Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Đề cương ôn tập Văn 9 phần 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.23 KB, 104 trang )

BÀI 11
Kết quả cần đạt:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả đã
tạo nên những h/ả đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
Cảm nhận được những cảm xúc chân thành của n/vật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tình
thương, giàu đức hy sinh trong trong bài thơ Bếp lửa. Thấy được NT diễn tả c/xúc thông qua hồi tưởng
kết hợp mtả, tsự, bình luận của tgiả trong bài thơ.
- C.cố k/thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: từ tượng thanh & từ tượng hình; 1 số phép tu từ từ
vựng (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
- Hoạt động ngữ văn: Nắm được đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ; bước
đâù biết làm loại thơ này.
Ngày soạn: 24/10/2009 Tuần 11
Tiết: 51+52
Đoàn thuyền đánh cá
- Huy Cận –
A-MỤC

Giúp (H):
- Thấy & hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về th/nhiên, vũ trụ & cảm hứng về LĐ của tgiả tạo nên
những h/ả đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- RLKN cảm thụ và p.tích các ytố NT (h/ả, ngôn ngữ, âm điệu) vừa côe điển vừa hiện đại trong bài thơ.
- Cảm nhận được t/cảm, cxúc chân thành của nvật trữ tình người cháu & h/ả người bà giàu tình thương,
giàu đức hy sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”.
- Thấy được NT dtả cxúc thông qua hồi tưởng, kết hợp mtả, bình luận của tgiả trong bài thơ.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:


I-ÔN ĐỊNH T
I- KTBC:
- (G) kiểm tra sự chuẩn bị bài của (H).
- Chấm một vài vở soạn của (H).
- (G) N.xét - Ghi điểm.
II- BÀI MỚI:
Sau năm 1954, Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ XD CNXH. Với ko khí hào hứng phấn khởi,
tự tin bao chùm trong đ/sống XH ở khắp nơi. Nhân chuyến xâm nhập thực tế ở Quảng Ninh vào
cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận cảm nhận được ko khí LĐ sôi nổi đó của dân chài trong 1
thời điểm LĐ rất đặc biệt. Vậy ko khí đó có gì nổi bật? Bài học hôm nay cta sẽ tìm hiểu.
8’
?
G
?
Nêu hiểu biết của em về tgiả Huy Cận?
Huy Cận là 1 trong những nhà thơ tiêu
biểu của phong trào thơ mới. Trước
CMT8, Huy Cận sớm nổi tiếng từ lúc còn
là (H) ở Huế đặc biệt với tập thơ “Lửa
thiêng” khi đó Ô mới bước sang tuổi 20.
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Vài nét về Tgiả - TP:
- Tên thật: Cù Huy Cận (1919).
- Gia đình nhà nho, quê Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới.
- Sau CMT8 thơ Huy Cận tràn đầy niềm vui trong
cuộc sống.
1
?
?

G
?
G
?
16’
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
G
15’
?
?
?
?
Hãy cho biết 1 số TP chính của Ô?
Bài Thơ “ĐTĐC” được stác trong h/cảnh
nào?
Bài thơ cần thể hiện giọng đọc ntn cho phù
hợp?
Đọc mẫu. Gọi (H) đọc – nxét.
Bài thơ có bố cục ntn?
YC (H) đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
2 khổ thơ đầu gthiệu với cta điều gì?

Th/nhiên vũ trụ được mtả qua h/ả thơ nào?
Theo em câu thơ có gì đặc sắc về NT dtả?
B/pháp NT đó nhằm dtả điều gì?
Giữa khung cảnh th/nhiên đó con người
được gthiệu ntn?
Cách gthiệu đó có gì nổi bật?
Từ “lại” giúp em hiểu thêm điều gì về
công việc của họ?
Con người ra khơi với khí thế ntn? Cách
mtả có gì đặc sắc?
Tại sao tgiả lại viết “Câu hát căng buồm”
cách viết đó có gì độc đáo?
Đoàn người ra khơi đã cất cao tiếng hát.
Vậy với tiếng hát đã dtả khí thế ntn?
T/cảm của họ với công việc ra sao?
Liên hệ – bình nâng cao: Sau năm 1954
MB bước ngay vào…
Chuyển ý.
ĐTĐC được mtả qua h/ả nào?
Những câu thơ mtả đó có gì độc đáo?
+Lửa thiêng (1940) + Hai bàn tay em(1967)
+Trời mỗi ngày lại sáng(1958)+ Bài ca c/đời (1963)
+Đất nở hoa (1960) + Gieo hạt (1984).
 Bài thơ “ĐTĐC” được viết vào ngày 4/10/58 ở
Quảng Ninh & in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”.
2- Đọc:
- Giọng đọc sôi nổi, hào hứng vui tươi, thể hiện niềm
vui của những người LĐ trong những ngày đầu XD
CNXH ở MB
3- Bố cục:

- Bài thơ có thể chia làm 3 phần:
+ Khổ 1,2: Cảnh ra khơi.
+ Khổ 36: Cảnh ĐTĐC.
+ Khổ 7: Cảnh trở về.
II- Đọc –hiểu vb:
1- Cảnh ra khơi:
- “Mặt trời…… ,…….đêm sập cửa”.
NT ss, nhân hoá, thiên nhiên vũ trụ được mtả như 1
căn nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Thiên nhiên vũ trụ đã bước vào lúc bình yên nghỉ
ngơi, (t) màn đêm đã buông xuống-là khoảng (t) cho
con người nghỉ ngơi thư giãn.
- Đoàn thuyền… lại ra khơi.
 Có đối lập giữa vũ trụ & con người.
Vũ trụ nghỉ ngơi >< con người LĐ.
- Đây là 1 công việc diễn ra th/xuyên, công việc hàng
ngày chứ ko phải công việc đột xuất. Công việc đánh
cá vào ban đêm của những người dân chài.
- “Câu hát……,… biển đông lặng”.
- Sự ra đi của đoàn thuyền có thể nói rằng tương phản
với cảnh th/nhiên vũ trụ – Sự ra đi của họ đã khuấy
động màn đêm vốn yên tĩnh, tiếng hát đã phá vỡ đi
bầu kk màn đêm tĩnh mịch.
- Tiếng hát tràn vào gió – 1 sự khoẻ khoắn – có thể nói
âm thanh của tiếng hát đã nâng cánh buồm ra khơi.
* Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh
mẽ, vui tươi, lạc quan, yêu LĐ.
* Dtả niềm vui yêu đời, yêu LĐ, yêu c/sống tự do,
t/hát của những con người làm chủ qhương giàu đẹp.
2- Cảnh đánh cá:

Thuyền ta lái gió……
………. lưới vây giăng.
- Cảnh LĐ được tgiả thi vị hoá: Gió, trăng, mây,
2
?
13’
?
?
?
?
?
?
G
20’
G
?
G
?
G
6’
?
?
5’
G
?
Với cách mtả như thế theo em có t/d gì?
Em có nxét gì khi tgiả mtả “Dàn đan thế
trận lưới vây giăng”?
Qua đó em thấy được bức tranh LĐ trong
khung cảnh biển đêm đó hiện lên ntn?

Bài thơ xhiện dáng vẻ của các loài cá. Vậy
cá xhiện ở đâu?
Em có nxét gì về vẻ đẹp do cá tạo nên?
Tgiả s/d bpháp NT gì?
Có ý kiến cho rằng khổ thơ thứ 5 là sự kết
hợp giữa cái “thực” với cáo “ảo”. Vậy ý
kiến của em ntn?
ở đây biển được mtả = h/ả độc đáo nào?
Hãy ptích?
Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 dtả cxúc gì của
người đánh cá?
Qua đó em hiểu công việc LĐ ở đây ntn?
Chuyển ý. Với khí thế say mê……
(H) đọc khổ thơ cuối.
Cảnh trở về được mtả = những chi tiết
nào? Giúp ta hiểu được những gì?
Cả 2 khổ thơ mở đầu & kết thúc đều gợi
cho cta liên tưởng công cuộc LĐ…….
Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài
biển… là những h/ả thường xhiện trong thơ cổ tả lại
thú thanh nhàn được tgiả vận dụng rất kéo léo.
- Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la đã
trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với sự
rộng lớn của th/nhiên vũ trụ.
- Làm cho kk LĐ vốn nặng nhọc vất vả bớt đi sự căng
thẳng đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng
cùng th/nhiên.
- Thể hiện kk LĐ thật sôi nổi hoành tráng như 1 trận
đánh, 1 trận đại thắng thuộc về những người LĐ. Mặc
dù có vất vả khó nhọc thế nào đi chăng nữa nhưng họ

vẫn bình tĩnh thể hiện những người làm chủ của đất
nước, làm chủ th/nhiên.
* Cảnh LĐ với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trương,
hăng say.
(Tiết 2)
- Cá trong câu hát… – Cá ngoài biển khơi…
- Cá trong lưới kéo… - Cá ở trên khoang…
 Mtả kết hợp dùng tính từ chỉ màu sắc (hồng trắng,
vàng choé, vẩy hạc đuôi vàng loé rạng đông…) 1 vẻ
đẹp kì diệu thật bất ngờ.
- Ta hát bài ca gọi cá vào
……… Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
 Thực: đánh cá thường phải gõ-tạo ra âm thanh
khiến cá sợ & rúc vào lưới, âm thanh vang xa lan
rộng-ánh trăng đêm tản ra rung động mặt nước.
Tgiả liên tưởng tới nhịp gõ của trăng.
- Biển được ví như lòng mẹ bao dung che trở, nuôi
sống con người, biển rất giàu có đầy cá tôm.
* Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển,
yêu LĐ. Âm hưởng của tiếng hát là âm hưởng chủ
đạo, niềm say me c/sống.
* Cả bài thơ là 1 bài ca, ca ngợi kk LĐ với khí thế say
mê phấn khởi, đàng hoàng, chủ động trong công việc,
chủ động khi bắt tay vào XD 1 c/sống mới.
3- Cảnh trở về: (khổ cuối).
- Câu hát căng buồm
- Đoàn thuyền chạy đua
- Mặt trời đội biển
- Mắt cá huy hoàng.
* Cảnh kì vĩ hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻ

