông nữa ! Hà
hà...)
- Liên tục thởng tiền
=> Háo danh, a nịnh

-( Kẻ háo danh đợc khoác lên mình danh hÃo bị bóc lột mà không biÕt)
III – Tỉng kÕt
- ThÝch sang träng, h¸o danh, dèt nát, kệch cỡm, lố bịch.
- Căm ghét lối sống trởng giả học đòi làm sang.
- Có tài phát hiện những lố bịch của con ngời
- Đả kích cái xấu
* Ghi nhí
Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục, một lớp kịch trong vở Trưởng giả học làm sang của
Mô-li-e, được xây dựng hết sức sinh động, khắc họa tái tình tính cách lố lăng của
một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán
giả.

Lùa chän trËt tự từ trong câu
(Luyện tập)
Luyện tập
Bài 1: Chia lớp thành 2 nhóm : DÃy ngoài làm phần a; dÃy trong làm phần b
a) Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên,
phát huy t tởng yêu nớc của nhân dân ta
b) TrËt tù tõ, cơm tõ thĨ hiƯn thø tù các việc chính, việc phụ ( việc làm thờng
xuyên, việc làm thêm...)
Bài 2: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 phần:
a) Các cụm từ in đậm đợc lặp lại ngay đầu câu để liên kết câu với những câu cho
trớc.
Bài 3:
a)Đảo trật tự từ để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn của tác giả.
b)đảo trật tự từ để nhấn mạnh hình ảnh đẹp của nhân vật trữ tình.
Bài 4:
a)Tôi thấy một anh Bọ ngựa trịnh trọng tiến vào.
=> Câu miêu tả bình thờng.
b) Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ ngựa.

=> Đảo trật tự ở cụm C V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ của nhân vật.
=> Căn cứ văn cảnh, chọn câu (b) phù hợp hơn.
Bài 6: Học sinh viết đoạn văn trình bày, giải thích.
GV nhận xét.


Luyện tập đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận
I - Đề bài
Trang phục và văn hoá . Lập dàn bài chi tiết. Tập hợp những suy nghĩ, hình ảnh,
câu chuyện em tích luỹ đợc xung quanh vÊn ®Ị trang phơc trong thùc tÕ ®êi sống,
nhà trờng, xà hội.
II Luyện tập trên lớp.
1- Định hớng làm bài (SGK)
2- Xác lập luận điểm
- Luận điểm (d) không phù hợp với chủ đề.
3- Sắp xếp luận điểm:
* Bảng phụ:
- Trang phục là một trong những yếu tố thể hiện văn hoá của con ngời nói chung,
học sinh nói riêng.
- Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi không còn giản dị, lành
mạnh nh trớc nữa.
- Các bạn lầm tởng....sành điệu
- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, nhng cũng cần ....
- Chạy theo các mốt ăn mặc ấy có nhiều tác hại.
- Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn.
4- Vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự
- Đoạn tập trung kể, tả từ tác phẩm văn học, còn đoạn (a) miêu tả nhiều sự việc,
hình ảnh rút từ thực tế lớp học
* Bài tập: - SGK
Học sinh làm


Chơng trình địa phơng
(Phần văn)
1- Trình bày văn bản.
* Lần lợt các tổ, nhóm cử đại diện trình bày.
* Một số vấn đề:
- Điều tra tình hình thu gom rác thải ở nơi em sinh sống, những kiến nghị và phơng
hớng khắc phục.
- Kiến nghị của xóm, liên gia về bảo vệ nguồn nớc đang bị ô nhiễm nặng nề do ảnh
hởng của lò gạch, xởng nhựa....
- Về hoạt động chống ma tuý ở xà em.
- Bố tôi, anh trai tôi đà cai đợc thuốc lá....
2- Thảo luận
Giáo viên cho học sinh thảo luận, trao đổi ý kiến về các vấn đề của các tổ.
Đồng ý, phản đối hay góp ý bổ sung thêm ý kiến
Học sinh thảo luận.
3- Tổng kết
Giáo viên nhận xét ý thức tham gia của học sinh và các tổ
Lựa chọn các bài viết tôt để ra một tập san của lớp
Giáo viên rút kinh nghiệm cho học sinh về cách trình bày văn bản, nhng u khuyết
điểm phổ biến.

Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi logic)
Bài tập 1:
Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm làm 2 câu


a) Chúng em đà giúp các bạn học sinh vùng bị bÃo lụt quần áo, giày dép và nhiều
đồ dùng học tập khác.
A- Quần áo, giày dép

B- Đồ dùng học tập
Avà B không cùng loại nên B không thể bao hàm A
Sửa: + Chúng em đà giúp đỡ các bạn học sinh những vùng bị bÃo lụt giấy bút, sách
vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
+ Chúng em đà giúp các bạn học sinh vùng bị bÃo lụt quần áo, giày dép và
nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
b)
A- Thanh niên nói chung
B- Bóng đá nói riêng
A không bao hàm đợc B
Sửa: - Trong thể thao nói chung, bóng đá nói riêng............cong
- Trong thanh niên nói chung, và trong sinh viên nói riên, niền say
mê.....công
c)
A- LÃo Hạc, Bớc đờng cùng: Tên tác phẩm
B- Ngô Tất Tố : Tên tác giả
Không cùng trờng từ vựng
Sửa: - LÃo hạc, Bớc đờng cùng, và Tắt đèn đà giúp chúng ta hiểu sâu sắc số
phận ngời nông dân Việt Nam trớc CMT8- 1945
- Nam Cao, Nguyến Công Hoan, Ngô Tất Tố đà ..... CMT8- 1945
d)
A- Ngời tri thức
B- Bác sĩ
A bao hàm B, khi đặt câu hỏi lựa chọn când A, B bình đẳng
Sửa: Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ ?
e) Giống nh phần (d)
Sửa: Bìa thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung
g) A- Một ngời cao gầy -> dáng
B- một ngời mặc ¸o caro -> trang phơc
A,B kh«ng cïng trêng tõ vùng

Sưa:.....Mét ngời thì cao gầy, còn một ngời thì béo lùn.
h)A, B không là quan hệ nhân quả.
Sửa: Chị dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thơng
i) k) tơng tự
Bài tập 2:
Tìm lỗi trong những câu sau:
1) Ma bÃo suốt mấy ngày đêm, đờng ngập nớc, ngời đi lại đông vui, xe cộ phóng
nhanh nh bay.
2) Chiều tàn, chợ đà vÃn, ngời ta chen lấn, xô đẩy nhau để ra về
3) Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách mạng từ thủa thơ ấu
Vì ông là một tài năng lớn đợc rèn luyện trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta.
4) Bạn Nam bị ngà xe máy 2 lần, 1 lần trên đờng phố, 1 lần bị bó bột tay
Sửa: Lần một bị khâu 3 mũi ở trán, 1 lần bị bó bột tay
5) Học sinh không đợc uống rợu và hút thuốc lá !
Sửa: + Học sinh không đợc uống rợu và không đợc hút thuốc lá
6) Quyết hy sinh cho sự nghiệp giải phóng đất nớc -> thiếu chủ ngữ
7) Cô gái rất xinh, mắt cứ đảo thiên đảo địa nh cời ( sai lỗi dùng từ: đảo thiên đảo
địa )
8) Những em bé đang múa hát rất hay.

Tổng kết phần văn
I Các văn bản văn học Việt Nam ( học kỳ II)
TT Tên
văn Tác giả
Thể loại Giá trị nội dung

Giá trÞ nghƯ


1


2

3

4

5

bản
Vào
nhà
ngục
Quảng
Đông cảm
tác ( bài
15)
đập đá ở
Côn
lôn
( B15)

Thất
ngôn bát
cú đờng
luật
Thất
ngôn bát
cú đờng
luật

Hai chữ n- Trần Tuấn Song thất
ớc nhà
Khải
lục bát
( 1895
1983)
Nhớ rừng Thế
Lữ Thơ mới
( Bài 18)
( 1907 8 chữ
1989)
Ông đồ

7

Quê hơng

9

10

Thất
ngôn bát
cú đờng
luật

Phan Châu
Trinh
(1872
1926)

Muốn làm Tản
Đà
thằng cuội ( 1889
1939)

6

8

Phan Bội
Châu
( 1867
1940)

Vũ Đình
Liên
( 1913 1996
Tế Hanh
( 1921)

