Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đánh giá tình trạng huyết học và thái độ hành vi của đối tượng sau 18 tháng kết thúc chương trình bổ sung sắt vào nước mắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.17 KB, 29 trang )

Bộ Y Tế
Viện dinh dỡng


Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp viện

ỏnh giỏ tỡnh trng huyt hc v
kin thc hnh vi ca i tng sau
18 thỏng kt thỳc chng trỡnh b
sung st vo nc mm
Chủ nhiệm đề tài: Ts. Bs. Phạm Vân Thuý
Cơ quan chủ quản: Viện Dinh dỡng - Bộ Y tế




7481
14/8/2009

Hà Nội, tháng 10/2008

1

Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp viện



Tên đề tài


ỏnh giỏ tỡnh trng huyt hc v kin thc hnh vi ca i


tng sau 18 thỏng kt thỳc chng trỡnh b sung st vo
nc mm

C
ơ quan quản lý, chủ trì: Viện Dinh Dỡng, 48 B Tăng Bạt Hổ, Hà Nội
Chủ nhiệm đề tài: Ts. Bs. Phạm Vân Thúy
Cán bộ thực hiện chính: Ts. Phạm Vân Thúy, Ths. Y Lima, Ts. Nguyễn Công
Khẩn, Bs. Trơng Tuyết Mai và cán bộ Khoa Nghiên cứu và ứng dụng Vi chất,
Viện Dinh dỡng
Hỗ trợ kinh phí của NNS/ VDD




Hà Nội, tháng 10/2008


2
danh môc ch÷ viÕt t¾t
BS : Bæ sung
C : Chøng
CT : Can thiÖp
CS : Céng sù
TMTS : ThiÕu m¸u thiÕu s¾t
Hb : Hemoglobin
SF : Ferritin huyÕt thanh
TfR : Transferrin- Receptor
n : Sè ®èi t−îng nghiªn cøu
NaFeEDTA : Sodium Iron EthylenDiaminTetraAcetic (S¾t Natri EDTA)
T : Thêi ®iÓm

T
0
: Tr−íc can thiÖp
T
18
: Can thiÖp 18 th¸ng
T
36
: Ngõng can thiÖp 18 th¸ng
VAC : V−ên, Ao, Chuång
WHO : World Health Organization (Tæ chøc Y tÕ ThÕ giíi)
YNTK : ý nghÜa thèng kª

3
I. TổNG QUAN
Thiếu máu dinh dỡng hiện đang là vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng trên
thế giới, trong đó thiếu máu thiếu sắt là loại thiếu vi chất dinh dỡng phổ biến
nhất ở các nớc đang phát triển [1]. Thiếu máu ảnh hởng nghiêm trọng đến phát
triển thể lực, tâm lý, hành vi và khả năng lao động và góp phần làm tăng tỷ lệ tử
vong chung có liên quan đến dinh dỡng [2]. Thiếu máu có thể do thiếu một hoặc
nhiều chất dinh dỡng cần thiết cho quá trình tạo máu nh sắt, axít folic, vitamin
B
12
hoặc có thể do sốt rét, nhiễm trùng, ký sinh trùng và khuyết tật di truyền
của các phân tử hemoglobin. Tuy nhiên, thiếu sắt là nguyên nhân gây thiếu máu
quan trọng nhất [1] [2].
ở Việt Nam, cuộc điều tra năm 2000 về tỷ lệ thiếu máu đã cho thấy: tỷ lệ thiếu
máu chung của cả nớc phổ biến nhất ở trẻ em < 2 tuổi (trên 50%). Tỷ lệ thiếu
máu ở trẻ em < 5 tuổi là 34,1%, phụ nữ có thai là 32,2%, phụ nữ không có thai
24,3% trong khi đó tỷ lệ này ở nam giới là 9,4%[3].

Có rất nhiều biện pháp can thiệp khác nhau đợc sử dụng để phòng chống thiếu máu
thiếu máu thiếu sắt, bao gồm việc cải thiện chế độ ăn uống hàng ngày, làm giàu
thực phẩm với sắt, bổ sung sắt và các biện pháp y tế khác, nh phòng chống giun
sán. Tất cả các biện pháp tiếp cận đó có thể cải thiện đợc tình hình thiếu máu
thiếu sắt trong một số hoàn cảnh [4], [5]. Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả của
chơng trình can thiệp, các hoạt động thông tin, truyền thông cần đợc triển khai
phối hợp nhằm nâng cao hiểu biết, thái độ, thực hành cho các đối tợng về trò
quan trọng của sắt dinh dỡng đối với sức khoẻ [8].
Giải pháp bổ sung sắt vào thực phẩm hiện nay cũng đang là hớng phòng chống bệnh
thiếu máu do thiếu sắt rất đợc quan tâm [8]. Các can thiệp bằng bổ sung sắt vào
thực phẩm đã đợc Ngân hàng thế giới nhận xét nh một trong số những can
thiệp vào sức khoẻ có hiệu quả cao và giá thành thấp. Nớc mắm là một gia vị
thông dụng ở nhiều nớc trong khu vực Đông Nam Châu á, trong đó có Việt
Nam. Những nghiên cứu ở nớc ta cho thấy nớc mắm là chất mang tiềm năng
thuận lợi cho việc bổ sung sắt nhằm phòng chống thiếu máu thiếu sắt [9], [10]
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu hiệu lực của nớc mắm bổ sung sắt EDTA tại
2 tỉnh Hng Yên và Hải Dơng [9] trong 6 tháng dới sự giám sát chặt chẽ của
các nghiên cứu viên. Kết quả cho thấy thờng xuyên sử dụng nớc mắm bổ sung
sắt đã làm giảm đáng kể tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ có thiếu
máu thiếu sắt. Đó là nghiên cứu có sự giám sát chặt chẽ của nghiên cứu viên,
trong khi cần có một đánh giá can thiệp trong điều kiện bình thờng không đòi
hỏi giám sát chặt chẽ.