mạnh & thành quả LĐ của người dân miền biển.
- Ra đi lúc hoàng hôn, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi.
- Sau 1 đêm LĐ miệt mài, họ trở về trong cảnh bình
3
thơ nhưng ý thơ có gì khác?
Khổ thơ khép lại toàn bài thơ là h/ả những
con cá, xếp ngay ngắn dài muôn dặm huy
hoàng chói lọi là cảnh tượng kì vĩ về thành
quả LĐ rực rỡ tưng bừng.
Bài thơ có những thành công gì về mặt
NT?
Tinh thần lạc quan của những người LĐ
được thể hiện trong bài thơ ntn?
(H) đọc ghi nhớ.
Đọc diễn cảm bài thơ - Em thích nhất khổ
thơ nào? Vì sao?
minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới. H/ả mặt trời ở
cuối bài là h/ả mặt trời rực rỡ với muôn triệu mặt trời
nhỏ lấp lánh trên thuyền 1 cảnh tượng huy hoàng của
th/nhiên & LĐ.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* NT: Bài thơ được viết trong kk phơi phới phấn khởi
của những con người LĐ với bút pháp lãng mạn, khí
thế tưng bừng của c/sống mới tạo cho bài thơ 1 vẻ đẹp
hoành tráng, thơ mộng.
* ND: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong
tâm hồn của những người LĐ mới, phơi phới tin yêu
c/sống mới ngày đêm chạy đua với (t) để cống hiến,
để Xd. Họ là những con người đáng yêu.
* Ghi chú )SGK).

IV- Luyện tập:
- (H) tự bộc lộ.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ SGK.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về ko khí của buổi lao động mới.
- C.bị ND tiết học sau – Soạn bài tiếp theo.
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng:
14/11/2006
TIẾNG VIỆT
Tiết: 53
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
( Luyện tập tổng hợp)
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm vững hơn & biết v/d những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6  lớp 9 ( Từ t/thanh & từ t/hình, 1
số phép tu từ từ vựng: Ss, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC: (Ko)
II- BÀI MỚI:
Các tiết học trước cta đang đi tổng kết lại toàn bộ kiến thức về từ vựng. ND bài hôm nay c.ta cùng
4
tìm hiểu tiếp.
28’

?
?
?
?
G
?
?
?
?
G
?
?
?
Thế nào là từ TH-TT? Cho VD?
Từ TH-TT có công dụng gì?
Tìm những tên loài vật là từ tượng
thanh?
Xđịnh gtrị TTH & gtrị s/d của chúng
trong đtrích?
Chuyển ý.
Thế nào là b/pháp tu từ?
Thế nào là b/pháp ss? Cho VD?
Thế nào là bpháp ẩn dụ? Nêu t/d của
bpháp ẩn dụ?
Hãy nêu k/niệm về nhân hoá? Cho VD?
Có thể chia ra 1 số câu thơ trong truyện
Kiều.
- Hoa ghen … liễu hờn.
- Mây thua … tuyết nhường.
Bpháp hoán dụ có t/d gì?

I- Từ tượng hình – từ tượng thanh:
* Từ TH là từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái của svật.
VD: Lắc lư, lảo đảo, liêu xiêu, rũ rượi…
* Từ TT là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con
người.
VD: ào ào, lanh lảnh, sang sảng…
- Gợi tả h/ả, âm thanh cụ thể, sinh động, tính bcảm cao,
dùng trong VB mtả, tsự.
* BT2:
Tắc kè, tu hú, chèo bẻo…….
* BT3:
- Các từ TH trong đtrích: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng
- T/d mtả đám mây 1 cách cụ thể sinh động.
II- Một số phép tu từ từ vựng:
* B/pháp tu từ là cách s/d những từ ngữ gọt giũa, bóng
bẩy, gợi cảm.
* Các b/pháp tu từ từ vựng:
1- So sánh:
Ss đối chiếu svật, h/tượng này với svật, h/tượng khác có
nét tương đồng.
VD: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ… ngoan.
* 1 số tr/hợp ss:
- Người với người, vật với vật, âm thanh với âm thanh…
- Ss khác loại: Người với vật.
- Cái cụ thể với cái trìu tượng.
* Cấu tạo của phép ss:
Vế A – từ ss – vế B.
2- ẩn dụ:
* ẩn dụ là gọi svật, h/tượng này bằng svật, h/tượng khác
có nét tương đồng.

* Các kiểu ẩn dụ:
- Gọi svật A = tên svật B (ngày ngày mặt trời…)
- Gọi h/tượng A = tên h/tượng B ( gần mực…)
 T/d: Câu văn giàu h/ả, cxúc, gợi cảm, gợi tả.
3- Nhân hoá:
* Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối = những từ ngữ
để tả hoặc nói về con người.
* Các kiểu nhân hoá:
- Dùng từ ngữ chỉ con người gán cho con vật.
VD: Chị cào cào, chú dế, cậu vàng…
- Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính cách của con
người để chỉ h/động, tính cách của vật.
VD:
- Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người.
VD:
 Làm cho câu văn sinh động, thế giới cây cối loài vật
gần gũi hơn.
4- Hoán dụ:
* HD gọi tên svật h/tượng này = tên svật h/tượng khác
5
?
?
?
G
?
15’
?
?
?
Hãy cho biết thế nào là hoán dụ? VD?

Hoán dụ có t/d ntn?
Thế nào là nói giảm, nói tránh? T/d của
nói giảm nói tránh? Cho VD?
Hãy nhắc lại k/niệm về nói quá, t/d của
nói quá? Cho VD?
K/niệm về điệp ngữ? T/d? VD?
Đưa ra VD: Lượm.
Thế nào gọi là chơi chữ? Chơi chữ có t/d
ntn?
P/tích gtrị 1 số câu thơ trong Truyện
Kiều?
có qhệ gần gũi.
VD: áo chàm đưa buổi phân kì. Cầm tay… hôm nay.
* Các kiểu HD:
- Gọi svật h/tượng = 1 bộ phận của nó
- Gọi svật h/tượng = tên svật h/tượng chứa đựng nó.
- Ngày Huế đổ máu (Huế vật chứa đựng).
- Chú Hà Nội về (người đang sống & làm việc = vật chứa
đựng).
 Làm cho câu thơ, câu văn giàu t/c – cxúc.
5- Nói giảm nói tránh:
- NGNT là b/pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cxúc quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
tránh thô bạo, thiếu lịch sự.
VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
6- Nói quá:
- Nói quá là b/pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô,
t/chất của svật h/tượng được mtả để nhấn mạnh gây ấn
tượng, tăng sức bcảm.
VD: Bao giờ cây cải làm đình

Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
7- Điệp ngữ:
* ĐN là dùng đi, dùng lại (lặp đi lặp lại) từ ngữ trong
cùng 1 VB nhằm nhấn mạnh 1 ytố nào đó.
* Các kiểu điệp ngữ:
- Điệp ngữ nối tiếp: Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu.
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ vòng tròn (lặp cuối câu & câu trước câu sau).
* Lưu ý: - Điệp ngữ là 1 từ gọi là điệp từ.
- Điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ.
- Điệp ngữ là 1 câu gọi là điệp câu.
- Điệp đoạn gọi là điệp khúc.
8- Chơi chữ:
* Chơi chữ là lợi dụng những đặc điểm về âm về nghĩa
của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước câu văn hấp dẫn
thú vị.
VD: Còn trời còn đất còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
* Các lối chơi chữ:
- Nói lái : Đầu tiên – tiền đâu.
- Các từ trái nghĩa: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
- Cách điệp âm.
- Từ đồng âm.
III- Luyện tập:
a) B/pháp tu từ ẩn dụ:
- Từ “hoa, cánh” dùng để chỉ TK & c/đời của nàng.
- Từ “cây, lá” dùng để chỉ gđ nàng.
- Cả “ hao, cành, cây, lá” đều rất đẹp nhưng rất mong
manh trươc bão tố c/đời.

b) B/pháp tu từ ss:
6
P/tích gtrị NT ở 1 số câu văn?
X/định các ngữ có b/pháp nói quá?
- Tiếng đàn được ss với các âm thanh của tự nhiên để
nhấn mạnh rằng nó hay như trời sinh ra đã hay như vậy.
c) B/pháp nói quá:
- Cái đẹp của tự nhiên “hoa, liễu” tưởng đã hoàn mĩ
nhưng lại vẫn có thể thua cái đẹp của con người.
d) ….
e) Biện pháp chơi chữ:
- Về khuôn âm “tài & tai” chỉ khác nhau dấu “huyền”
đọc lên nghe thuận miệng – Cái tài của TK có thể nên tai,
nên tội.
* BT thêm:
(H) thảo luận và làm bài theo hướng dẫn của thầy.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập còn lại SGK.
- C.bị bài: Từ trái nghĩa.
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng:
16/11/2006
LÀM VĂN
Tiết: 54
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Nắm được đặc điểm, khả năng mtả, biểu hiện ph/phú của thể thơ 8 chữ.

- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà pháyt huy tinh thần stạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm
năng lực cảm thụ thơ ca.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
5’
?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Để lập luận chặt chẽ người ta thường dùng ytố ngôn ngữ nào?
- Dùng từ, câu lập luận
II- BÀI MỚI:
Trong ctrình hoạt động ngữ văn tập làm thơ, các em đã làm quen với thể thơ 4 chữ, 5 chữ ở lớp
6; thơ lục bát ở lớp 7; lớp 8 tập làm thơ 7 chữ. Đến lớp 9 các em sẽ làm quen với thể thơ 8 chữ> Bài
học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết, luyện cảm giác về vần, nhịp của thể thơ này và ss xem có gì
khác giữa thơ 8 chữ với các thể thơ cta đã biết.
13’
G
?
YC (H) đọc 3 đtrích thơ.
I- Nhận diện thể thơ 8 chữ:
* Đoạn trích thơ:
a) Nhớ rừng – Thế Lữ.
b) Bếp Lửa – Bằng Việt.
c) Mùa thu mới – Tố Hữu.
7
G
?
?

G
G
?
?
G
?
?
G
10’
?
G
?
?
G
?
G
?
15’
?
G
Qua 3 đoạn thơ em hãy cho biết số
lượng chữ của mỗi dòng thơ?
ở cả 3 đoạn thơ a,b,c đều có những chữ
mà có chức năng gieo vần. YC (H) chú
ý vào các chữ cuối của các dòng thơ.
Xđịnh & gạch dưới những chữ có chức
năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nxét về
cách gieo vần đó?
Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ 3 này có
khác so với cách gieo vần ở Đ1 &Đ2 ko

Cách gieo vần như Đ1,2 là cách gieo
vần chân liên tiếp theo từng cặp – Gọi
là cách gieo vần chân liên tiếp theo
từng cặp khuân âm.
YC (H) chú ý vào cả 3 đoạn thơ.
Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ ntn?
Qua tìm hiểu em có nxét gì về cách
ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ?
…….
Hãy cho biết với thể thơ 8 chữ số lượng
câu ntn?
Qua tìm hiểu em thấy thơ 8 chữ có đặc
điểm gì?
YC (H) đọc ghi nhớ.
Điền vào chỗ trống thích hợp vào cuối
các dòng thơ?
YC (H) chú ý cách gieo vần để điền cho
thích hợp.
Em có nhận xét gì về cách gieo vần ở
đoạn thơ trên?
Điền các từ “Cũng mất”; “trời đất”;
“tuần hoàn” vào chỗ trống sao cho đúng
vần? Với bài thơ vội vàng.
YC (H) đọc kĩ đoạn thơ.
Hãy chỉ ra chỗ sai ở câu thơ thứ 3? Cho
- Cả 3 đoạn thơ - ở mỗi câu thơ (dòng thơ) đều có 8 chữ.
* Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ nhất:
+ Theo từng cặp: Tan – ngàn; mới – gội; bừng – rừng….
 đoạn thơ được gieo vần chân liên tiếp chuyển đổi theo
từng cặp

* Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ hai:
+ Theo từng cặp: về – nghe; hcọ – nhọc; bà - xa.
 Vần chân liên tiếp theo từng cặp.
* Cách gieo vần ở đoạn thơ thứ ba:
- Ngát – hát; non – son; đứng – dựng; tiên – nhiên.
- Có sự khác nhau-gieo vần theo từng cặp nhưng có sự
cách nhau (như câu 1 với câu 3, câu 2 với câu 4).
 Như cách gieo vần ở đoạn 3, gieo vần chân gián cách
theo từng cặp (gọi là vần ôm)
* Đ1: 2/3/3, 3/2/3; 3/2/3, 3/3/2……
* Đ2: 3/3/2; 4/2/2……
* Đ3: 3/3/2, 3/2/3; 3/3/2, 3/2/3….
* Rất đa dạng, linh hoạt.
Với thể thơ 8 chữ, số lượng câu ko hạn định, có thể
nhiều hoặc ít.
* Thơ 8 chữ: _ Mỗi dòng có 8 chữ.
_ Cách ngắt nhịp đa dạng.
_ Bài thơ có thể dài, ngắn khác nhau.
_ Thường gieo vần chân.
* Ghi nhớ (SGK).
II- Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
1- BT1:
Hãy cắt… ca hát.
Những sắc tàn… ngày qua
Nâng đón lấy… bát ngat
Của ngày mai… muôn hoa (Tố Hữu – Tháp đổ)
 Gieo vần chân theo theo từng cặp gián cách
hát – ngát; qua – hoa.
2- BT2:
* Cùng mất, tuần hoàn, trời đất

3- BT3:
- Câu thơ thứ 3 trong bài thơ tựu trường của Huy Cận bị
chép sai ở từ “rộn rã”.
8
G
?
G
G
biết lý do & sửa lại cho đúng?
HD: Chú ý vào vần, thanh điệu.
Em có nxét gì về cách gieo vần trong
bài thơ trên?
Tìm những từ thích hợp ( đúng thanh
đúng vần) để điền vào chỗ trống?
Từ điền vào chỗ trống dòng 3 phải
mang thanh bằng – Từ điền vào chỗ
trống dòng 4 phải có khuân âm (a) để
hiệp với chữ “Xa”
HD (H) có thể diền từ “Vườn” & “qua”.
Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng
vần hợp với ND cxúc ở 3 câu trên?
HD ở câu 1 hiệp vần với câu 3 (thanh
sắc). Câu thơ thứ 4 phải có 8 chữ. Chữ
cuối phải có khuận âm “ương” hoặc “a”
mang thanh bằng.
YC mỗi nhóm cử đại diện đọc bài thơ
(đoạn thơ) đã chuẩn bị trước lớp.
- Các nhóm (H) khác chú ý: đánh giá
bài thơ, đọc-bình.
 Âm tiết cuối câu thơ này phải mang thanh bằng và

hiệp vần với chữ “gương” ở cuối câu thơ trên.
 Sửa lại: - “Những chàng trai … vào trường”
- Đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp.
III- Thực hành làm thơ 8 chữ:
1- BT1:
Trời trong biếc ko qua mây gợn sóng.
B B T B B B T T
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
T B B T T T B B
Hoa lựu nở đầy một /…vườn/ đỏ nắng
B T T B T B T T
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /…/
T T B B T T B B
2- BT2:
1)……
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương?
(cặp vần: lạ - ra; trường – sương)
2) Mỗi đô…….
Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta
Vần chân: lạ - rã - ta (khuân âm (a))
3- BT3:
(H) bộc lộ:
- Bài thơ đúng thể 8 chữ.
- Bài thơ có vần, cách gieo vần ngắt nhịp.
- Kết cấu bài thơ hợp lí.
- ND cxúc.
- Có chủ đề rõ ràng.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Về nhà hoàn thiện bài thơ 8 chữ đã thảo luận tại lớp.

- Sưu tầm 1 số bài thơ 8 chữ mà em biết.
- Tập nhận diện và phân tích thể thơ 8 chữ trên một số bài thơ em đã sưu tầm được.
- Đọc và chuẩn bị trước bài sau.
Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày giảng:
17/11/2006
LÀM VĂN
Tiết: 55
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ gtrị ND đến hình thức thể loại, bố
cục, lối kể chuyện.
- (H) nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục cho bài văn sau.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, chấm bài.
Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
9
?
1’
G
Qua các đtrích đã học. Ptích giá trị nhân đạo của truyện Kiều?
- Khẳng định đề cao con người (vẻ đẹp ngoại hình & pchất tâm hồn, tài năng của những thiếu nữ
khuê các) chị em TKiều.
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống & HP của con người (MGS mua
Kiều)
- Thương cảm, đồng cảm trước những khổ đau, bi kịch của con người (MGS mua Kiều, Kiều ở lầu
Ngưng Bích).

- Đề cao tấm lòng bao dung, nhân hậu & ước mơ công lý chính nghĩa (TK báo ân báo oán).
II- BÀI MỚI:
Ở tiết 48 các em đã làm bài ktra truyện trung đại. ND bài hôm nay c.ta cùng chữa bài, nxét về ưu
nhược điểm bài viết của mình. Giúp các em ngày càng có bài viết hoàn chỉnh, sâu sắc.
*- Nội dung:
Trả bài cho (H).
- YC: (H) đọc kĩ, suy ngẫm về bài làm của mình trên cơ sở lời phê, sửa chữa & điểm số.
A- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
- Đa số các em đều có ý thức làm bài rất tốt. Đặc biệt ở phần tự luận 1 số em viết rất tốt, đã nêu được
1 số nét cơ bản về thể loại ngôn ngữ, NT XD nvật giống nhau ở 2 TP “Truyện Kiều” & “Truyện Lục
Vân Tiên”.
- Đã nêu được số phận của người PNVN qua 2 nvật Vũ Nương & TKiều, cảm nhận được vẻ đẹp của
họ mặc dù sống dưới XHPK suy đồi.
2- Nhược điểm:
Đa số các em phần trắc nghiệm chưa xác định cxác đáp án đúng. Đặc biệt là xác định tên TP VB
tương ứng với tên thể loại.
B- Chữa bài:
(G) công bố đáp án đúng để (H) tự chấm điểm cho mình.
(G) cho (H) thảo luận theo bàn để tìm lỗi và cách sửa lỗi.
Đặc biệt sửa bài 2 phần tự luận.
C. Đọc – Bình:
(G) chọn một số bài tiêu biểu của 2 lớp để đọc trước lớp cho (H) nghe.
9B: Chuyên B, Thiện.
9D: Minh, Trang, Thanh…
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại toàn bộ các TP trung đại về: thể loại gtrị ND, gtrị NT.
- Viết bài: P/tích những gtrị NT tiêu biểu của truyện Kiều.
- Soạn bài tiếp theo “ Bếp lửa”.
BÀI 12

Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được t/yêu thương con người & ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc k/c chống
Mỹ cứu nước qua Khúc hát du những em bé lớn trên lưng mẹ ngọt ngào, tha thiết của Nguyễn Khoa
Điềm.
Qua bài thơ Ánh trăng, hiểu được ý nghĩa của h/ả vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với
quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- V/dụng k/thức đã học về từ vựng để p/tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp & trong
văn chương.
- Biết đưa ytố NL vào bài văn tsự 1 cách hợp lý.
10
Ngày soạn: 18/11/2006 Ngày giảng:
21/11/2006
VĂN BẢN
Tiết: 56+57
BẾP LỬA
Bằng Việt
KHÚC HÁT DU
NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Hướng dẫn đọc thêm)
- Nguyễn Khoa Điềm -
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Cảm nhận được tình cảm cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu
tình yêu thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”.
- Thấy được NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả hình.
- Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào của NKĐ qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
Trò: Chuẩn bị bài theo h.dẫn.
5’

?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
ND các “Câu hát” trong bài thơ có ý nghĩa ntn?
A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên.
B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn đấu của người LĐ.
C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con người.
D. Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả.
- (H) đọc diễn cảm bài thơ.
- Câu: B.
(G) N.xét - Ghi điểm.
II- BÀI MỚI:
Tình cảm Bà - Cháu luôn là tình cảm thiêng liêng nhất và cũng là đề tài quen thuộc trong thơ ca.
Bằng Việt cũng có 1 bài thơ nói lên tình cảm bà cháu thắm thiết… Vậy tình cảm ấy được thể hiện
ntn? Bài học hôm nay cta sẽ cùng tìm hiểu.
6’
?
G
?
6’
G
?
?
Hãy nêu nxét cơ bản về tgiả?
Tgiả còn là 1 luật sư………
Hãy nêu h/cảnh stác bài thơ?
YC (H) đọc bài thơ.
Hãy nxét về mạch cxúc của bài thơ?

I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh năm
1941. Quê Thạch Thất-Hà Tây.
- Là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ.
- Bài thơ Bếp lửa được viết năm 1963, khi tgiả là
sinh viên đang học ở Liên Xô.
2- Đọc:
- Bài thơ mở ra với h/ả bếp lửa, từ đó gợi về những
kỉ niệm xa xưa của tuổi thơ được sống bên bà, được
bà chăm sóc. Nay cháu đã trưởng thành, suy nghĩ và
thấu hiểu c/đời bà với lẽ sống giản dị mà cao quý.
Cuối cùng người cháu muốn gửi niềm thương nhớ
mong với bà.
11
?
6’
?
?
?
?
G
20’
?
G
?
?
?
?
?

?
?
Theo em bài thơ chia làm mấy phần? Nêu ý
mỗi phần?.
Hãy nêu đại ý của bài thơ?
H/ả thơ nào viết về bếp lửa? Từ nào được
lặp lại? Có t/d gì?
2 h/ả bếp lửa ….có gì giống & khác nhau?
Ai là người nhóm lửa? Nắng mưa gợi cho
em suy nghĩ gì?
Qua khổ thơ 1 em cảm nhận được điều gì?
Tgiả đã tái hiện những th/điểm nào?
Bình và liên hệ:….
Tgải tái hiện c/sống lúc 4 tuổi ra sao?
Liên hệ nạn đói 1945.
H/ả “khói cay” thể hiện điều gì?
Tìm những câu thơ gắn liền với (t) nhóm
lửa của người bà?
Âm thanh của tiếng chim tu hú còn gợi tả
điều gì trong bài thơ?
- Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại từ kỷ niệm
đến suy nghĩ.
* Bài thơ có thể chia làm 4 phần:
+ P1: Từ đầu  hết 3 câu thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa
khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
+ P2: 4 khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi
thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh
bếp lửa.
+ P3: Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
+ P4: còn lại: Người cháu đã trưởng thành, đi xa

nhưng ko nguôi nhớ về bà.
* Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà &
những kỷ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu & suy
nghĩ về bà.
II- Phân tích bài thơ:
1- Khổ thơ 1:
- Tên bài thơ là bếp lửa, câu mở đầu cũng viết về bếp
lửa: Khắc sâu h/ả bếp lửa, k/định nỗi nhớ dai dẳng
khắc sâu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ.
- Sự cảm nhận = thị giác 1 bếp lửa thực, bập bùng ẩn
hiện trong sương sớm.
- Bếp lửa (câu 2) được đốt lên = sự kiên nhẫn, khéo
léo chắt chiu của người nhóm lửa gắn liền với nỗi
nhớ gđ.
- (t) luân chuyển, sự lận đận vất vả mưa nắng dãi
dầu, niềm thương yêu sâu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn.
* Hình ảnh thân thương ấm áp.
2- 4 khổ thơ tiếp:
- Lên 4 tuổi…
- Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
- Tám năm dòng
- Giặc đốt làng.
 Đó là thời điểm từ bélớn, kí ức về những cay
cực đói nghèo.
- 4 tuổi đói mòn đói mơ, đói dai dẳng kéo dài, khô
rạc ngựa gầy.
- 4 tuổi mà đã quen mùi khói, tràn ngập tuổi thơ,
thấm sâu vào xương thịt, kí ức.
 Thể hiện nỗi gian nan vất vả, đắm chìm trong khổ
nghèo.

- Tám năm dòng:
- Tu hú kêu: - Nhóm lửa.
+ Bà kể chuyện
+ Bà dạy cháu làm
+ Bà chăm cháu học.
12
G
G
8’
?
?
15’
G
?
?
G
?
?
Bà đã làm gì cho cháu?
Bà đã làm thay công việc của ai?
Những lời dặn dò của bà ngời lên ph/chất
nào?
Tgiả tái hiện h/ả người bà ntn qua 4 khổ thơ
đầu?
Chốt nội dung- liên hệ.
(G) yêu cầu (H) về học thuộc lòng những
khổ thơ đã học.
Yêu cầu (H) đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3,4.
Nhắc lại nội dung đã phân tích ở trên?
Vào nội dung tiếp theo.

Theo em tiếng chim tu hú ở đây còn gợi cho
chúng ta lien tưởng tới điều gì khác? Từ đó
thấy được nỗi nhớ mong của người cháu
ntn?
Vì sao ký ức của người cháu, những kỷ
niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ
luôn gắn với h/ả bếp lửa?
Cho (H) đọc khổ thơ tiếp theo.
Nhà thơ nhớ về thói quen nào của bà?
Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu
nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là
 Tgiả dtả (t) dài ko phải là đốt lửa mà là nhóm lửa,
có âm thanh tha thiết sự kk bền bỉ, kiên trì nhóm lửa
dường như mỗi việc làm của bà đều có âm thanh của
tiếng chim tu hú.
- Ko vui náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trên
cánh đồng xa, loài chim ko làm tổ, bơ vơ kêu khắc
khoải như tiếng vang của c/sống đầy tâm trạng, vừa
kể, tả, bộc lộ cxúc.
- Kể chuyện, dạy cháu làm, chăm cháu học…
* Người bà đại diện cho 1 thế hệ những người bà
trong ctranh, những thời điểm khó khăn của đất
nước.
“Viết thư chớ kể này, kể nọ…. bình yên”
 Người bà với đức tính cao cả, hi sinh thầm lặng,
nhận gian khổ về mình.
* H/ả người bà & bếp lửa trong nỗi nhớ của người
cháu, đó là người bà chịu thương, chịu khó, giàu đức
hi sinh. Ngọn lửa của trái tim con người, của t/yêu
thương mà người bà truyền cho người cháu, ngọn lửa

của niềm tin của hi vọng.
( Tiết 2)
Tiếng chim tu hú kêu như giục giã, như khắc khoải
một điều gì da diết lắm,khiến lòng người trỗi dậy đầy
những hoài niệm, nhớ mong.
…sao mà tha thiết thế!

