Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

mô hình học tập pháp luật tích cực ở môn GDCD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 15 trang )

Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1. Cơ sở lí luận:
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước
ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết
phục và cưỡng chế. Pháp luật là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội, thể hiện ý chí
của giai cấp cầm quyền.
- Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có một kiểu nhà nước và một kiểu pháp luật
tương ứng. Lịch sử xã hội lồi người đã có các kiểu pháp luật chủ nơ, pháp luật
phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Mác và Ăng-ghen phân
tích, pháp luật chỉ phát sinh và tồn tại, phát triển trong xã hội có giai cấp, có nhà
nước. Theo Lê-nin, “một đạo luật là một biện pháp chính trị”. Trong lịch sử, bất cứ
giai cấp cầm quyền nào cũng dựa vào pháp luật để thể hiện và thực hiện quyền lực
chính trị của giai cấp mình. Pháp luật trở là một cơng cụ sắc bén thể hiện quyền lực
của Nhà nước.
2. Cơ sở thực tiễn:
Nhà nước nào, pháp luật ấy. Nhà nước ln tạo điều kiện cho pháp luật thực
hiện có hiệu quả. Ngày xưa, Đinh Tiên Hồng xử phạt những kẻ phạm tội bằng cách
cho nhốt vào chuồng cọp, hoặc cho vào vạc nấu. Chính vì vậy, khơng ai dám phạm
tội. Với tư tưởng muốn dùng oai lực để chế trị thiên hạ, những hình phạt khốc liệt của
vua Đinh trở thành cơng cụ hỗ trợ cho nhà Đinh trấn áp các thế lực chống đối và cát
cứ. Thời nhà Trần, ai trộm cắp sẽ bị thích chữ vào mặt, bị tùng xẻo bằng dao nếu
như phạm những tội nặng. Thời nhà Lê, nhà nước ban hành lệnh cấm tụ tập uống
rượu (nếu khơng vì việc cơng), ai vi phạm bị phạt 100 trượng …v…v…
Ngày nay, khi đứng trước tồ, nhiều người đã phải hối hận và xin được hưởng
sự khoan hồng từ pháp luật sau khi đã gây ra những lầm lỗi vì khơng thực hiện tốt
pháp luật Việt nam. Từng hành vi vi phạm đều bị trừng trị thích đáng. Như Năm
Cam (kẻ đã thao túng một đường dây quyền lực đen trong một thời gian dài) đã lĩnh
án tử hình. Bà Hoa (người nhận chăm sóc trẻ) đã có những hành vi vi phạm quyền
trẻ em, đã vào tù để trả giá cho hành vi đáng lên án của mình. Nhiều người dù đứng
trước vành móng ngựa đã ngây thơ trả lời khi chủ tọa phiên tồ đặt câu hỏi: bị can có


biết làm như vậy là vi phạm pháp luật khơng ? “tơi khơng biết”
Thiết nghĩ những câu chuyện tơi vừa kể cho ta thấy pháp luật có vai trò rất quan
trọng trong đời sống con người. Một trong những biện pháp để pháp luật được thực
hiện tốt là cơng tác tun truyền và phổ biến pháp luật đến với tất cả mọi người.
Thực tế cho thấy ngày nay, nhiều người Việt Nam vi phạm pháp luật, trong đó đặc
biệt có lứa tuổi học sinh. Có rất nhiều lí do khiến con người vi phạm pháp luật. Một
trong những ngun nhân đó là do họ khơng hiểu biết về pháp luật hiện hành, nhiều
người đã sa vào con đường phạm pháp.
Chính vì vậy giáo dục pháp luật học đường là vấn đề cấp thiết. Mơn học mà có liên
quan mật thiết với pháp luật chính là mơn giáo dục cơng dân. Thơng qua những bài
giảng giáo dục cơng dân, thầy cơ khơng chỉ dạy các em trở thành cơng dân tốt, người
có ích cho xã hội, mà còn trang bị cho học sinh kiến thức pháp luật để các em khơng
vi phạm pháp luật.
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
1
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
Tuy nhiên, ở độ tuổi học sinh cấp II thì kiến thức pháp luật cực kì khơ khan, khó tiếp
thu hay chúng ta có thể dùng từ “mơ hồ”. Các em còn nhỏ nhưng phải học về: quyền
và nghĩa vụ hơn nhân trong gia đình, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế,
quyền đảm bảo an tồn thư tín, nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam……
Như vậy, để bản thân học sinh nuốt trơi những vấn đề như vậy thì quả là vấn đề
nan giải. Chính vì vậy, bản thân tơi là giáo viên dạy GDCD ln tìm tòi và suy nghĩ
tìm ra một giải pháp để khắc phục tình trạng trên.
Vì thế, tơi nghĩ đến một mơ hình học tập khác hẳn với phương pháp thơng thường.
Đó là “Mơ hình học tập pháp luật tích cực ở mơn GDCD”.
Thơng qua mơ hình này tơi muốn thu hút học sinh, để các em cảm thấy hứng thú
trong giờ học pháp luật. Từ đó, các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Tơi mong
muốn rằng, học sinh của tơi từ chỗ tiếp thu được kiến thức sẽ nhanh chóng nhận thức
được hành vi của mình và mọi người xung quanh là đúng hay sai, có vi phạm pháp
luật hay khơng? Rồi các em có thể tự khẳng định được bản thân mình trong cuộc