4
Chính vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu: Hiệu quả của việc sử dụng
nớc mắm bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi
sinh đẻ trong 18 tháng tại Vụ Bản-Nam Định. Kết quả cũng cho thấy, đối với
nhóm can thiệp, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt giảm rõ rệt so với lúc ban đầu nghiên
cứu sau 18 tháng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt [10].
Vấn đề đặt ra là sau khi kết thúc nghiên cứu can thiệp, tình trạng thiếu máu thiếu

sắt trên đối tợng can thiệp thay đổi theo chiều hớng nh thế nào. Hơn nữa, việc
đánh giá và theo dõi sự thay đổi về tình trạng thiếu máu thiếu sắt của của các đối
tợng đã tham gia nghiên cứu can thiệp sẽ cho thấy vai trò của giải pháp nghiên
cứu, đồng thời đa ra các khuyến cáo về việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt dài
hạn nhằm cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt một cách bền vững. Bên cạnh
đó, kiến thức, niềm tin và thực hành phòng chống thiếu máu và sử dụng nớc
mắm bổ sung sắt trên các đối tợng can thiệp cũng cần đợc đánh giá lại sau khi
dừng nghiên cứu can thiệp. Chính vì vậy, chúng tôi tiếp tục tiến hành nghiên cứu
này nhằm: Đánh giá sự thay đổi về tình trạng thiếu máu thiếu sắt, cũng nh
kiến thức, hành vi của các đối tợng sau 18 tháng kết thúc nghiên cứu can
thiệp bố sung sắt vào nớc mắm.
II. Mục tiêu
1. Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt của đối tợng sau 18 tháng dừng can
thiệp (T
36
), so sánh với thời điểm trớc can thiệp (T
0
) và sau 18 tháng can
thiệp (T
18
).
2. Tìm hiểu kiến thức, niềm tin và thực hành phòng chống thiếu máu và sử dụng
nớc mắm bổ sung sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ sau 18 tháng dừng nghiên cứu can
thiệp.
III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ không có thai, tuổi từ 16-49. Không có dấu hiệu mắc
các bệnh nhiễm trùng cấp hay mạn tính, hoặc sốt cao.
2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành tại 2 xã thuộc huyện Vụ Bản, Nam Định: Xã Kim

Thái và Minh Tân.

5
Nghiên cứu Hiệu quả trên cộng đồng đợc tiến hành trong 18 tháng từ tháng 12
năm 2001 đến tháng 6 năm 2003 [10]. Chúng tôi chọn 2 xã ngẫu nhiên trong tất
cả những xã của huyện Vụ Bản-Nam Định, trong 2 xã đó, chọn ngẫu nhiên 576
hộ gia đình. Trong mỗi hộ gia đình chọn 1 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, nếu
trong mỗi hộ gia đình có trên 2 ngời phụ nữ trong đối tợng sinh đẻ thì chọn lấy
ngẫu nhiên 1 ngời. Tổng số 288 hộ gia đình đợc ăn nớc mắm bổ sung sắt, với
mức tiêu thụ trung bình là 7 mg NaFeEDTA/15 mL nớc mắm Cát Hải/ ngời/
ngày.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa trên đối tợng, địa điểm của nghiên cứu
Hiệu quả để đánh giá sự thay đổi về tình trạng thiếu máu thiếu sắt sau 18
tháng dừng can thiệp. Nghiên cứu đợc tiến hành trong tháng 2 năm 2005,
nghĩa là sau 18 tháng kết thúc nghiên cứu hiệu quả.
3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu chiều dọc, mù kép có đối chứng.
Sơ đồ nghiên cứu

Ti 2 xó: chn ngu nhiờn ph n trong
tui sinh , tui 16-49 (n=576)
Nhúm can thip
(CT), n=288
Nhúm chng (C)
n=288
Nhúm CT, n=190
Nhúm C, n=190
Nhúm CT, n=96
Nhúm C, n=98
Can thip:

5 mgFe/10
mL/ngi/
ngy x 18
thỏng
T
0

T
18

T
36

Dng can
thip
Cỏc ch s ỏnh giỏ:
-
Huyt hc (Hb, SF, TfR): T
0,
T
18,
T
36
- ỏnh giỏ thỏi hnh vi: T
36

-
iu tra khu phn: T
0,
T

18,
T
36


6
4. Chọn cỡ mẫu
*) Điều tra tình trạng huyết học
:
Cỡ mẫu đợc tính theo công thức (1): n = 2.
2
12
(. )PI

à
à


Trong đó: PI: chỉ số lực mẫu mong muốn=1,96 (0,05

) + 0,84 (0,2

)
1
à
à

2
: hai số trung bình khác nhau mong muốn của Hb (g/l)= 3 [9]


: độ lệch chuẩn giữa 2 số trung bình khác nhau của Hb (g/l)= 7 [9]
Từ công thức trên, cỡ mẫu cho nghiên cứu theo dõi sau can thiệp là 84 đối tợng/
mỗi nhóm, vậy 2 nhóm thì cỡ mẫu đủ để điều tra nghiên cứu can thiệp là 168,
cộng thêm 15% đối tợng bỏ cuộc. Tổng số đối tợng là 194 cho cả 2 nhóm
nghiên cứu, nhóm chứng (C) và nhóm can thiệp (CT).
Cách chọn đối tợng :

Cỡ mẫu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu Hiệu quả là 576 đối tợng chia 2 nhóm,
sau 18 tháng can thiệp, loại trừ đối tợng bỏ cuộc, đối tợng có thai, cỡ mẫu còn
lại dùng để phân tích các chỉ số huyết học còn 380 đối tợng chia 2 nhóm (190
đối tợng/nhóm) [10]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn ngẫu nhiên 98 đối
tợng từ mỗi nhóm trong nghiên cứu Hiệu quả để đa vào phần điều tra huyết
học, phần hỏi ghi đánh giá về kiến thức, niềm tin, thực hành của các đối tợng.
*) Điều tra khẩu phần ăn:

áp dụng công thức tính cho mỗi nhóm
n =
()( )
[]
222
22


ZNe
NZ
+

n: số mẫu cần điều tra
Z: độ tin cậy đòi hỏi 95% (Z=1,96)
: độ lệch chuẩn của nhiệt lợng trung bình ăn vào (300 Kcal)

N: tổng số ngời của tổng điều tra (194)
e: sai số cho phép khoảng 100 kcal

7
Ta có :
n =
222
22
300.96,1194.100
194.300.96,1
+
= 30 x 2 = 60, cộng thêm 15% đối tợng bỏ cuộc.
Tổng số đối tợng là 70 cho cả 2 nhóm nghiên cứu (35 đối tợng/nhóm).
Cách chọn đối tợng:

Trong 194 đối tợng đã chọn để đánh giá tình trạng huyết học, chúng tôi chọn
ngẫu nhiên 35 đối tợng ở mỗi nhóm để đa vào phần điều tra khẩu phần.
Tại thời điểm T
18

các đối tợng đã không đợc cung cấp nớc mắm bổ sung sắt
nữa, và hoàn toàn sử dụng nớc mắm không bổ sung sắt cho đến khi đánh giá lai
và T
36

5. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
- Xét nghiệm máu: Trong quá trình nghiên cứu, tất cả các đối tợng đợc lấy
máu tĩnh mạch 3-4 ml vào ống chống đông EDTA tại trạm y tế xã. Huyết thanh
ly tâm 3.500 vòng/phút trong 10 phút, bảo quản lạnh -70C cho tới khi phân tích
Ferritin, Transferrin receptor. Xác định nồng độ Hb trong máu bằng phơng pháp

Cyanmethemoglobin, Ferritin và Transferrin receptors đợc phân tích bằng kỹ thuật
ELISA, 10% mẫu máu đợc phân tích 2 lần và nhắc lại nếu có sự khác biệt lớn
hơn 10%. Tất cả các xét nghiệm huyết học đợc tiến hành tại Labo của Viện
Dinh dỡng Quốc gia, Hà Nội.
+) Nhận định về tình trạng thiếu máu theo ngỡng hemoglobin do Tổ chức
Y tế khuyến nghị [11] đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ khi Hb < 12,0
g/dL
+) Nhận định về tình trạng thiếu hụt dữ trữ sắt theo ngỡng ferritin huyết
thanh [10], [12] khi SF <12 mcg/l.
+) Nhận định về tình trạng cạn kiệt dữ trữ sắt theo ngỡng transferrin
receptor [10], [13] khi TfR > 8,5 mg/l.
- Hỏi ghi đánh giá về kiến thức, hành vi:
+ Các chỉ tiêu chính gồm kiến thức về thiếu máu do thiếu sắt và kiến
thức về thực phẩm bổ sung sắt, thực hành sử dụng nớc mắm bổ sung sắt.


8
+ Công cụ nghiên cứu là dựa vào bộ câu hỏi KBAP (kiến thức, thực
hành) đã đợc thiết kế sẵn để phỏng vấn (phụ lục 1). Có 16 câu hỏi về kiến thức,
10 câu hỏi về niềm tin và 8 câu hỏi về thực hành đợc đa vào phân tích số liệu.
+ Cách đánh giá: Mỗi câu hỏi có 2 cách trả lời hoặc đúng hoặc sai. Xác
định bao nhiêu đối tợng (%) trả lời đúng ở mỗi câu hỏi. Tại mỗi nhóm câu hỏi
(kiến thức, niềm tin, thực hành) cũng xác định số đối tợng có số câu hỏi trả lời
đúng (%).
Các câu hỏi về kiến thức bao gồm 4 phần với tổng số 16 câu hỏi:
Phần 1 Tác dụng của sắt đối với cơ thể
1 Bổ máu
2 Tăng thêm máu
3 Chống lại bệnh tật
4 Lợi cho sức khoẻ

Phần 2 Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt
5 ăn uống thiếu chất sắt
6 Thiếu thức ăn động vật
7 Nhiễm giun
Phần 3 Tác hại của thiếu máu
8 Hoa mắt
9 Mệt mỏi
10 Nguy cơ sản khoa
11 Giảm khả năng lao động
12 Da xanh, ăn không ngon
Phần 4 Phòng chống bệnh thiếu máu thiếu sắt
13 Uống sắt
14 ăn nhiều loại thực phẩm
15 ăn thực phẩm có bổ sung sắt
16 Tẩy giun, vệ sinh môi trờng


9
Các câu hỏi niềm tin với tổng số 10 câu hỏi:
1
Nếu chị hiểu biết về tác dụng của sắt đối với sức khoẻ chị sẽ có
thể tự điều chỉnh chế độ ăn cho có đủ sắt
2 Chị sẽ chú ý tìm mua cho gia đình các thực phẩm có bổ sung sắt
3 Nếu ăn nớc mắm bổ sung sắt, sẽ quen với mùi vị của nó
4
Nếu ăn nớc mắm bổ sung sắt, sẽ có đủ sắt cung cấp cho nhu
cầu cơ thể
5
Nếu ăn nớc mắm bổ sung sắt, có thể phòng đợc thiếu máu và
có sức khoẻ tốt

6
Hiểu biết về tác dụng của sắt và của nớc mắm bổ sung sắt là rất
quan trọng
7
Cơ thể đợc cung cấp đầy đủ sắt theo nhu cầu từ nguồn thức ăn
là rất quan trọng
8
ăn nớc mắm bổ sung sắt để phòng thiếu máu thiếu sắt là rất
quan trọng
9
Ngời xung quanh (bố mẹ anh chị ) ủng hộ việc chị dùng nớc
mắm sắt không?
10
Chị tình nguyện dùng nớc mắm sắt hay phải giải thích sau mới
dùng?
Các câu hỏi về thực hành với tổng số 8 câu hỏi:
1 Chị thờng dùng nớc mắm loại chai hay túi?
2 Trung bình 1 tháng gia đình chị dùng mấy lít nớc mắm (>0,5 lít)
3 Chị dùng theo cách nào? (chấm, nấu)
4 Khi mua nớc mắm chị có chú ý đến nhãn hiệu của nhà máy không?
5 Giá một Lít nớc mắm chị vẫn dùng là bao nhiêu? (>3,000 đ/L)
6 Chị có thích sử dụng nớc mắm của chơng trình hay không?
7 Nếu bây giờ bán nớc mắm bổ sung sắt chị có mua không?
8 Nếu giá đắt hơn bao nhiêu (đ/L) chị có thể mua đợc? (>3,200 đ/L)
- Hỏi khẩu phần ăn: sử dụng phơng pháp hỏi ghi 24 giờ qua, theo Tài liệu tập
huấn về điều tra hỏi ghi khẩu phần, Viện Dinh dỡng (2000) (phụ lục 1).