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?…
=> Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ
mong của hai bà cháu.
 Bếp lửa là h/ả c/sống thực đầy vất vả nhọc nhằn
của 2 bà cháu & là h/ả mang ý nghĩa tượng trưng, h/ả
bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp như chỗ dựa tinh
thần, như sự đùm bọc cưu mang chắt chiu của người
bà giành cho cháu.
3- Hai khổ thơ cuối:
- Lận đận đời bà …
- Mấy chục năm….
 Thói quen dậy sớm nhóm lửa
Nhóm bếp lửa: Nhóm niềm yêu thương …ngọt bùi.
…………. Dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
13
4’
?
?
G
2’
?
15’

?
G
?
G
?
G
?
?
?
G
?
?
G
?
nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh
ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này?
Giảng thêm- liên hệ: Sự hiện diện mang tính
chất sóng đôi ấy cho ta thấy hình ảnh người
bà, người phụ nữ Việt Nam muôn thủa với
vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu
thương…
Theo em vì sao tác giả lại viết: “ Ôi kì lạ và
thiêng liêng – bếp lửa!”?
Đến đây người cháu cảm nhận được điều
gì?
Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh bà ko chỉ là
người nhóm lửa, người giữ lửa mà còn là
người truyền lửa. ý kiến của em thế nào?
HD (H) tổng kết.
Nêu những thành công trong cách sử dụng

các biện pháp tu từ Nt của tác giả?
Những giá trị NT ấy góp phần thể hiện
chiều sâu tư tưởng của tác phẩm là gì?
Chôt nội dung chíng- rút ghi nhớ.
YC (H) đọc ND ghi nhớ.
Qua bài thơ em hãy: ss với bài thơ Tiếng gà
trưa của XQ?
Hãy gthiệu vài nét về tgiả NKĐ?
Ông sinh ra trong 1 gđ tri thức……….
Cho biết h/cảnh stác bài thơ?
 Hình ảnh người bà là người nhóm lửa, lại cũng là
người giữ lửa cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng
trong mỗi gia đình.
Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong
bài thơ có tới 10 lần tác giả nhắc tới bếp lửa…
 Nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa
bình dị mà thân thuộc ấy một điều kì diệu và thieeng
liêng- cũng bởi lửa bà “ nhen, nhóm” lên ko phải là
từ nguyên liệu bình thường mà chính là ngọn lửa
trong lpngf bà- ngọn lửa của sức dống, lòng yêu
thương, niềm tin mãnh liệt vào tương lai…
- Giờ cháu đã đi xa,
Có lửa trăm nhà, khói trăm tàu, niềm vui trăm ngả…
….
- Đứa cháu giờ đã khôn lớn, được chắp cánh bay
xa…
 H/ả bếp lửa là sự nuôi dưỡng, nhen nhóm t/c yêu
thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn,
khơi gợi lên cho cháu 1 tâm hồn cao đẹp.
* Nỗi nhớ về cội nguồn, tình yêu thương sâu nặng

của người cháu với bà.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* NT: Stạo h/ả thơ vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu
tượng: Bcảm, mtả, tsự, bình luận. Giọng điệu phù
hợp với cxúc hồi tưởng suy ngẫm.
* ND: Bài thơ nói về những k/n rất giản dị gẫn gũi
gắn bó sâu sắc trong đ/sống t/c của con người.
Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều
có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình
dài rộng của cđời. T/yêu thương biết ơn với bà chính
là biểu hiện cụ thể của t/yêu thương, sự gắn bó với
gđ, qhương & đó cũng là sự khởi đầu của tình người,
t/yêu đất nước.
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
(H) tự bộc lộ.
B. Văn bản “ Khúc hát du những em bé lớn trên
lưng mẹ” – Hướng dần đọc thêm.
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
* NKĐ sinh năm 1943 – Tại Phong Điền – TT Huế.
* Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong k/c chống
Mĩ.
14
G
?
?
?
?
?

G
G
?
?
G
?
?
?
G
?
?
?
G
16’
?
?
?
Đó là những năm tháng ctranh ác liệt……
Đọc bài thơ ta thấy đó là những khúc hát.
Vậy theo em toàn bộ bài thơ là bao nhiêu
khúc hát? Mỗi khúc hát thể hiện ND gì?
Các đoạn thơ đều có số câu giống nhau, ý
tình biến đổi, mở rộng ND nhưng vẫn giữ
dáng vẻ & giọng điệu như nhau…….
Bài thơ này đã trở thành ca từ của bài hát
nào quen thuộc với cta?
1 h/ả ntn được gợi lên từ lời thơ:
“Nhịp chày nghiêng…nghêng”?
Công việc hàng ngày của mẹ cũng chỉ là
công việc bình thường……

Hình dung của em về người mẹ trong lời
thơ: “ Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi; vai
mẹ gầy nhấp nhô làm gối”?
Từ lời du này 1 người mẹ ntn đã hiện lên?
Người mẹ ấy đã hát từ trái tim mình lời du
con ngọt ngào………
Có những tình thương yêu nào trong lời du
của mẹ?
Dòng máu trong mẹ đầy ắp tình thương, 1
tình thương nhân hậu vị tha……
Điệp ngữ “Mẹ thương” xhiện trong câu thơ
ngắt 2 vế đều đặn “Mẹ thương A Kay, mẹ
thương bộ đội” đã cho thấy người mẹ có
tình thương ntn?
Trong lời du của mẹ có những điều ước
nào?
Vì sao người mẹ chỉ ước có gạo trắng, ước
con mau lớn để vung chày lún sân?
Em có suy nghĩ gì về điều ước của mẹ?
Những điều thương & mơ ước ấy của mẹ đã
nói với ta 1 người mẹ ntn?
Khép lại lời du thứ nhất cta thấy được 1
người mẹ giàu tình thương con thương bộ
đội. Vậy tình thương của mẹ còn được
* Bài thơ được viết năm 1971.
- Người mẹ Tà Ôi thương con, thương bộ đội, dân
làng & đất nước.
 Toàn bài có 3 khúc hát
+ Khúc hát thứ nhất: Khúc hát du của người mẹ
thương con, thương bộ đội.

+ Khúc thứ 2: Khúc hát du của người mẹ thương con,
thương dân làng.
+ Khúc hát thứ 3: Khúc hát du của người mẹ thương
con, thương Đất nước.
- Bài hát: “Lời du trên nương” của nhạc sĩ Trần
Hoàn.
II- Phân tích:
1- Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ
đội:
- “Mẹ giã gạo mẹ thương bộ đội
…………. Mồ hôi mẹ rớt má em nóng hổi”
- H/ả của người mẹ đang giã gạo chày tay trong khi
đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng-nhịp chày mẹ
nghiêng kéo theo giấc ngủ em nghiêng.
- 1 người mẹ nhỏ nhắn đang LĐ cật lực trong khi vẫn
chăm chú đến giấc ngủ của con.
* Người mẹ chịu thương chịu khó trong LĐ & vô
cùng yêu con.
* Người mẹ của đức hi sinh.
- Tình thương – thương con & thương bộ đội.
* Thương con như thương bộ đội
Lòng yêu con gắn liền với t/y k/c.
- Có 2 điều ước:
+ Có gạo: Con mơ cho mẹ hạt gạo…
+ Con mau lớn: Mai sau con lớn…
- Mẹ mong có gạo để nuôi bộ đội-mong con khôn lớn
làm ra lúa gạo góp phần nuôi bộ đội đánh Mĩ.
- Điều ước giản dị chân thật và cao quý đó là mong
mỏi của người mẹ LĐ nghèo trong k/c
* Người mẹ giàu tình thương, giàu lòng yêu nước.

15
G
?
?
?
?
G
?
giành cho ai nữa….
Trong khúc hát du thứ 2 có h/ả người mẹ tỉa
bắp trên núi Ka-lưi.
H/ả người mẹ được đặc tả qua chi tiết nào?
Em có nxét gì về NT được s/d trong những
câu hát trên?
Lời du thứ 2 hiện lên h/ả người mẹ đang tỉa
bắp…………
Từ đó em thấy t/d của b/pháp NT trên ntn?
Trong lời du tiếp theo của mẹ, có điều gì mà
mẹ day dứt?
Điều đó phản ánh tấm lòng của mẹ đối với
dân làng ntn?
Mẹ ko chỉ thương bộ đội mà mẹ còn
“thương làng đói”…………
ở khúc hát này người mẹ Tà-Ôi cũng có
những điều ước. Vậy điều ước của mẹ là gì?
Đó là điều ước ntn?
Vậy tình thương gắn liền với những điều
ước đã nói với ta về 1 người mẹ ntn?
Chuyển ý.
Trong lời du em Cu Tai, có h/ả 1 người mẹ

ko chỉ biết yêu thương. Người mẹ ấy còn
được khắc hoạ ntn?
Qua h/ả thơ đó, em thấy có điều gì lớn &
cao cả hơn ở người mẹ?
1 người mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu con
đến chiến trường. Vậy vì sao mẹ phải làm
việc đó?
Với những ước mơ nhỏ nhoi của mẹ, của
buôn làng. Vậy mà kẻ thù đã cướp đi những
ước mơ đơn giản ấy…….
Từ đó đức tính nào của người mẹ Tà-Ôi
được bộc lộ?
Trong khúc hát du cuối cùng của VB 1 tình
thương nào còn xhiện từ tấm lòng mẹ?
Vì sao tình thương của mẹ còn giành cho
Đất nước?
2- Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân
làng:
 Tấm lưng mẹ.
Lưng núi thì to……
- Tgiả s/d phép đối: To/nhỏ. Lưng núi thì to mà lưng
mẹ thì nhỏ.
Trên đồi/trên lưng….
NT ẩn dụ: Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
 Đứa con là nguồn sáng của mẹ, là sức mạnh của
mẹ để vượt qua mọi gian lao.
- Làm nổi bật những gian lao & hi vọng mãnh liệt
của mẹ.
 Dân làng đói.
Mẹ thương AKay mẹ thương làng đói.

