Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đại số 8. Tiết 43.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.32 KB, 4 trang )

Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh.
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 10/01/2010.
TiÕt PPCT: 43. Ngµy d¹y: 14/01/2010.
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Yêu cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển
vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất
II. Chuẩn bò:
- GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ häc d¹y häc.
- HS: Xem bµi tríc ë nhµ, dơng cơ häc tËp.
III . Hoạt động trên lớp:
Hoat ®éng cđa GV Hoat ®éng cđa HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu đònh nghóa phương trình bậc
nhất một ẩn? Cho VD? Phương trình
bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
-Làm BT 9(a, c)/10 (Sgk)
HS2: Nêu 2 quy tắc biến đổ phương
trình?
-Áp dụng: Dùng 2 quy tắc trên để đưa
phương trình : 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm
-gv nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2:
Trong bài này ta tiếp tục xét các
phương trình mà 2 vế của chúng là 2
biểu thức hữu tỉ chứa ẩn, không chứa
ẩn ở mẫu và đưa được về dạng ax + b
= 0 hoặc ax = -b với a có thể khác 0


hoặc bằng 0
-GV quay lại ở phần kiểm tra bài cũ
phương trình trên đã được giải như thế
nào?
- HS1 trả lời
- Kết quả: a) x ≈ 3,67 b) x ≈ 2,17
- HS2 trả lời
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
⇔ 2x - 3 + 5x = 4x + 12
⇔ 2x + 5x - 4x = 12 + 3
⇔ 3x = 15
⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}
- HS cả lớp nhận xét
1) Cách giải:
*VD1: Sgk
HS: Bỏ dấu ngoặc, chuyển các số hạng
chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế
kia rồi giải pt
*VD2: Giải pt:

5x 2 5 3x
x 1
3 2
− −
+ = +
Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8.
Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh.
- GV yêu cầu hs làm VD2
? phương trình này có gì khác với pt ở

VD1?
-GV hướng dẫn cách giải
? Hãy nêu các bước chủ yếu để giả
phương trình ở 2 VD trên?
Hoạt động 3:
Áp dụng:
GV cho HS làm ví dụ 3 SGK
?Xác đònh MTC, nhân tử phụ rồi quy
đồng mẫu thức 2 vế?
?Khử mẫu đồng thời bỏ dấu ngoặc?
?Thu gọn, chuyển vế?
- GV yêu cầu hs cả lớp làm ?2
Hs: 1 số hạng tử ở pt này có mẫu, mẫu
khác nhau
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng trình bày
5x 2 5 3x
x 1 (1)
3 2
2(5x 2) 6x 6 3(5 3x)
6 6 6 3
2(5x 2) 6x 6 3(5 3x)
10x 4 6 x 6 15 9x
10x 6x 9x 6 15 4
25x 25
x 1
− −
+ = +
− −
⇔ + = +
⇔ − + = + −

⇔ − + = + −
⇔ + + = + +
⇔ =
⇔ =
Vậy tập nghiệm của pt (1) là S = {1}
Hs: - Quy đồng mẫu 2 vế
- Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế,
các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải pt nhận được
2) Áp dụng:
Ví dụ 3: Giải pt:

2
2
2 2
2 2
(3x 1)(x 2) 2x 1 11
(2)
3 2 2
2(3x 1)(x 2) 3(2x 1) 33
6 6 6
2(3x 6x x 2) 6x 3 33
6x 10x 4 6x 3 33
10x 33 3 4
10x 40
x 40 :10
x 4
− + +
− =

− + +
⇔ − =
⇔ + − − − − =
⇔ + − − − =
⇔ = + +
⇔ =
⇔ =
⇔ =
Vậy tập nghiệm của pt (2) là S = {4}
-Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8.
Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh.
- GV nhận xét, sửa chữa sai sót nếu có
- GV nêu chú ý (1)
- GV hướng dẫn hs cách giải pt ở VD
4: không khử mẫu, đặt nhân tử chung

x - 1 ở VT, từ đó tìm x
- Khi giải ptkhông bắt buộc làm theo
thứ tự nhất đònh, có thể thay đổi các
bước giải để bài giải hợp lí nhất
- GV yêu cầu hs làm VD5 và VD6
? x bằng bao nhiêu thì 0x = -2?
? Tập nghiệm của phương trình là gì?
? x bằng bao nhiêu thì 0x = 0?
? Các pt ở ví dụ 5 và ví dụ 6 có phải là
phương trình bậc nhất một ẩn không?
Vì sao?
-GV yêu cầu hs đọc chú ý (2)
Hoạt động 4:

Củng cố
Bài 10/12 (Sgk): bảng phụ
Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các bước giải pt và áp
5x 2 7 3x
x (3) MTC :12
6 4
12x 2(5x 2) 3(7 3x)
12 12
12x 10x 4 21 9x
2x 9x 21 4
11x 25
25
x
11
+ −
− =
− + −
⇔ =
⇔ − − = −
⇔ + = +
⇔ =
⇔ =
Vậy tập nghiệm của pt (3) là S =
25
11
 
 
 

- HS nhận xét, sửa chữa
* Chú ý: Sgk/12
- HS xem Sgk
- HS thực hiện, 2 hs lên bảng
VD5: x + 1 = x - 1 (4)
⇔ x - x = -1 -1
⇔ 0x = -2
HS: không có giá trò nào của x để 0x = -2
Vậy tập nghiệm của pt (4) là S =

VD6: x + 1 = x + 1 (5)
⇔ x - x = 1 - 1
⇔ 0x = 0
Hs: với mọi gía trò của x, pt đều nghiệm
đúng
Vậy tập nghiệm của pt (5) là S = R
Hs: pt 0x = -2 và 0x = 0 không phải là pt
bậc nhất một ẩn vì hệ số của x bằng 0
(a = 0)
- Hs đọc
- Hs quan sát và sửa lại chỗ sai
a) Chuyển -x sang vế trái và -6 sang vế
phải mà không đổi dấu
Kết quả: x = 3
b) Chuyển -3 sanh vế phải mà không đổi
dấu
Kết quả: x = 5
Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8.
Trêng THCS S¬n TiÕn Gi¸o viªn: Ph¹m Tn Anh.
dụng một cách hợp lí

- BTVN: 11, 12, 13, 14 / 13(Sgk)
- Ôn quy tắc chuyển vế và quy tắc
nhân
Gi¸o ¸n ®¹i sè líp 8.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×