10
6. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành với sự tự nguyện tham gia của tất cả đối tợng (không

có thai, trong độ tuổi sinh đẻ) (phụ lục 2). Những đối tợng bị thiếu máu nặng
(Hb < 70 g/dL) đợc đa đi điều trị theo phác đồ và không xếp vào trong nhóm
nghiên cứu.
Tất cả các dụng cụ để cân, đo đều đợc đảm bảo an toàn, đúng quy định của Viện
Dinh Dỡng Quốc gia. Dụng cụ lấy máu các đối tợng để xét nghiệm đều đảm
bảo an toàn tuyệt đối theo quy định và chỉ sử dụng một lần.
7. Xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập về đợc làm sạch và nhập bằng chơng trình EPI-INFO
6.04. Xử lý số liệu bằng chơng trình phần mềm SPSS 12.0.
Số liệu huyết học và khẩu phần dinh dỡng của 194 đối tợng tại T
0
và T
18
đợc
lấy từ kết quả nghiên cứu Hiệu quả, dùng để so sánh với T
36
. So sánh sự khác biệt
tỷ lệ hai thời điểm sử dụng NC Nerma test.
Việc so sánh tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt giữa hai nhóm nghiên cứu đợc sử dụng
bằng
2
test.
VI. Kết quả nghiên cứu
1. Các chỉ số huyết học về thiếu máu thiếu sắt của các đối tợng nghiên cứu
sau 18 tháng dừng can thiệp (T
36
), so sánh với 2 thời điểm T
0
và T
18

của
nghiên cứu can thiệp
Bảng 1 cho thấy sau 18 tháng kết thúc nghiên cứu can thiệp (T
36
), các chỉ số
huyết học về thiếu máu thiếu sắt, bao gồm Hb, SF and TfR, giữa 2 nhóm chứng
và nhóm can thiệp khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0, 05).

11
Bảng 1. Chỉ số sinh hoá của 2 nhóm sau 18 tháng kết thúc can thiệp (T
36
)
Chỉ số
Nhóm chứng
(n = 96)
Nhóm can thiệp
(n = 98)
P
(t-test)
Hemoglobin, Hb (g/L) 126,8 9,2 124,7 7,6 > 0,05
Serum Ferritin, SF (mcg/L) 27,8 32,1 28,0 60,3 > 0,05
Transferrin- Receptor, TfR (mg/L) 5,5 2,4 5,3 1,5 > 0,05
Tuy nhiên, khi so sánh với các chỉ số huyết học tại thời điểm T
0
và T
18

của nghiên
cứu can thiệp cho thấy đã có sự thay đổi đáng kể giữa 3 thời điểm, T
0

, T
18
và T
36

về các tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt (bảng 2).
Bảng 2. Tỷ lệ (%) thiếu máu, thiếu sắt của hai nhóm tại 3 thời điểm

Thời điểm
Nhóm chứng
(n=96)
Nhóm can
thiệp (n=98)
p (giữa nhóm
C và CT)
T
0
22,9

25,5 > 0,05
T
18
20,8 8,2
*
< 0,01
Hb <120 g/L
(%)
T
36
19,8 20,4 > 0,05

T
0
21,9 21,4 > 0,05
T
18
22,8 5,1
**
< 0,001
SF <12
mcg/L (%)
T
36
26,0 17,3 > 0,05
T
0
7,3 9,2 > 0,05
T
18
9,4 2,0
*
< 0,05
TfR 8,5
mg/L (%)
T
36
6,3 8,2 > 0,05
*) p <0,05 khi so sánh giữa T
0
và T
18

; giữa T
18
và T
36

**)p <0,01 khi so sánh giữa T
0
và T
18
; giữa T
18
và T
36

Sự thay đổi về tỷ lệ thiếu máu thông qua chỉ số Hemoglobin
Bảng 2 và Hình 1 cho thấy tại thời điểm T
36
, tỷ lệ thiếu máu (Hb < 120 g/l) của hai
nhóm can thiệp và chứng có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết
quả này cũng tơng tự nh tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (T
o
) của nghiên cứu
can thiệp Hiệu quả. Sau 18 tháng can thiệp, tại thời điểm T
18
, nhóm can thiệp có tỷ
lệ thiếu máu thấp hơn có YNTK so với nhóm chứng (p < 0,01).


12
Trong nhóm can thiệp, tỷ lệ thiếu máu (Hb < 120 g/l) thay đổi đáng kể tại 3 thời

điểm khác nhau (p < 0,05). Tại thời điểm T
18
, tỷ lệ thiếu máu giảm xuống một
cách rõ rệt so với thời điểm ban đầu (T
0
) với p < 0,05. Nhng sau 18 tháng dừng
can thiệp, cũng trên nhóm can thiệp, tỷ lệ thiếu máu lại tăng lên đáng kể (xấp xỉ
bằng lúc thời điểm T
0
) so với T
18
(p < 0,05). Còn tỷ lệ thiếu máu tại hai thời điểm
T
0
và T
36
cũng có sự khác nhau, nhng không có ý nghĩa thống kê.
Trong nhóm chứng, tỷ lệ thiếu máu (Hb < 120 g/l) hầu nh không thay đổi, sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 3 thời điểm T
0
, T
18
, T
36
(p > 0,05).
25.5
20.4
8.2
22.9
19.8

20.8
0
5
10
15
20
25
30
T0 T18 T36
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
(%)
Thời
gian


Hình 1. Sự thay đổi về tỷ lệ thiếu máu (Hb < 120 g/l) của hai nhóm tại 3 thời
điểm T
0
, T
18
, T
36

Sự thay đổi về tỷ lệ thiếu hụt dự trữ sắt thông qua chỉ số serum ferritin:

Bảng 2 và Hình 2 cũng cho thấy, tại thời điểm T
18
, nhóm can thiệp có tỷ lệ hụt
giảm dự trữ sắt thấp hơn có YNTK so với nhóm chứng (p < 0,01). Nhng tại thời
điểm T

36
tỷ lệ thiếu hụt dự trữ sắt (SF < 12 mcg/l) giữa hai nhóm can thiệp và nhóm
chứng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

13
Trong khi đó tỷ lệ hụt giảm dự trữ sắt (SF < 12 mcg/l) của những đối tợng trong
nhóm can thiệp thay đổi đáng kể tại 3 thời điểm khác nhau, sự khác biệt đó có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05 giữa T
0
và T
18
, giữa

T
18
và T
36
. Trong nhóm chứng tỷ
hụt giảm dự trữ sắt (SF < 12 mcg/l) khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa 3 thời
điểm T
0
, T
18
, T
36
(p > 0,05).
5.1
17.3
21.4
22.8

26.0
21.9
0
5
10
15
20
25
30
T0 T18 T36
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
(%)
Thời
gian

Hình 2. Tỷ lệ (%) thiếu hụt dự trữ sắt (SF < 12 mcg/l) của hai nhóm tại 3 thời
điểm T
0
, T
18
, T
36

Sự thay đổi về tỷ lệ cạn kiệt dự trữ sắt thông qua chỉ số Transferrin- Receptor:

Bảng 2 và Hình 3 cho thấy, tại thời điểm T
0
và T
36
, tỷ lệ cạn kiện dự trữ sắt

(TfR
8,5 mg/l) giữa hai nhóm can thiệp và nhóm chứng có sự khác biệt, nhng
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhng tại thời điểm T
18
, tỷ lệ cạn kiện dự trữ
sắt (TfR
8,5 mg/l) ở đối tợng trong nhóm can thiệp thấp hơn có YNTK so với
nhóm chứng (p < 0,05).
Trong khi đó tỷ lệ cạn kiện dự trữ sắt (TfR
8,5 mg/l) của những đối tợng trong
nhóm can thiệp thay đổi đáng kể tại 3 thời điểm khác nhau, sự khác biệt đó có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05 giữa T
0
và T
18
, giữa

T
18
và T
36
.
Trong khi đó ở nhóm chứng, cũng có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về
tỷ lệ cạn kiện dự trữ sắt giữa 3 thời điểm nghiên cứu (p > 0,05).