sống hàng ngày. Đó cũng chính là lí do mà tơi chọn đề tài này.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ĐƯA RA SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM:
1. Thuận lợi :
- Mơn GDCD hiện nay đang nhận được sự quan tâm rất nhiều của các ban
ngành, của nhà trường, của giáo viên, phụ huynh và học sinh.
- Học sinh THCS rất hứng thú với những tiết học ngoại khố.
- Giáo viên nhiệt tình, chịu khó trong việc sưu tầm, tìm hiểu những nội dung
chuẩn bị cho tiết học.
- Pháp luật Việt Nam được tun truyền rộng rãi trên nhiều phương tiện thơng
tin đại chúng, học sinh và giáo viên dễ dàng tìm kiếm thơng tin để phục vụ cho tiết
học mơ hình của mình.
2. Khó khăn:
- Có những bài lượng kiến thức q nhiều, khơng thể cung cấp cho các em trong
thời gian một tiết học.
- Mơ hình này còn mới, gặp phải sự phản đối từ phương pháp truyền thống.
- Học sinh và phụ huynh chưa quen, nên việc chấp nhận mơ hình mới này cần có
một phương thuốc, đó là thời gian.
- Học sinh thường quan niệm mơn GDCD là mơn phụ, nên chưa thật sự chú tâm
- Nhiều phụ huynh chưa thực sự nhìn thấy được sự cần thiết phải trang bị kiến
thức pháp luật cho các em.
- Tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học chưa nhiều, còn hạn chế.
3. Điều tra cơ bản:
Theo thơng tin tơi điều tra thì thức tn thủ kì luật và chấp hành pháp luật chưa
cao. Vẫn cò rất nhiều học sinh vi phạm luật an tồn giao thơng đường bộ, luật bảo vệ
mơi trường ngay trong nhà trường,trên đường đi học ….

Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
2
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS

Hạnh kiểm học sinh trường Nguyễn Hiền (năm học 2007-2008)
Khối Tổng số HS Tốt Khá TB
6 251 152 75 24
7 241 150 62 29
8 186 125 46 16
9 201 153 47 21
III. Phạm vi thực hiện :
Chương trình giáo dục cơng dân 6, 7, 8, 9 - phần pháp luật.
Chỉ áp dụng cho những bài hai tiết.
IV. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Các ngun tắc cần tn thủ khi xây dựng mơ hình
học tập pháp luật tích cực:
- Giáo viên vẫn sử dụng phương pháp mới trong tiết 1, nhằm duy trì sự sinh động,
hấp dẫn, lơi cuốn học sinh ở tiết tiếp theo.
- Tránh trường hợp giáo viên đọc chép kiến thức trong tiết 1.
- Lựa chọn bài phù hợp, khơng nhất thiết bài nào cũng áp dụng mơ hình này.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị chu đáo nhưng khơng làm tốn kém nhiều thời gian của
các em, tránh ảnh hưởng đến các mơn học khác.
2. Các giải pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:
a. Mơ hình tiết dạy bằng phương pháp đọc báo :
- Đây là phương pháp giúp học sinh tiếp xúc báo chí. Thực ra, ngày thường các
em rất ít khi đọc báo, vì thời gian của các em hầu hết dành trọn cho việc học ở
trường, ở nhà, học thêm …
-Theo điều tra sơ bộ của tơi:
+Khối 9: chỉ khoảng 10 em học sinh thường xun đọc báo mang tính thời
sự: báo tuổi trẻ, báo pháp luật, báo cơng an….
+Khối 8: khoảng 7 em.
+Khối 7: khoảng 4 em.
+Khối 6: khoảng 1 em
Các em cũng đọc báo nhưng chỉ những báo như: Mực tím, thiếu nhi dân tộc…nhưng