* Muốn cưu mang chia sẻ, giàu tình thương yêu cộng
đồng.
- Ước được mùa:
“ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều……… ”
- Ươc mơ con có sức làm nương giỏi:
“Mai sau con lớn….”
 Giản dị, chân thật chính đáng vì ấm no của mọi
người.
* Thương người, biết sống vì người khác.
3- Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất
nước:
Mẹ đang chuyển lán…….
…… em đến chiến trường.
- Mẹ ko chỉ yêu thương mà mẹ còn hành động vì tình
yêu thương.
 Vì giặc Mĩ ko để cho gđ, bản làng được sống bình
yên.
Thằng Mĩ đuổi…….
……… Chị gái cầm chông.
- Can đảm, dũng cảm.
 Thương đất nước: Mẹ thương AKay, mẹ thương
đất nước.
- Đất nước đang gian lao về giặc Mĩ, về kẻ thù, vì
độc lập tự do mà buộc ta phải đứng lên cầm súng diệt
giặc.
16
Cũng trong lời du người mẹ còn ước thêm
điều gì?
Trong ước mơ chiến đấu lâu dài có ước mơ
1 ngày thắng lợi, ngày chiến thắng cũng là

thống nhất non sông……
Điều thương & ước mơ đó đã nói với ta về 1
người mẹ ntn?
Cho biết nét đặc sắc về NT của VB?
Với 3 khúc hát du đã thể hiện ND gì?
- Ước được gặp Bác Hồ:
“Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ”
- Ước tự do cho con:
“Mai sau con lớn làm người tự do”
* Yêu nước nồng nàn.
* Thiết tha với độc lập tự do.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo ghi nhớ.
- Học thuộc lòng cả 2 bài thơ trên.
- Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận sâu sắc của em về hùnh ảnh người bà thân yêu.
- Qua bài thơ h/ả người mẹ hiện lên với đức tính nào cao đẹp thể hiện ước vọng và ý chícủa
ND
- Soạn bài: Ánh trăng.
Ngày soạn: 21/11/2006 Ngày giảng:
24/11/2006
VĂN BẢN
Tiết: 58
ÁNH TRĂNG
- Nguyễn Duy -
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp (H) hiểu được ý nghĩa của h/ả vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao –
Tình nghĩa của Nguyễn Duy & biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa ytố trữ tình & ytố tsự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái

quát trong h/ả của bài thơ.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài.
Trò: Học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Khúc hát ru…”? Qua 3 khúc hát trong bài h/ả người mẹ Tà-Ôi
hiện lên ntn?
- (H) đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
- Người mẹ đã giành cho con những t/c yêu thương tha thiết, tình yêu thương con gắn liền với lòng
yêu nước.
(G) N.xét - Ghi điểm.
II- BÀI MỚI:
Trăng trong thơ vốn là 1 vẻ đẹp trong trẻo, tròn đầy, đó là cái gì lãng mạn nhất c/đời, nhất là
trong 2 trường hợp khi con người ta còn ở tuổi ấu thơ, hoặc rơi vào những vùng tâm sự cần chia sẻ,
giãi bày. Ánh trăng của Nguyễn Duy là cái nhìn xuyên suốt cả 2 thời điểm vừa nêu. Vậy đó là cái
17
nhìn ntn? Cta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
5’
?
G
?
G
?
G
G
?

G
G
25’
?
?
?
G
G
?
?
G
?
Tr/bày những hiểu biết của em về tgiả?
Năm 1966 – Nguyễn Duy ra nhập quân đội,
tham gia ở nhiều ctrường……
Hãy cho biết bài thơ ánh trăng được stác
trong (t) nào?
Bài thơ là 1 trong những TP trong tập thơ ánh
trăng & được tặng giải A của Hội nhà văn
Việt Nam 1984.
Với bài thơ trên cta phải thể hiện giọng đọc
ntn?
YC (H) đọc – Nxét.
Bài thơ là 1 VB bcảm thông qua tự sự hoặc
tsự để bcảm.
Cách tổ chức bài thơ ntn?
Nếu chia bài thơ ánh trăng thành 3 ND cảm
nghĩ: - Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
- Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Suy nghĩ của tgiả. Thì em sẽ tách bài

thơ ntn?
Chuyển ý.
Với người viết bài thơ này “vầng trăng tri kỉ”
ở những thời điểm nào của c/đời anh?
Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng ntn?
Vì sao khi đó trăng thành tri kỉ với con
người?
Có thể nói đó là những hồi tưởng, hồi tưởng
về cái đã quên, tưởng chừng (t) đã xoá nhoà
đi tất cả………
Có thể nói cái thủa ấy, với con người vầng
trăng là vầng trăng tình nghĩa.
Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với
vầng trăng?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ -
Ô sinh năm 1948 quê ở Thanh Hoá.
- Là 1 gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ
thời kỳ chống Mĩ cứu nước.
- Được viết vào năm 1978.
2- Đọc:
- Với nhịp thơ 2/3; 2/1/2 giọng đều đều kể chuyện –
khổ 4 giọng ngạc nhiên; khổ 5,6 giọng chậm lại,
giọng suy tư, cảm động, ăn năn. Cuối cùng đọc
chậm, nhỏ dần 2 tiếng “giật mình”.
- Là thể thơ 5 tiếng, gồm nhiều khổ thơ, mỗi khổ 4
dòng, cách gieo vần (vần chân gián tiếp).
3- Bố cục:
- Có thể chia làm 3 đoạn:

+ 2 khổ thơ đầu.
+ 2 khổ thơ giữa.
+ 2 khổ thơ cuối.
II- Phân tích:
1- Cảm nhân về vầng trăng quá khứ:
 Hồi nhỏ ở quê biển:
“Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể”.
 Khi đã là người lính:
“Hồi ctranh ở rừng”.
- Tri kỉ là sự hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thân
thiết.
 Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng bạn bè thân
thiết đối với con người.
 ánh trăng gắn bó với những kie niệm trong sáng
thời thơ ấu ở làng quê.
- ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm ko thể nào
quyên của cuộc ctranh ác liệt của người lính trong
rừng sâu.
- Vì lúc đó con người sống thật giản dị thanh cao,
chân thật trong sự hoà hợp với thiên nhiên trong
lành.
Trần trụi với thiên nhiên – Hồn nhiên như cây cỏ.
18
G
G
?
?
?
?

?
G
G
?
G
?
?
G
?
G
?
5’
?
?
G
3’
?
Vì sao khi đó con người cảm thấy trăng có
tình có nghĩa với mình?
Cho đến hôm nay cái vầng trăng tri kỉ, vầng
trăng tình nghĩa đã là quá khứ kỉ niệm của
con người.
Vậy đó là 1 quá khứ ntn để con người ngỡ ko
bao giờ quyên?
Chuyển ý.
Sau tuổi thơ & ctranh là c/sống ở các đô thị
hiện đại-Vậy khi đó “Vầng trăng đi qua ngõ”
lại “như người dưng qua đường”.
Vậy em hiểu thế nào là “người dưng”, thế nào
là “người dưng qua đường”?

Trăng vẫn là trăng ấy, nhưng người ko còn là
người xưa. Vậy trăng ko quen biết người hay
người xa lạ với trăng?
ở phố những con người chỉ nhớ trăng trong
những khoảng khắc nào?
Hành động “Vội bật tung cửa sổ” và cảm giác
đột ngột nhận ra “vầng trăng tròn” cho thấy
qhệ giữa người và trăng có còn là “tri kỉ” như
xưa ko? Vì sao?
Theo em tại sao lại có sự xa lạ cách biệt này?
Có thể coi đó là tâm lí mà cũng là đạo lí vẫn
thường xẩy ra khi nay đã khác xưa………
Và cuối cùng sự trở lại của vầng trăng thật
đột ngột………
Từ sự xa lạ giữa người và trăng đó nhà thơ
muốn nhắc nhở điều gì?
Chuyển ý.
Vào cái lúc tắt điện phòng tối, con người đã
“ngửa mặt lên”. Vì sao tgiả “ngửa mặt lên
nhìn mặt” mà tgiả ko viết “ Ngửa mặt lên
nhìn trăng”?
Xúc cảm rưng rưng trong lời thơ “có cái gì
rưng rưng”, p/á trạng thái ntn của tâm hồn?
Với cxúc đó con người đã nhớ về những kỉ
niệm trong quá khứ tốt đẹp khi c/sống còn
nghèo nàn, gian nan.
Đối mặt với ánh trăng ấy, con người bỗng
giật mình “ánh trăng im phăng phắc-đủ cho ta
 Trăng đôi khi là trò chơi của tuổi thơ cùng với
những ước mơ trong sáng. Trăng khi đó là ánh sáng

trong đêm tối ctranh, là niềm vui bầu bạn với người
lính với những gian lao trong cuộc chiến.
* Vầng trăng đẹp đẽ ân tình. Gắn với hạnh phúc &
gian lao của mỗi con người & của đất nước.
2- Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tai:
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường.
- Người dưng: Người lạ, ko quen biết.
- Người dưng qua đường hoàn toàn là người xa lạ
ko hề quen biết với mình.
- Người đã xa lạ với trăng. Từ đó cả 2 đều thấy xa
lạ với nhau.
- Khi mất điện: “Thình lình đèn điện tắt”.
- Lúc phòng tối: “Phong buyn - đinh tối om”.
- Ko còn là tri kỉ, tình nghĩa như xưa, vì: Con người
lúc này chỉ thấy và coi trăng như 1 vật chiếu sáng
thay thế cho điện sáng mà thôi.
 Vì ko gian khác biệt (làng quê-rừng núi-đường
phố).
 (t) cách biệt (tuổi thơ-người lính-công chức).
 Điều kiện sống có sự cách biệt ở đô thị (khép
kín-chật hẹp-ph/tiện, tiện nghi hiện đại).
Tất cả những điều đó khiến cho con người & ánh
trăng trở thành xa lạ cách biệt.
* C/sống hiện đại người ta dễ dàng lãng quên
những gtrị trong quá khứ.
3- Suy tư của tgiả:
- Mặt ở đây cũng chính là mặt trăng tròn, con người
thấy mặt trăng như nhớ lại người bạn tri kỉ ngày
nào – viết như thế vừa lạ lại sâu sắc.