14
2
8.2
9.2

9.4
6.3
7.3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T0 T18 T36
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
(%)
Thời
gian

Hình 3. Tỷ lệ cạn kiện dự trữ sắt (TfR

8,5 mg/l) giữa hai nhóm tại 3 thời điểm
2. Kết quả về kiến thức, niềm tin, thái độ và thực hành sau 18 tháng kết thúc can thiệp
Từ bộ câu hỏi bao gồm 16 câu hỏi về kiến thức hiểu biết về bệnh thiếu máu thiếu sắt, 10
câu hỏi về niềm tin và thái độ đối với chơng trình nớc mắm bố sung sắt và 8 câu hỏi về
thực hành sử dụng nớc mắm tăng cờng sắt, kết quả đánh giá thái độ hành vi của 194 đối
tợn g sau 18 tháng dừng nghiên cứu can thiệp nh sau:
Bảng 3 cho thấy, trong 16 câu hỏi về kiến thức số đối tợng trả lời đúng trên 11
câu là 118/194, chiếm tỷ lệ cao (72,2%). Trong khi đó, số đối tợng trả lời đúng 8

câu hỏi chỉ chiếm 3,1%, tuy nhiên, không có đối tợng nào trả lời đúng 15 hoặc
16 câu hỏi.

Bảng 3 . Tổng số điểm về kiến thức
Số câu trả lời đúng n Tỷ lệ (%)
8 6 3,1
9 16 8,2
10 32 16,5
11 74 38,1
12 33 17
13 29 15
14 4 2,1
15 0 0
Tổng 194 100

15
Bảng 4. Tổng số điểm niềm tin
Số câu trả lời đúng n Tỷ lệ (%)
7 1 0,5
8 6 3,1
9 14 7,2
10 173 89,2
Tổng 194 100
Trong tổng số 194 đối tợng trên thì 100% đối tợng trả lời đúng hơn 7 câu, trong đó
đáng chú ý nhất, có tới 89,2% trả lời đúng cả 10 câu, bảng 4.
Bảng 5. Tổng số điểm thực hành
Số câu trả lời đúng n Tỷ lệ (%)
5 3 1,5
6 18 9,3
7 65 33,5

8 108 55,7
Tổng 194 100
Bảng 5 cho thấy, có tới 100% đối tợng tham gia nghiên cứu trả lời đúng từ 5 câu
trở lên, trong đó có tới 89,2% đối tợng trả lời đúng 7 câu trở lên.
3. Khẩu phần ăn thực tế của các đối tợng nghiên cứu sau 18 tháng
dừng can thiệp (T
36
), so sánh với 2 thời điểm T
0
và T
18
của nghiên cứu
Hiệu quả
Bảng 6 cho thấy tại thời điểm T
36
tức

là sau 18 tháng dừng nghiên cứu can thiệp,
không có sự khác biệt về giá trị dinh dỡng trong khẩu phần ăn giữa nhóm chứng
và nhóm can thiệp. Tuy nhiên, lợng protein và lợng vitamin C trong khẩu phần
ở nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p < 0,05.
So sánh với các giá trị dinh dỡng trong khẩu phần ăn tại thời điểm T
0
và T
18

của
nghiên cứu can thiệp cho thấy, ở cả 2 nhóm, giá trị dinh dỡng trong khẩu phần
ăn của các đối tợng nghiên cứu tại T

36
khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p
> 0,05), bảng 6.

16
Bảng 6. Giá trị dinh dỡng của khẩu phần ăn (ngời/ngày)
x
S
D


T
0
T
18
T
36

Chất dinh
dỡng
Nhóm CT Nhóm C Nhóm CT Nhóm C Nhóm CT Nhóm C
Protein (g) 51,514,6 50,513,0 56,415,2 55,213,9 55,413,4 46,314,4
Lipit (g) 24,511,3 21,112,6 22,811,6 20,312,8 26,312,0 22,98,8
Gluxit (g) 313,245,4 304,832,2 296,973,2 322,956,2 312,162,4 311,953,1
Năng lợng
(Kcal)
1608,6511,3 1694,2320,1 1660,3401,3 1797,3432,7 1754,1333,6 1742,1451,6
Ca (mg) 436,0439,8 384,8274,5 1785,02300,5 1558,41511,8 391,4140,8 386,4457,6
P (mg) 803,5797,7 642,6182,5 817,4268,1 804,1245,0 758,5186,7 652,7187,4
Fe (mg) 9,93,6 9,12,9 11,44,4 10,03,2 10,52,7 9,52,9

Caroten 1,51,6 1,51,7 2,93,6 2,92,7 2,33,3 1,52,6
A (mg) 0,20,3 0,10,1 0,31,3 0,31,4 0,20,3 0,10,2
C (mg) 102,786,9 68,844,8 158,0138,3 134,5101,9 159,5152,1 97,1117,2

V. Bàn luận

1. Về tình trạng thiếu máu, thiếu sắt

Sau18 tháng kết thúc nghiên cứu can thiệp, tại thời điểm nghiên cứu T
36
, thì
không có sự khác biệt giữa 2 nhóm chứng và nhóm can thiệp về các chỉ số huyết
học thiếu máu thiếu sắt. Tỷ lệ đối tợng có nồng độ Hb < 120 g/l là gần bằng
nhau giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng, sự khác biệt đó là rất nhỏ không có ý
nghĩa thống kê (p > 0,05). Trong khi đó, tại T
18
của nghiên cứu can thiệp, tỷ lệ
đối tợng thiếu máu (Hb < 120 g/l) của nhóm can thiệp là 8,2% thấp hơn hẳn so
với nhóm chứng 20,8%, sự khác nhau đó đủ lớn có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Sự thay đổi đáng kể về tỷ lệ thiếu máu tại 3 thời điểm, trớc can thiệp, sau 18
tháng can thiệp và sau 18 tháng kết thúc nghiên cứu can thiệp. Tại T
18
của