cũng chỉ là số lượng rất ít. Trong tiết học này, giáo viên vừa giúp các em có nhiều
thơng tin từ xã hội, vừa có dịp so sánh với những nội dung đã học trong tiết.
- Giáo viên cho các em chuẩn bị những bài báo có liên quan, đồng thời giáo viên
chuẩn bị những bài báo với những câu chuyện trực quan.
- Sau khi học sinh, giáo viên đọc báo xong, giáo viên cho học sinh rút ra bài học.
Cuối cùng, giáo viên chốt lại nội dung bài học.
*Lưu ý : Tiết học này vừa là mơ hình đọc báo nhưng cũng mang âm hưởng của
phương pháp kể chuyện. Cho nên khi đọc các em học sinh phải chú ý đến giọng đọc
diễn cảm, học sinh chú ý lắng nghe nhiều hơn nhằm tăng hiệu quả giáo dục.
Ví dụ 1: Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình (GDCD 8)
+ Tơi sẽ cho các em về nhà chuẩn bị một số bài báo với nội dung như sau:
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
3
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
* Những bài báo về tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong
gia đình đối với con cái.
* Bài báo viết về cha mẹ vơ trách nhiệm (Lạm dụng sức lao động của con, hành
hạ đánh đập con,…)
* Bài báo viết về những người con hiếu thảo.
* Bài báo viết về những đứa con vơ tình, bất nhân, bất nghĩa .
+ Các em sẽ đọc những bài báo đặc sắc nhất cho cả lớp cùng nghe.
Sau đó giáo viên cho học sinh trình bày cảm nhận của mình về từng nội dung đã
nghe.
Học sinh tự mình có thể liên hệ quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
Vậy pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cơng dân
trong gia đình?
*Pháp luật quy định:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ni dạy con thành những cơng dân tốt, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của con, tơn trọng ý kiến của con, khơng phân biệt đối xử
giữa các con, khơng ép con làm những điều sai trái.

- Ơng bà có quyền và nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, ni dưỡng
cháu chưa thành niên hoặc chàu thành niên bị tàn tật nếu cháu khơng có người ni
dưỡng .
- Con cháu có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ
ơng bà ….Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ơng bà, cha mẹ …
Trẻ em còn nhỏ tuổi nhưng phải lao động vất vả
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
4
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
Cậu bé bán vé số ni bà ngoại già yếu
Ví dụ 2 : Trong bài 14 Phòng chống nhiễm HIV/AIDS (GDCD 8)
- Giáo viên cho học sinh sưu tầm những bài báo về nội dung trên.
- Học sinh lựa chọn theo chủ đề và đọc trước lớp:
* Những câu chuyện về người nhiễm HIV.
Câu chuyện về chị Hồng Thị Hằng 27 tuổi nhà ở Phú Thọ, nhiễm bệnh HIV từ
chồng, nhưng vẫn dũng cảm tiếp tục cuộc sống. Chị đã ni dạy ba đứa con khỏe
mạnh trước sự kì thị phân biệt đối xử của biết bao người.
* Những câu chuyện về người chăm sóc người nhiễm HIV.
* Những câu chuyện về người kì thị với bệnh nhân HIV.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh hiểu thêm sâu sắc về căn bệnh nguy hiểm này,
đồng thời tự có biện pháp phòng tránh và đối xử đúng đắn với bệnh nhân HIV theo
quy định của pháp luật. Từ đó, học sinh tiếp thu dễ dàng kiến thức pháp luật trong
bài này, thay vì giáo viên sử dụng phương pháp hỏi đáp để học sinh tìm ra kiến thức.
Cuối cùng, giáo viên đặt câu hỏi:
Pháp luật Việt nam quy định như thế nào về phòng chống HIV/AIDS?
- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây
truyền để bảo vệ cho mình, gia đình và xã hội.
- Nghiêm cấm các hành vi mua bán dâm, tiêm chích ma t, và hành vi làm lây
truyền HIV.
- Người nhiễm HIV có quyền được giữ bí mật tình trạng nhiễm bệnh, khơng bị

phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh.
b. Mơ hình tiết dạy bằng phương pháp xem phim:
- Đây là mơ hình học tập gây ứng thú cho học sinh bằng phương pháp trực quan
sinh động.
- Các em học sinh rất thích tham gia mơ hình này. Vì theo các em học tập với
hình thức này sẽ khơng phải nhàm chán, dễ hiểu, thoải mái.
- Học sinh sẽ được xem những đoạn phim do giáo viên sưu tầm trên In ternet
hoặc cắt từ những bộ phim.
Ví dụ: Bài 14 Bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên (GDCD 7).
Giáo viên cho học sinh xem những đọan phim sau:
* Phim về khai thác rừng bừa bãi(phá rừng).
* Phim về nước thải cơng nghiệp gây ơ nhiễm nặng nề.
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
5
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
* Phim về nơng dân sử dụng thuốc trừ sâu vượt qua mức độ cho phép.
* Phim về khí thải từ các khu cơng nghiệp.
* Phim về tình hình cháy rừng.
* Phim về rác thải sinh hoạt.

Nước thải từ cơng ty VEDAN. Hiện tượng lấn sơng,biển.

. Ơ nhiễm biển. Sử dụng phân bón hố học q nhiều

Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
6
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
Rác thải sinh hoạt. Khói thải cơng nghiệp.

Phá hoại rừng. Cháy rừng.

- Giáo viên cho học sinh trình bày cảm nhận của mình về tình hình mơi trường hiện
nay và cùng nhau bàn bạc, đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên .
- Kết hợp với xem phim thì giáo viên cho học sinh đọc văn bản Luật bảo vệ mơi
trường để học sinh tự đánh giá được hậu quả của việc khơng biết và khơng có ý thức
bảo vệ mơi trường .
c.Mơ hình tiết dạy sử dụng phương pháp hội thảo:
- Đây là phương pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh, học sinh có thể
tự chủ hơn qua tiết học.
- Giáo viên chỉ đóng vai trò cố vấn pháp luật cho các em.
Ví dụ: Trong bài 12 Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hơn nhân –Lớp 9
- Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị từ tiết học trước .
- Học sinh chuẩn bị sẵn một số câu hỏi về nội dung :
+ Tảo hơn ở Việt Nam.
+ Vấn đề ép dun (Vì quyền lực, vì tiền, vì quan hệ quen biết . . .)
+ Cơ sơ của hơn nhân hạnh phúc.
+ Tình trạng hành hạ, đánh đập, ngược đãi trong hơn nhân (Bạo lực gia đình)
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
7
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
- Giáo viên giao cơng việc điều khiển tiết hội thảo cho lớp trưởng hoặc lớp phó và
giáo viên sẽ là người tổng kết nội dung.
- Mỗi nhóm trình bày phần nội dung của mình kèm theo hình ảnh để tăng sự hứng
thú cho lớp học. .

Nạn bạo hành gia đình
Giáo viên đặt câu hỏi
Vậy Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cơng dân
trong hơn nhân?
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hơn, việc kết hơn phải
tự nguyện, đăng kí tại cơ quan có thẩm quyền.

- Cấm kết hơn: người đang có vợ hoặc có chồng, người mất năng lực hành vi dân
sự, giữa những người cùng dòng máu trực hệ, phạm vi ba đời, giữa người cùng giới
tính . . .
- Vợ chồng phải bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, tơn trọng nhân
phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau.
Bản thân chúng ta rút ra cho mình bài học gì?
Muốn có một cuộc hơn nhân tốt đẹp, hạnh phúc thì phải dựa trên cơ sở tình u
chân chính, phải tn thủ quy định của pháp luật về hơn nhân gia đình.
Ví dụ : Bài 15 Bảo vệ di sản văn hố (GDCD 7 ).
Mỗi nhóm sẽ chuẩn bị về tranh ảnh di sản văn hố và nội dung để tiến hành
hội thảo .
+ Giới thiệu về di sản văn hố vật thể.
+ Giới thiệu về di sản văn hố phi vật thể.
+ Hiện trạng di sản văn hố ở Việt Nam.
Học sinh sử dụng tranh để giới thiệu di sản văn hố ở Việt nam, đồng thời nêu
rõ tình trạng hiện thời.
Học sinh đưa ra biện pháp khắc phục.
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
8
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
Lưu ý: giáo viên để học sinh có thể giới thiệu bằng hình thức cơng nghệ thơng
tin hoặc sử dụng tranh ảnh.
Vịnh Hạ Long Phố cổ Hội An