- Tâm hồn đang có sự dung động, xao xuyến gợi
nhớ thương…
- Cái giật mình nhớ lại.
- Cái giật mình tự vấn.
- Cái giật mình nối hiện đại với truyền thống.
- Cái giật mình để con người tự hoàn thiện mình.
19
giật mình” em cảm nhận ntn về cái giật mình
của tgiả?
Trăng & người gặp nhau trong phút tình cờ
con người ko thể tự chốn, lúc này đây là 1 tư
thế đối mặt……….
Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và
những gtrị tr/thống thì lời thơ nói về sự vô
tình & giật mình của con người trước trăng có
ý nhắc nhở cta điều gì trong c/sống?
Nét NT đặc sắc của bài thơ là gì?
Qua đó tgiả muốn nhắn nhủ cta điều gì?
Gọi (H) đọc ghi nhớ.
Qua bài thơ - Tgiả Nguyễn Duy đã gửi gắm
những tư tưởng, tình cảm ntn?
* Cần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp & những gtrị truyền
thống.
* Lãng quên quá khứ tốt đẹp là con người phản bội
lại chính bản thân mình.
III- Tổng kết – Ghi nhớ:
* Giọng thơ tâm tình tự nhiên, lời thơ giản dị nhưng
gợi nhiều cảm nghĩ, h/ả bình dị giàu ý nghĩa tượng
trưng.
* Bài thơ thật sự như 1 tấm gương soi để thấy

gương mặt thật của mình, để tìm lại cái đẹp tinh
khôi mà cta đôi khi để mất – Cần sống ân tình, ân
nghĩa.
* Ghi nhớ (SGK).
IV- Luyện tập:
- Phải biết coi trọng đ/sống t/cảm của con người.
- Đề cao những gtrị truyền thống.
- Lo ngại cho sự lãng quên những gtrị tốt đẹp.
 Yêu quí, trân trọng những gtrị thuần khiết, trong
sáng.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HTL bài thơ
- Làm BT phần luyện tập.
- Soạn bài: Làng – Kim Lân.
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng:
27/11/2006
TIẾNG VIỆT
Tiết: 59
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H) biết vận dụng những k/thức về từ vựng đã học để ph/tích những hiện tượng ngôn ngữ
trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?

B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Cho biết tgiả đã s/d b/pháp tu từ nào trong câu thơ sau:
Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ơi là chàng!
- Tgiả đã s/d b/ pháp tu từ chơi chữ:
+ Cóc, nhái, chẫu (chẫu chàng) chàng – cùng 1 trường nghĩa.
20
1’
+ Chàng mang 2 nghĩa: Nói về người đàn ông – Nói về con chẫu chàng.
(G) Nhận xét - Ghi điểm.
II- BÀI MỚI:
Qua 4 giờ học trước các em đã ôn tập & tổng kết lại toàn bộ k/thức về từ vựng. Vậy để các em
v/dụng tốt những k/thức đó vào ph/tích những hiện tượng ngôn ngữ trong giao tiếp & trong văn
chương. ND bài hôm nay c.ta sẽ đi làm 1 ssó BT về từ vựng.
38’
G
?
G
?
G
?
G
?
G
?
?
G
?
?

Gọi (H) đọc YC BT 1.
Em hiểu thế nào là “gật đầu” thế nào là
“gật gù”?
Như vậy xét bài ca dao ta thấy đây là 1
bữa ăn có thể nói là rất đạm bạc của đôi
vợ chồng nghèo.
Trong 2 dị bản trên dùng “gật đầu” hay
“gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa
cần biểu đạt?
Gọi (H) đọc câu truyện cười.
Nxét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ
trong câu chuyện?
Đây cũng là 1 tình huống trong gtiếp
thuộc 1 trong những ph/châm hội thoại.
Theo em đây thuộc ph/châm hội thoại
nào? Trong TV có câu thành ngữ nào để
chỉ hiện tượng tình huống trên?
Đọc đoạn thơ trích trong Đ/c của CH.
Trong các từ: Vai, miệng, chân, tay, đầu.
Từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ
nào được dùng trong nghĩa chuyển?
Chuyển theo ph/thức ẩn dụ, hoán dụ?
P/tích cái hay trong cách dùng từ ở bài
thơ?
Các em chú ý vào các từ: áo đỏ, cây xanh,
ánh hồng, lửa cháy, tro.
Các từ trên tạo thành mấy trường từ
vựng?
1- BT1:
_ So sánh 2 dị bản của câu ca dao.

_ Cho biết trong tr/hợp này “gật đầu” hay “gật gù” thể
hiện thích hợp.
- Râu tôm……. ruột bầu.
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
- Râu tôm……. ruột bầu.
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.
- “Gật đầu” là hoạt động cúi đầu xuống rồi ngẩng lên
ngay – cử chỉ bày tỏ sự đồng ý – hay để chào hỏi.
- “Gật gù” gật nhẹ nhiều lần biểu thị sự tán thưởng -
đồng tình.
- Từ “gật gù” thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu
đạt – Thể hiện được sắc thái đồng cam cộng khổ sẵn
sàng chia ngọt sẻ bùi, những niềm vui đơn sơ trong
c/sống.
2- BT2:
- Đội chỉ có 1 chân sút (hoán dụ) ý nói cả đội chỉ có 1
cầu thủ có khả năng ghi bàn.
- Người vợ lại nghĩ rằng: Cầu thủ ấy “chỉ có 1 chân để
đi đá bóng thì đá làm sao được cho khổ”.
- P/c quan hệ.
- Hiện tượng: Thành ngữ “Ô nói gà bà nói vịt” nghĩa là
ko thể cộng tác đối thoại.
3- BT3:
- Trong bài thơ các từ được dùng theo nghĩa gốc:
Miệng, chân, tay.
- Các từ được dùng theo nghĩa chuyển:
+ Vai (hoán dụ).
+ Đầu (ẩn dụ).
4- BT4:
áo đỏ…

Cây xanh … ánh theo hồng
Em đi lửa cháy…
Anh đứng thành tro…
- 2 trường từ vựng:
+ Đỏ, xanh, ánh, hồng nằm cùng trường nghĩa “Màu
sắc”.
+ Lửa, cháy, tro nằm cùng trường nghĩa có liên quan
đến lửa.
21
G
?
?
G
?
P/tích cái hay trong cách s/d từ ngữ của
bài thơ?
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.
Các svật htượng trên được đặt theo cách
nào?
Tìm 5 VD về những svật htượng được gọi
tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng
biệt?
Gọi (H) đọc truyện kiều.
Truyện cười phê phán điều gì?
- 2 trường nghĩa này có mqhệ chặt chẽ với nhau. Màu
áo đỏ của cô gái thắp lên trên mắt chàng trai (và bao
người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con
người làm anh ta say dắm ngất ngây đến mức có thể
cháy thành tro & lan ra ko gian làm ko gian cũng biến
sắc “Cây xanh như cũng ánh theo hồng”

 Bài thơ nhờ vào NT trên đã XD được những h/ả gây
ấn tượng mạnh với người đọc. Qua đó thể hiện độc đáo
1 t/yêu mãnh liệt & cháy bỏng.
5- BT5:
- Các svật htượng trong đvăn được đặt theo cách dùng
từ ngữ có sẵn với ND mới “Rạch mái giầm…” dựa vào
đặc điểm của svật, htượng được gọi tên “Kênh – kênh
bọ mắt”.
- Cá kiếm, chim lợn, chuột đồng. Dưa bở, rắn dọc dưa,
mực, ớt chỉ thiên, ong ruồi, xe cút kít, chè móc câu …
6- BT6:
- Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài ở
1 số người. – 1 người đang ở tình trạng nguy ngập vẫn
phân biệt tiếng ta với tiếng tây: chết nhưng nết ko chừa.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại toàn bộ k/thức về từ vựng.
- Hoàn thiện các BT theo HD.
- Đọc trước bài sau.
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng:
28/11/2006
LÀM VĂN
Tiết: 60
VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H) biết cách đưa các ytố NL vào bài văn tsự 1 cách hợp lí.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu.

Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
5’
?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Thế nào là NL trong VB tsự? Ytố NL trong VB tsự có t/d gì?
- Trong VB tsự, để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về 1 vđề nào đó người viết (người kể) &
nvật có khi NL = cách nêu các ý kiến nxét, cùng lý lẽ & dẫn chứng. ND đó thường được diễn đạt =
hình thức lập luận.
- NL trong vb tsự làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
II- BÀI MỚI:
Như các em thấy trong VB tsự đôi khi người viết vẫn lồng cả ytố NL vào trong VB để người
đọc, người nghe cần phải suy nghĩ về 1 vđề nào đó. Hơn nữa làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
22
Hôm nay các em sẽ thực hành luyện tập viết đoạn văn tsự có dùng ytố NL để các em nắm chắc hơn
về vđề này.
17’
G
G
?
?
?
?
?
G
20’
G
G
?