17
nghiên cứu can thiệp, tỷ lệ thiếu máu giảm xuống từ 25,5% tại thời điểm T
0
còn
8,2%, (p < 0,05), trong khiđó tại thời điểm T
36

thì tỷ lệ thiếu máu lại tăng lên tới
20,4%, sự khác biệt đó có YNTK, (p < 0,05).
Tơng tự đối với tình trạng hụt giảm dự trữ sắt, tại 3 thời điểm nghiên cứu, dựa
trên ngỡng lợng SF < 12 mcg/l, đối tợng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt tại
thời điểm T
0
có lợng SF < 12 mcg/l là 21,4% so với nhóm đối tợng không sử
dụng nớc mắm bổ sung là 21,9% và sự khác biệt đó không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05. Trong khi đó tại thời điểm T
18
, đối với ngỡng SF < 12 mcg/l thì đối
tợng từng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt thấp hơn nhóm không sử dụng nớc
mắm bổ sung sắt là 5,1% so với 22,8%, sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (p
< 0,001). Tại thời điểm T
36
thì tỷ lệ đối tợng có SF < 12 mcg/l của cả 2 nhóm
nghiên cứu cũng có khác nhau nhng không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Đối với tình trạng can kiệt dự trữ sắt, tại thời điểm T
0
nồng độ TfR 8,5 mg/l
không có sự khác biệt có YNTK giữa 2 nhóm nghiên cứu, nhng tại thời điểm T
18

có sự khác biệt có YNTK giữa nhóm sử dụng nớc mắm bổ sung và nhóm chứng
tức là đối tợng đã sử dụng nớc mắm bổ sung sắt có tỷ lệ TfR
8,5 mg/l thấp hơn
đối tợng không sử dụng nớc mắm bổ sung sắt, sự khác biệt này có ý nghĩa thống
kê, với p < 0,05. Trong khi đó tại thời điểm T
36
thì tỷ lệ đối tợng sử dụng nớc

mắm bổ sung mà có hàm lợng TfR
8,5 mg/l tăng lên (gần bằng nhóm chứng), sự
khác biệt đó không có YNTK, với p > 0,05.
Nh vậy có thể kết luận đợc rằng sau 18 tháng ngừng sử dụng nớc mắm bổ
sung sắt (T
36
) thì lợng hemoglobin, lợng SF đều giảm xuống gần bằng nhau
trong cả 2 nhóm đối tợng nghiên cứu là do ngừng cung cấp nớc mắm bổ sung
sắt và tỷ lệ thiếu máu tăng lên là do ngừng quá trình can thiệp.
Qua một số nghiên cứu tại Việt Nam nh nghiên cứu của Phạm Thuý Hoà, Cao
Thị Thu Hơng đều cho thấy rằng những đối tợng sử dụng sản phẩm bổ sung sắt
có tỷ lệ thiếu máu giảm xuống rõ rệt trong thời gian nghiên cứu, thậm chí tỷ lệ
thiếu máu thiếu sắt không tăng lên sau một thời gian ngừng can thiệp [14], [15].
Kết quả nghiên cứu của C. Chunming về bổ sung sắt vào xì dầu tại Trung Quốc
cho thấy, những đối tợng sử dụng xì dầu bổ sung sắt có tỷ lệ thiếu máu giảm lúc
ban đầu từ 50,3% xuống 17,5% trong 6 tháng và tỷ lệ đó xuống còn 8,7% sau 1
năm sử dụng xì dầu bổ sung sắt [16]. Trong khi đó đối với nhóm chứng (nhóm
không sử dụng xì dầu bổ sung sắt) độ tuổi từ 19-30 sau thời gian một năm nghiên
cứu thì tỷ lệ thiếu máu chỉ giảm từ 35% xuống 31,3% so với lúc ban đầu.


18
Maria Nieves Garcia-Casal vào năm 1993 đã làm một nghiên cứu bổ sung sắt
vào ngô cho những đối tợng 7-15 tuổi cho thấy nhóm sử dụng ngô bổ sung sắt
có tỷ lệ thiếu máu cũng giảm xuống đáng kể dựa trên nồng độ Hb từ 19% tại
năm 1992 xuống còn 10% vào năm 1994 [17]. Cũng nh nghiên cứu trên,
Mayang Sari và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về việc bổ sung sắt vào kẹo đối
với trẻ em 4-6 tuổi tại miền đông Jakata, Indonesia. Kết quả cho thấy sau 12
tuần sử dụng bánh kẹo bổ sung sắt thì tỷ lệ thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt
giảm xuống rõ rệt từ 50,9% tại thời điểm trớc khi can thiệp xuống còn 8,8%

đối với những đối tợng trong nhóm bổ sung [18]. Trong khi đó tỷ lệ thiếu máu
thiếu sắt trong nhóm chứng chỉ giảm xuống từ 43,3% tại thời điểm ban đầu
xuống còn 26,7% tại tuần thứ 12.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, ở nhóm can thiệp, nồng độ Hb và nồng độ
Ferritin huyết thanh tăng lên tại T
18
so với T
0
, nhng sau khi dừng can thiệp, thì
nồng độ Hb và SF lại có xu hớng giảm xuống. Điều này có nghĩa rằng, có mối
quan hệ thuận chiều giữa việc sử dụng nớc mắm bố sung sắt với việc tăng hay
giảm nồng độ Hb và nồng độ SF trong máu. Chúng tôi cũng đã tìm thấy có mối
tơng quan thuận chiều có ý nghĩa thống kê giữa nồng Hb và nồng độ SF trong
máu với lợng sắt ăn vào tại T
18
, tơng ứng với p < 0,001, r=0,83 (Hình 4) và p
< 0,05, r=0,77 (Hình 5).