Cồng chiêng Tây Ngun Thánh địa Mỹ Sơn

Nhã nhạc cung đình Huế
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
9
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS

Giáo viên đặt câu hỏi:
Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về việc bảo vệ di sản văn hóa?
Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hố.
+ Huỷ hoại di sản văn hố.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai
thuộc di tích lịch sử –văn hố, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
thuộc di tích lịch sử –văn hố, danh lan thắng cảnh …
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hố để thực hiện những
hành vi trái pháp luật.
d. Mơ hình tiết dạy sử dụng phương pháp hội thi:
Giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn khi tiến hành tiết học này.
- Học sinh chia làm các nhóm thích hợp.
- Các nhóm thi với nhau về một đề tài được chọn sẵn.
- Giáo viên tổng kết.
- Rút ra nội dung bài học.
Ví dụ: Bài 14 Thực hiện trật tự an tồn giao thơng(GDCD 6).
Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.
Giáo viên tổ chức cho học sinh 3 phần thi.
Phần 1 : Nhận biết biển báo
Giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin để trình diễn các loại biển báo và cho học
sinh xem, sau đó lần lượt các nhóm kể tên những biển báo mà mình nhìn thấy.
Phần 2 : Giải quyết tình huống
Giáo viên đưa ra lần lượt các tình huống bằng hình, học sinh tự giải quyết.
Ví dụ :

Lưu thơng đường ngược chiều Chở q tải, khơng đội nón bảo hiểm



Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
10
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS

Chở q tải Chạy xe hàng ba

Súc vật thả rơng trên đường


Chưa đủ tuổi lái xe máy, khơng đội Chở q số người quy định
nón bảo hiểm, chở q tải

Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
11
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
Đùa giỡn trên đường sắt Bng hai tay khi chạy xe
Phần 3: Thi văn nghệ
Có thể là múa, hát, diễn kịch về an tồn giao thơng
Sau khi thơng báo kết quả thì Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung
phần pháp luật quy định về thực hiện trật tự an tồn giao thơng.
Cho học sinh liên hệ nhận xét tình hình giao thơng ở địa phưong em và đưa ra
biện pháp khắc phục.
Giáo viên kết luận: Tai nạn giao thơng hiện nay đang là quốc nạn của Việt
Nam. Vì vậy để tình trạng trên khơng còn xảy ra nữa thì chúng ta phải thực hiện tốt
những quy định của pháp luật.
- Người đi bộ:
+ Phải đi trên vỉa hè, lề đường, sát mép đường.
+ Nơi có tín hiệu đèn, vạch kẻ đường dành cho người đi bộqua đường thì người
đi bộ phải tn thủ.
- Người đi xe đạp: Khơng dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, khơng mang vác

và chở vật cồng kềnh, khơng bng cả hai tay …
- Trẻ em dưới 16 tuổi khơng được lái xe gắn máy.

V. Kết quả:
Sau khi tiến hành thực hiện mơ hình học tập pháp luật tích cực đối với mơn
GDCD THCS ở các khối lớp mình đang giảng dạy trong năm học 2008-2009, tơi
nhận thấy được rằng đó là phương pháp mang lại những tác dụng tích cực .
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
12
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
- Học sinh các khối lớp tiếp thu dễ dàng lượng kiến thức pháp luật khơ khan, từ
chỗ hiểu luật, học sinh thực hiện tốt hơn pháp luật Việt Nam so với trước đây.
- Các tiết học trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu và tạo cho học sinh nhiều hứng thú
- Học sinh chủ động hơn trong các tiết học.
- Tơi nhận được sự ủng hộ rất nhiều từ phía học sinh.
-Ý thức đạo đức của các em nâng cao rõ rệt so với năm học 2007-2008.