Thơ ngũ
ngôn

Thơ mới
8 chữ /
câu
Khi con tu Tố
Hữu Lục bát

( 1920

2002)
Tức cảnh Hồ
Chí Thất
Pác - bó
Minh
ngôn
( 1890 tuyệt
1969)
Ngắm trăng Hồ
Chí
Minh
( 1890
1969)
Đi đờng
Hồ
Chí
Minh
( 1890
1969)

tứ

thuật
khí phách kiên cờng, bất Giọng điệu
khuất, phong thái ung dung v- hào hùng, có
ợt lên cảnh tù đầy của nhà sức lôi cuốn
chiến sĩ yêu nớc
Hình tợng ngang tàng, lấm liệt Bút
pháp
của ngời tù yêu nớc trên đảo lÃng mạng,

Côn lôn.
giọng điệu
hào hùng
Tâm sự của một con ngời bất Hồn thơ lÃng
hoà với thực tại, muốn thoát ly mạn, ngông.
bằng mộng tởng....
Mợn câu truyện lịch sử để bộc Giọng thiết
lộ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc tha,
thống
của đồng bào.
thiết
Nỗi chán ghét thực tại và niềm Nghệ thuật
khát khao tự do, lòng yêu nớc tơng phản,
thầm kín của nhân dân
đối lập, nghệ
thuật
tạo
hình đặc sắc
Tình cảnh đáng thơng của ông đối lập, tơng
đồ và niềm cảm thơng trớc 1 phản, hình
lớp ngời tài hoa đang tàn tạ, ảnh gợi cảm,
nhớ tiếc cảnh cũ ngời xa
câu hỏi tu từ
Tình yêu quê hơng tha thiết về Hình ảnh thơ
1 miền quê biển ...
mộc
mạc,
giàu ý nghĩa.
Tình yêu cuộc sống và khát Giọng
thơ

vọng tự do của ngời chiến sĩ sôi nổi xen
cách mạng.
uất ức, tởng
tợng phong
phú
Tinh thần lạc quan và phong Giong
thơ
thái ung dung của Bác Hồ hóm hỉnh, từ
trong hoàn cảnh cống gian láy..
khổ
Cổ điển +
hiện đại
Tình yêu thiên nhiên đến say Nhân hoá,
mê tinh thần lạc quan của bác điệp từ, dối
trong cảnh tù đày
lập...

Thất
ngôn tứ
tuyệt, chữ
hán
11
Thất
í nghĩa tợng trng và triết lý sâu điệp từ, tính
ngôn tứ sắc: Vợt qua gian lao sẽ tới đa nghĩa của
tuyệt( Dịc thăng lợi.
bài thơ
h : lục
bát)
* Lu ý: Không thống kê các văn bản nghị luận, kịch, VHNN, văn bản nhật dụng,

để tiết ôn tập tiếp theo.
Gv cho học sinh lê bảng điền GV sơ kết bàng bẳng phụ đà viết sẵn, so sánh với
bảng họpc sinh ®iỊn ®Ĩ nhËn xÐt ®óng sai, thiÕu.


II Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật
giữa các văn bản thơ ở bài 15, 16, 18, 19
Nêu sự khác biệt nghệ thuật gia bài 15, 16, 18 ,19. tại sao thơ bài 18, 19 đợc gọi là
thơ mới.
=> Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung nh sau
Cảm tác vào - Phan Bội Châu, * Thơ cũ < cổ điển:
nhà
ngục Phan Châu Trinh, - Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt
Quảng Đông, Tản Đà, Trần Tuấn chẽ, gắn bó.
Đập đá ở côn Khải: Nhà nho tinh Đờng luật, thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất
lôn,
Muốn thông hán học.
lục bát.
làm
thằng
- Cảm xúc cũ, cái tôi cha đề cao
cuội , hai chữ
nớc nhà.
Nhớ
rừng, Thế Lữ, Vũ đình
ông đồ, Quê Liên, Tế Hanh:
hơng
Những tri thức trẻ,
chịu ảnh hởng của
văn hoá phơng tây