Lợng sắt ăn vào (mg)
Hình 4. Tơng quan giữa nồng độ Hb trong huyết thanh với lợng sắt ăn vào của
nhóm bổ sung tại thời điểm T
18
p < 0,001;
r = 0,83
Hb (g/l)

19

Lợng sắt ăn vào
Hình 5. Tơng quan giữa nồng độ SF trong huyết thanh với lợng sắt ăn vào

của nhóm can thiệp tại thời điểm T
18

Khác với nồng độ Hb và SF, nồng độ TfR tại thời điểm T
18
, nồng độ TfR giảm
xuống rõ rệt so với thời điểm ban đầu. Trong khi đó qua biểu đồ và phơng trình tuyến
tính giữa nồng độ TfR với lợng sắt ăn vào cho thấy (Hình 6), có mối tơng quan nghịch
giữa nồng độ TfR với lợng sắt ăn vào tại thời điểm T
18
của nhóm sử dụng nớc mắm bổ
sung sắt với p < 0,05 và r=-0,37.

Hình 6. Tơng quan giữa nồng độ TfR trong huyết thanh với lợng sắt ăn
vào cơ thể của nhóm can thiệp tại thời điểm T
18



p < 0,05;
r = 0,77
SF (mcg/l) TfR (mg/l)
p
< 0,05;
r=-0,37


20
Tóm lại sau khi ngừng can thiệp, tỷ lệ thiếu máu tăng lên trở lại ban đầu. Điều
này cũng thể hiện rõ rệt qua các chỉ tiêu đánh giá dự trữ sắt (SF) và vận chuyển

sắt (TfR) thấy rằng, nếu không đợc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt liên tục, tình
trạng giảm dự trữ sắt sẽ xảy ra.
Kết quả trên khẳng định sự cần thiết phải sử dụng nớc mắm bổ sung sắt trong
phòng chống thiếu máu thiếu sắt một cách bền vững lâu dài ở phụ nữ tuổi sinh đẻ.
2. Kiến thức, niềm tin và thực hành

Qua kết quả nghiên cứu về kiến thức, cho thấy, sau 18 tháng ngừng can thiệp đối
với hầu hết các nội dung phỏng vấn tìm hiểu về kiến thức thì các đối tợng có câu
trả lời đúng chiếm tỷ lệ khá cao, trong đó tổng số đối tợng có câu trả lời trên 11
câu đúng chiếm tỷ lệ tới 72,2%.
Về niềm tin và thực hành: Một trong những mục đích quan trọng nhất của giáo
dục sức khoẻ, xã hội hoá chăm sóc sức khoẻ nhân dân là cải thiện hành vi sức
khoẻ của từng cá nhân, tập thể và cộng đồng trong xẫ hội. Qua kết quả nghiên cứu
của chúng tôi cho thấy, sau 18 tháng ngừng can thiệp thì ở hầu hết các đối tợng
(89,2%) đều có câu trả lời đúng.
Tuy dừng can thiệp 18 tháng nhng đa số đối tợng trong nhóm nghiên cứu của đề tài
đều có kiến thức, niềm tin và thực hành tốt đối với phòng chống thiếu máu thiếu sắt
nói chung và thông qua sử dụng nớc mắm sắt nói riêng. Nh vậy, khi ngời dân
đợc giáo dục truyền thông tốt kiến thức vẫn đợc duy trì và nếu chúng ta tiếp tục
cung cấp nớc mắm bổ sung sắt thì ngời dân có thế vẫn sẵn sàng mua sử dụng.
3. Về khẩu phần ăn

Qua phân tích về khẩu phần ăn của các đối tợng nghiên cứu tại 3 thời điểm khác
nhau (bảng 6), không có biến động nhiều trong thời gian nghiên cứu giữa 2 nhóm
can thiệp và nhóm chứng.
Trong nghiên cứu của đề tài cho thấy lợng sắt trong khẩu phần ăn của nhóm can
thiệp là 9,9 3,6 g trong thời điểm T
0
, tại T
18

thì lợng sắt tăng lên so với lúc ban
đầu (11,4 4,4 g), nhng sau khi ngừng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt 18
tháng thì lợng sắt giảm xuống gần với T
0
(10,5 2,7 g). Nếu so sánh với bảng
giới hạn an toàn của một số vitamin và chất khoáng (ngời trởng thành/ngày)
chúng tôi nhận thấy lợng sắt trong nghiên cứu của đề tài thấp hơn nhiều so với
nhu cầu là (15 mg/ngời/ngày). Nh vậy việc bổ sung chất sắt rất cần thiết.

21
Nếu xét về lợng tiêu thụ vitamin A, vitamin C, Caroten, trừ lợng vitamin C tại
thời điểm T
0
của nhóm chứng thì kết quả của đề tài là đạt yêu cầu đối với cả 2 địa
điểm nghiên cứu. Tại T
18
lợng tiêu thụ vitamin C là 158,0 mg/ngày/ngời đối với
nhóm can thiệp và 134,5 mg/ngày/ngời đối với nhóm chứng, tại T
36
là 159,5 đối
với nhóm can thiệp và 97,1 đối với nhóm chứng.
Có thể nhận thấy lợng tiêu thụ protein của nhóm can thiệp trong nghiên cứu của
đề tài là tơng đơng nhau tại cả 3 thời điểm nghiên cứu. Nhng theo bảng nhu cầu
dinh dỡng cho từng lứa tuổi (tuổi từ 19 - 42) cho thấy đối tợng trong nghiên cứu
tại 3 thời điểm đều có lợng tiêu thụ thấp hơn, chỉ đạt 90% so với nhu cầu.
Nghiên cứu của đề tài cũng cho thấy, có sự tăng năng lợng trong khẩu phần ăn
tại 3 thời điểm khác nhau trong nhóm đối tợng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt
(tại thời điểm ban đầu thì tiêu thụ năng lợng 1608,6 511,3, tại thời T
18


1660,3 401,3, còn thời điểm T
36
là 1754,1 333,6). Vậy năng lợng tại 3
thời điểm nghiên cứu của đề tài nếu so sánh với tổng điều tra của Viện Dinh
Dỡng năm 2000 đối với đối tợng nông thôn cho thấy lợng năng lợng tiêu
thụ hàng ngày vẫn thấp hơn so với điều tra trên.
Nhìn chung, không có sự thay đổi về khẩu phần ăn giữa 2 nhóm đối tợng tại
3 thời điểm điều tra. Sự thay đổi về tiêu thụ sắt trong khẩu phần đã phản ánh
cho thấy việc bổ sung sắt trong là rất cần thiết nhằm đạt đợc mức tiêu thụ sắt
theo nhu cầu khuyến nghị về dinh dỡng.
VI. Kết luận
1. Hiệu quả dài hạn của bổ sung sắt vào nớc mắm đối với tình trạng thiếu
máu thiếu sắt
Sau 18 tháng sử dụng nớc mắm bổ sung sắt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt giảm từ 25,5%
(tại thời điểm T
0
) xuống còn 8,2% (tại thời điểm T
18
), nhng sau 18 tháng ngừng can
thiệp (T
36
), tỷ lệ TMTS lại tăng lên tới 20,4%.
Tỷ lệ giảm dự trữ sắt tại thời điểm ban đầu (T
0
) là 21,4%, sau 18 tháng can thiệp
(T
18
) bằng cách sử dụng nớc mắm bổ sung chất sắt, tỷ lệ này giảm xuống còn
5,1%, nhng sau 18 tháng ngừng can thiệp (T
36

), tỷ lệ này tăng trở lại là 17,3%.
Tỷ lệ cạn kiện dự trữ sắt sắt cũng có sự thay đổi theo chiều hớng tơng tự: từ 9,2%
(T
0
) xuống còn 2,0% (T
18
) và tăng trở lại 8,2% (T
36
).