?
?
?
?
YC (H) đọc đvăn.
Các em thấy trong văn tsự người viết
thường s/d ytố NL = cách nêu ý kiến
hay nxét, cùng những lí lẽ dẫn chứng
làm cho người đọc người nghe phải suy
nghĩ về vđề đó.
Theo em trong đvăn trên ytố NL được
thể hiện ở những câu văn nào?
Những ytố NL trên được thể hiện ND
gì?
Các ytố NL ấy có vai trò gì trong việc
làm nổi bật ND của VB?
Vậy theo em bài học rút ra từ câu
chuyện này là gì?
Nếu giả định ta lược bỏ ytố NL trong
VB trên thì tư tưởng của câu chuyện
ntn?
Chuyển ý.
Gọi (H) đọc YC BT 1.
YC: Viết đvăn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
Trong buổi sinh hoạt đó em đã phát
biểu ý kiến để CM Nam là người bạn
tốt.
HD:
Buổi SH lớp diễn ra ntn? ( (t) địa điểm,
ai là người điều khiển) kkhí của buổi

SH ra sao?
ND của buổi SH là gì? Em đã phát biểu
vđề gì? Tại sao em lại p/biểu về vđề
đó?
Em thuyết phục cả lớp rằng Nam là
người bạn rất tốt ntn? (lí lẽ, VD, dẫn
chứng). YC viết trong 10’.
- Đọc – nxét - đánh giá.
Phân tích ytố NL trong đvăn “Bà nội”?
Hãy cho biết câu cuối của đtrích tgiả đã
lồng ghép các ytố NL vào đvăn ntn?
I- Thực hành tìm hiểu ytố NL trong đoạn văn tsự:
* Đvăn: Lỗi lầm & sự biết ơn.
- Trong đvăn trên ytố NL được thể hiện ở câu: Câu trả lời
“Những điều viết trên cát… trong lòng người”.
Câu cuối “ Vậy mỗi cta… ân nghĩa lên đá”.
 Ytố NL thứ nhất: Mang dáng dấp 1 triết lý về “Cái giới
hạn & cái trường tồn” trong đ/sống tinh thần của con
người.
 Ytố 2: Nhắc nhở con người cách sử sự có VH trong
c/sống (có y/thương, có hi vọng nhưng cũng có cả đau
buồn & hận thù).
- Câu chuyện kể về 2 người cùng đi trên xa mạc. Trong
câu chuyện đó đã có những câu mang ytố NL. Những ytố
NL đó làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí
& có ý nghĩa giáo dục cao.
 Bài học rút ra từ câu chuyện này là nói về sự bao dung,
lòng nhân ái, biết tha thứ & ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
 Nếu lược bỏ ytố NL tư tưởng giáo dục của đvăn sẽ
giảm, câu chuyện nhạt nhoà ko hấp dẫn…

II- Thực hành viết đoạn văn tsự có s/d ytố NL:
1- BT1:
“ Thứ 7 vừa qua lớp em tổ chức SH lớp như thường lệ tại
phòng học……………… Như vậy Nam là người bạn tốt
trong lớp”.
2- BT2:
* Ytố NL thể hiện trong đvăn
- ở lời nxét suy nghĩ của tgiả trước cảnh sống của bà nội:
“Người ta bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. Bà như thế
thì chúng tôi hư làm sao được”.
+ Thông qua chính lời dạy của bà: Bà bảo u tôi “Dạy
23
con…mới về”. Người ta như cây, uốn cây phải uốn từ lúc
cây còn non, nếu để lớn mới uốn thì nó gãy.
Những câu trên đều nêu những ý kiến, nxét có lập luận
chặt chẽ, nêu lên 1 chân lý (qua câu tục ngữ) rồi từ đó suy
ra các kết luận tất yếu = cách nxét, phán đoán.
1’
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ - Ytố NL trong VB tsự.
- Làm BT2 theo HD.
- Cbị bài: Độc thoại, đối thoại & độc thoại nội tâm trong VB tsự.
BÀI 13
Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được t/yêu làng quê th/nhất với lòng yêu nước & tinh thần k/chiến ở n/vật ông Hai trong
truyện Làng, qua đó hiểu được tinh thần yêu nước của ND ta trong thời kỳ k/c. Nắm được những đặc sắc
trong NT truyện: XD tình huống tâm lý, mtả sinh động d/biến tâm trạng & ngôn ngữ n/vật quần chúng.
- Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà (H) đang s/d với các phương ngữ khác & với ngôn ngữ
toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất…
- Hiểu được t/d của các ytố đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm trong VB tsự.

Luyện nói: Kể lại được 1 câu chuyện, trong đó có kết hợp mtả nội tâm & NL, có đối thoại & độc
thoại.
Ngày soạn: 24/11/2006 Ngày giảng:
28/11/2006
VĂN BẢN
Tiết: 61+62
LÀNG
(Trích) - Kim Lân -
A- PHẦN CHUẨN BỊ:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp (H):
- Cảm nhận được t/yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước & tinh thần k/c ở nvật Ô Hai
trong truyện. Qua đó thấy được 1 biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của ND ta trong thời
kỳ k/c chống Pháp.
- Thấy được những nét đặc sắc trong NT truyện: XD tình huống tâm lí, mtả sinh động diễn biến tâm trạng,
ngôn ngữ của nvật quần chúng
- RL năng lực p/tích nvật trong TP tsự, đặc biệt là p/tích tâm lí nvật.
II- CHUẨN BỊ:
Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn.
5’
?
1’
B- PHẦN THỂ HIỆN:
I- KTBC:
Nêu khái quát về ý nghĩa bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy?
- AT ko chỉ là chuyện riêng của nhà thơ, chuyện của 1 người, mà có ý nghĩa với cả 1 thế hệ. Hơn thế
bài thơ còn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra vđề th/độ với quá khứ, với những
người đã khuất & cả đối với chính mình.
- AT nằm trong mạch cxúc “Uống nước nhớ nguồn” gợi lên đạo lý sống thuỷ chung, đã trở thành

truyền thống tốt đẹp của DTVN.
(G) N.xét - Ghi điểm.
24
II- BÀI MỚI:
Mỗi người dân VN đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra & sống suốt cả cuộc
đời cần lao giản dị, sống ở làng, chết nhờ làng. Ko gì = bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh
sống nơi đất khách quê người. Tình cảm đặc biệt đó được nhà văn Kim Lân thể hiện 1 cách độc đáo
trong 1 h/cảnh đặc biệt: K/c chống Pháp để viết nên truyện ngắn đặc sắc “Làng”. Bài học hôm nay…
10’
?
G
?
G
G
G
9’
?
?
?
?
?
G
20’
G
?
?
?
?
?
G

?
Hãy gthiệu vài nét khái quát về tgiả?
Ô sinh ra ở Từ Sơn – Bắc Ninh. Kim Lân
luôn gắn bó với người dân ở nông thôn….
Truyện ngắn “Làng” được Ô stác vào
khoảng (t) nào?
Ô có mặt với nền VHọc từ lâu song KL
ko viết nhiều…….
Nêu YC cách đọc.
Đọc 1,2 đoạn – Gọi (H) đọc tiếp.
Nxét cách đọc của (H).
Qua ND vừa đọc – em hãy tóm tắt thật
ngắn gọn truyện ngắn “Làng” của KL?
Trong số các nvật được kể ai là nvật
chính của truyện này? Vì sao em xđịnh
như vậy?
Nếu chia cốt truyện thành 3 sự việc lớn
sau:
+ C/sống của Ô Hai ở nơi sơ tán.
+ C/sống của Ô Hai khi nghe tin xấu về
làng.
+ C/sống của Ô Hai khi thoát khỏi tin xấu
về làng.
Thì em tách đoạn VB ntn?
Theo em những b/pháp NT chủ yếu nào
được s/d để mtả nvật chính?
Câu truyện được kể ở ngôi nào? Ngôi kể
này có t/d gì?
Chuyển ý.
Khi phải rời nơi chôn rau cắt rốn tới ở 1

nơi khác – C/sống của Ô Hai & gđ Ô ntn?
C/sống gđ Ô Hai ở nơi sơ tán có điều gì
khác thường?
Em có nxét gì về c/sống của gđ Ô Hai?
Trong c/sống đầy những kkhăn ấy, Ô Hai
còn có mối quan tâm nào khác? Ô quan
tâm tới những điều gì?
I- Đọc và tìm hiểu chung:
1- Tgiả - TP:
- KL tên thật là Nguyễn Văn Tài - Ô sinh năm 1920.
- Sở trường viết truyện ngắn.
- Am hiểu & gắn bó với đ/sống nông dân.
- TP được viết vào thời kì đầu của cuộc k/c chống TD
Pháp (đăng trên Tạp chí Văn nghệ năm 1948).
2- Đọc:
- Truyện có những từ ngữ địa phương, là lời ăn tiếng
nói của người nông dân LĐ. Cần đọc giọng sôi nổi ở
những đoạn đối thoại những đoạn tả trực tiếp tâm trạng
của Ô Hai, cần chuyển giọng sao cho phù hợp.
- Giải thích phần chú thích…
* Tóm tắt:
Ô Hai Thu định ở lại làng cùng du kích & đám thanh
niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng………
- Nvật chính: Ô Hai.
 Vì diễn biến của câu truyện đều xoay quanh nvật Ô
Hai.
+ Đ1: Từ đầu  Ruột gan Ô lão cứ múa cả lên – vui
quá.
+ Đ2: Tiếp  cùng vơi đi được đôi phần.
+ Phần còn lại của VB.

- Mtả nội tâm.
- Ngôn ngữ đối thoại & độc thoại.
 Ngôi thứ 3 - Đảm bảo tính khách qua của những cái
được kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc.
II- Phân tích:
1- Cuộc sống của Ô Hai ở nơi sơ tán:
- Xa quê.
- ở nhờ nhà người khác.
- Mọi người đều lo kiếm sống (vợ & con gái đầu chạy
chợ, Ô & 2 đứa nhỏ tìm đất trồng trọt.
- Là 1 c/sống tạm bợ, kkhăn nhưng nề nếp.
- Quyết tâm đến làng quê của Ô.
- Quyết tâm đến cuộc k/c của Đất nước.
- “ Ô lại nghĩ đến cái làng của Ô … Chao ôi! Ô lão nhớ
25

×