* Thơ mới:
- cảm xúc, t duy mới, đề cao cái tôi cá nhân,
phóng khoáng, tự do.
- Thể thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu,
giảm tích ớc lệ, công thức.
- Vẫn sử dụng thể thơ truyền thống, cảm xúc
mới.
GV phong trào thơ mới xuất hiÖn tõ 1932 – 1933, chÊm døt 1945 chØ 1 phong
tràop có tính chất lÃng mạn, gắn liền với tên tuổi của Lu Trọng L, Thế Lữ; Xuân
Diệu; Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính...
( Sự đổi mới ở chiều sâu cảm xúc, t duy)
? Theo em những câu thơ nµo hay nhÊt ë bèn bµi : Vµo nhµ ngơc Quảng Đông cảm
tác; Đập đá ở côn lôn; Nhớ rừng; Quê hơng.. vì sao em thích.
Ví dụ: - nào đâu, những đêm vàng....suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu ?

ễn tập phần tiếng việt học kỳ II
I Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
1- Câu trần thuật ghép, về trớc có dạng phủ định.
2- Trần thuật đơn
3- Trần thuật ghép, sau có dạng câu phủ định.
- Liệu cái bản tính tốt cảu ngời ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp
không ?
Ví dụ: Ôi; bài hát hay quá !
Ôi, vui quá !
Bài 4:
- Câu trần thuật: 1,3
- Câu nghi vấn: 2,5,7

- Câu cầu khiến: 4
( Câu: Ăn mÃi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ? -> hái)
- Sao cô lo xa thÕ ? -> béc lé cảm xúc của ông giáo.
- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tồn tại ? -> Giải thích , khuyên.
II Hành động nói
HÃy sắp xếp các câu nêu ở bài tập vào bảng mẫu sau:
TT Câu đà cho
Hành động nói
1
Sao cụ lo xa quá thế ?
Hành động bộc lộ cảm xúc
2
Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đau mà sợ
Nhận định
3
Tôi bật cời bảo lÃo :
Hành động kể
4
Cụ cứ để tiền đó mà ăn, lúc chết hÃy hay !
đề nghÞ


5
Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
Giải thích
6
Không, ông giáo ạ !
Phủ định bác bỏ
7
ăn mÃi hết.....lo liệu ?

Hỏi
Học sinh làm kết hợp với bài tập 4 và bảng vừa hoàn thành.
III Lựa chọn trật tự từ trong câu
Bài 1: Kinh ngạc, mừng rỡ, về tâu vua
=> theo diễn biến tâm trạng và hành động.
Bài 2:
a) ý vua cha lặp lại cụm từ: Tạo liên kết câu
b) nhấn mạnh thông tin chính của câu.
Bài 3: Câu a: có tính nhạc hơn -> cảm xúc mạnh ( từ quê tạo độ ngân)
Văn bản tờng trình
I - Đặc điểm của văn bản tờng trình
1- Ví dụ
2- Nhận xét
Văn bản 1: Ngời viết : Học sinh
Ngời nhận : Cô giáo
Văn bản 2: Ngời viết : Học sinh
Ngời nhận : Thầy hiệu trởng
Ngời viết có liên quan đến sù viƯc.
Ngêi nhËn cã thÈm qun, tr¸ch nhiƯm
+ Néi dung: trình bày thiệt hại, mức đoọ trách nhiệm của ngời tờng trình trong các
sự việc xảy ra.
+ Cần khiêm tốn, trung thực, khách quan.
II Cách làm văn bản tờng trình.
1 Tình huống phải viết tờng trình
- a, b phải viết. để ngời có trách nhịêm hiểu rõ vấn đề, có hình thức kỉ luật thoả
đáng.
- d cần viết cho cơ quan công an nếu tài sản mất nhiều.
2 Cách làm văn bản tờng trình
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm, thời gain là tờng trình.

- Tên văn bản.
- Ngời nhận.
- Nội dung: trình bày thời gian, địa điểm, diến biến sự việc
- Lơì đề nghị, cam đoan.
* Ghi nhí:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người
tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là
cá nhân hoặc cơ quan thẩm quyền xem xét và giải quyết.
-Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời
gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết;
có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có giá trị.
III - Bµi tËp :
Câu 1: Trong các tình huống nào cần viết đơn từ, báo cáo, tơng trình
a- a. Sáng qua tổ 3 không đợc trực nhật.
b- Nhà em vừa mất con gà mới mua.
c- Ban na vẽ, viết kinh tinh vào sách mỵn th viƯn


×