22
2. Đánh giá về kiến thức, niềm tin và thực hành
Tại thời điểm sau 18 tháng ngừng can thiệp thì đại đa số đối tợng trong nhóm
nghiên cứu của đề tài đều có kiến thức, hành vi và thực hành tốt đối với bệnh
thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt và trong việc bổ sung sắt.
Về kiến thức, có tới 72,2% đối tợng nghiên cứu trả lời đúng trên 11 câu. Về
niềm tin và thực hành, có tới 100% đối tợng nghiên cứu trả lời đúng trên 5 câu.
VI. Khuyến nghị
Việc sử dụng nớc mắm bổ sung sắt thờng xuyên là giải pháp có hiệu quả trong
phòng chống thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiên, cần phải liên
tục, đều đặn hàng ngày thì hiệu quả mới bền vững. Nh vậy đòi hỏi phải có một
chơng trình bổ sung sắt vào nớc mắm mở rộng và cần phải tiếp tục tuyên
truyền để ngời dân hiểu và tìm mua sản phẩm,.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2008
Chủ tịch Hội đồng khoa học
Cơ quan chủ quản
(Ký tên đóng dấu)
Trởng đơn vị
(Ký tên)




PGS. Ts. Nguyễn Xuân Ninh
Chủ nhiệm đề tài
(Ký tên)



Ts. Phạm Vân Thúy

23
Tài liệu tham khảo
1. Beard J, Stoltzfus R (2001). Iron-deficiency anemia: reexamination of the
nature and magnitude of the public health problem. Proceedings of the
Belmont Conference. J Nutr; 131:563701.
2. McCann JC, Ames BN (2007). An overview of evidence for a causal relation
between iron deficiency during development and deficits in cognitive or
behavioral function. Am J Clin Nutr; 85(4):931-45.
3. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh, Phạm Vân
Thuý, Hà Huy Khôi, Trần Thành Đô (2000). Tình hình thiếu máu dinh
dỡng ở Việt Nam qua điều tra đại diện cho các vùng sinh thái trong toàn quốc
năm 2000. Tạp chí Y học Thực hành, số 7 (427), tr. 2-5.
4. Lotfi M, Venkatesh Mannar MG, Merx RJHM, Naber-van den Heuvel P
(1996). Micronutrient fortification of foods. Current practices, research, and
opportunities. Ottawa: The Micronutrient Initiative, c/o International
Development Research Centre.
5. Hurrell RF (1997). Preventing iron deficiency through food fortification. Nutr
Rev;55:21022.
6. Beard JL (2000). Effectiveness and strategies of iron supplementation during

pregnancy. Am J Clin Nutr; 71(5):1288S-94S.
7. Aikawa R, Jimba M, Nguen KC, Zhao Y, Binns CW, Lee MK (2006).Why
do adult women in Vietnam take iron tablets? BMC Public Health; 6:144.
8. WHO (1992). National strategies for ovecoming micronutrient malnutrition.
The 89-th session pf the Executive Bpard, Geneva, .
9. Thuy PV, Berger J, Davidsson L, Khan NC, Lam NT, Cook JD, Hurrell
RF, Khoi HH (2003). Regular consumption of NaFeEDTA-fortified fish sauce
improves iron status and reduces the prevalence of anemia in anemic
Vietnamese women. Am J Clin Nutr; 78(2):284-90.
10. Thuy PV, Berger J, Nakanishi Y, Khan NC, Lynch S, Dixon P (2005). The
use of NaFeEDTA-fortified fish sauce is an effective tool for controlling iron
deficiency in women of childbearing age in rural Vietnam. J Nutr;
135(11):2596-601.

24
11. Demaeyer EM, Adiels-Tegman M (1985). The prevalence of anemia in the
world. World health statistic quartery; 302-316.
12. Demaeyer EM (1989). Preventing and controlling Iron deficiency anemia
through primary health care. WHO, Geneva, 8-26.
13. World Health Organization (WHO), United Nations Childrens Fund
(UNICEF), United Nations University (UNU) (1994). Indicators and
strategies for Iron deficeincy and Anemia programs. Dreaft report of the
WHO/UNICEF/UNU consultaion, WHO, Geneva, 5-52.
14. Phạm Thuý Hoà, Hà huy Khôi, Cao Thu Hơng (1996). Bổ sung sắt, axits
folic lên tình trạng dự trữ sắt của phụ nữ có thai ở nông thôn qua định lợng
feritin huyết thanh. Tạp chí Y học Thực hành, Vol 2, tr. 9-10.
15. Cao Thị Thu Hơng (2005). Sử dụng bột giàu năng lợng-vi chất phòng
chống thiếu dinh dỡng ở trẻ em 5-8 tháng tuổi. Luận án Tiến sỹ, Viện Vệ sinh
Dịch tễ Trung ơng, tr. 70-76.
16. Chunming C (1999). Current progress of research and development of iron

fortified soy sauce in China. In: Khai HH, Khan NC, Thuy PV, Malaspina A,
Togami T, eds. Proceedings of the workshop on control of iron deficiency
anemia through food fortification, Hanoi, Vietnam: Medical Publishing House:
22740.
17. Garcia-Casal MN, Layrisse M (2002). Iron fortification of flours in
Venezuela. Nutr Rev; 60(7 2):S26-9.
18. Sari M, Bloem MW, de Pee S, Schultink WJ, Sastroamidjojo S (2001).
Effect of iron-fortified candies on the iron status of children aged 4-6 y in East
Jakarta, Indonesia. Am J Clin Nutr; 73(6):1034-9.

×