*Hạnh kiểm học sinh trường Nguyễn Hiền (năm học 2008-2009)
Khối Tổng số HS Tốt Khá Trung bình
6 224 184 30 0
7 243 194 45 4
8 224 168 51 5
9 193 156 36 0
VI. Kết luận và kiến nghị:
1. Kết luận:
- Giáo viên phải dặn dò học sinh chuẩn bị thật chu đáo để tiết học diễn ra sn
sẻ.
- Dù áp dụng phương pháp nào để giảng dạy ở mỗi bài học cho phù hợp thì giáo
viên đừng bao giờ qn kích thích tính chủ động của học sinh.

- Bên cạnh đó, giáo viên phải u thích mơn học mình giảng dạy và có tâm huyết
với nghề nghiệp của mình.
- u thương học sinh, hiểu được tâm sinh lý của các em, lắng nghe các em nói
để từ đó có những bài giảng gần gũi với các em hơn.
- Cần phải có kiến thức cơ bản về vi tính để có thể truy cập mạng Internet, tìm và
xử lý những hình ảnh, thơng tin.
- Phải ln lắng nghe sự góp ý của ban giám hiệu, của đồng nghiệp, thường
xun dự giờ để rút kinh nghiệm và khơng ngừng học hỏi sáng tạo.
- Người giáo viên cần phải nắm vững tồn bộ nội dung, chương trình mà mình
giảng dạy, để khi mình cập nhật thơng tin trên báo, mạng internet hoặc những câu
chuyện của cuộc sống thì lúc đó mình sẽ liên tưởng ngay đến từng bài học sao cho
phù hợp với những thơng tin đó. Và điều này giúp giáo viên khơng phải lúng túng và
mất thời gian khi tìm những ý tưởng cho bài giảng.
- Giáo viên có thể áp dụng mơ hình này trong cả những tiết học đạo đức
Ví dụ: Trong bài Năng động sáng tạo - lớp 9
Ở tiết 1 tơi cho học sinh học nội dung kiến thức, và ở tiết 2 tơi cho các em chuẩn
bị những ngun liệu rẻ tiền hoặc vứt đi, các em sẽ hợp sức với nhau làm những sản
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
13
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
phẩm thể hiện sự năng động sáng tạo của mình. Qua đó tơi giáo dục các em biết sáng
tạo, năng động trong cơng việc, biết đồn kết, hợp tác tốt với nhau.Và tơi tự tin rằng
tơi đã thành cơng .
2. Kiến nghị:
- Giáo viên nên mạnh dạn sử dụng mơ hình học tập này.
- Ban giám hiệu nên đầu tư kinh phí để mua sắm những thiết bị phục vụ cho mơn
giáo dục cơng dân, hiện nay rất ít.
- Trang bị sách cho tủ sách pháp luật cho cả giáo viên và học sinh tham khảo, sử
dụng làm tư liệu.
- Nhân rộng mơ hình này lên quy mơ cấp trường, chúng ta có thể tổ chức những

tiết học ngoại khóa với học sinh nhiều lớp cùng tham gia.
- Liên hệ với phòng tư pháp, mời cán bộ tư pháp về trường để tun truyền pháp
luật cho giáo viên và học sinh, nhằm mục đích phổ biến pháp luật đến tất cả mọi
người.
*Trên đây là mơ hình học tập tơi xây dựng với ý muốn tạo một làn gió mới trong
mơn học mà mình đang giảng dạy. Tất nhiên tơi thiết nghĩ mơ hình này vẫn còn
nhiều bất cập cần bổ sung và hồn thiện. Bản thân tơi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của ban giám khảo, của q thầy cơ giáo .
Tơi xin trân trọng cảm ơn

Người viết
Ban giám hiệu
Nguyễn Thị Phương Qun
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
14
Mô hình học tập pháp luật tích cực của môn GDCD THCS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt nam (NXB chính trị Quốc gia Hà Nội)
*Sách GDCD lớp 6,7,8,9
*Sách giáo viên GDCD
*Thư viện pháp luật trên mạng
*Phim và tranh ảnh về pháp luật
Giáo viên: Nguyễn Thò Phương Quyên
15

×