Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam và những điều kiện cơ bản để vận hành chế độ báo cáo lưu chuyền tiền tệ trong quản lý hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.78 KB, 24 trang )

Lời mở đầu
Xã hội càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật càng tiên tiến trình
độ phát triển kinh tế ngày càng cao, mức độ cạnh tranh để tồn tại và
phát triển trên thị trờng ngày càng gay gất , nhu cầu thông tin càng trở
nên bức thiết. Nền kinh tế thị trờng với những đổi mới thực sự trong cơ
chế quản lý kinh tế - tài chính đã khẳng định vai trò của thông tin kế
toán trong quản trị doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh , thông tin là một nhân tố không thể thiếu
của các nhà quản lý .Đặc biệt trong những thời gian gần đây, sự ra đời
của thị trờng chứng khoán và hàng loạt các doanh nghiệp cổ phần đã
đòi hỏi hệ thống thông tin trên báo cáo tài chính phải đảm bảo phản
ánh đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp và có khả năng phân
tích cao, đáp ứng đợc yêu cầu của mọi đối tợng sử dụng thông tin: các
nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp, ngời cho vay, nhà đầu t, khách
hàng ....
Sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền tài chính quốc gia
phải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện, nhằm tạo ra sự ổn định của
môi trờng kinh tế, hệ thống pháp luật tài chính, lành mạnh hoá các
quan hệ và các hoạt động tài chính. Hệ thống thông tin tài chính chủ
yếu trong các doanh nghiệp chính là hệ thống báo cáo tài chính, trong
đó có BCLCTT. Đây là một trong những báo cáo tài chính quan trọng
để giúp cho những ngời sử dụng thông tin có cái nhìn toàn diện và đầy
đủ hơn về doanh nghiệp. Tuy nhiên , nó có thể sẽ là báo cáo bắt buộc
đối với các doanh nghiệp ở nớc ta trong tuơng lai.
Nhận thức rõ vị trí, vai trò của BCLCTT nên em đã chọn đề tài:
BCLCTT theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và
những điều kiện cơ bản để vận hành chế độ BCLCTT
trong quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1
Đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung đợc chia làm 3 phần
gồm:


Phần I: Tổng quan về báo cáo lu chuyển tiền tệ theo chế độ hiện
hành tại việt nam
Phần II: Thực trạng việc thực hiện chế độ thực hiện báo cáo lu
chuyển tiền tệ ở việt nam
Phần III: Hoàn thiện chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam về
BCLCTT
Do nhận thức và thời gian nghiên cứu có hạn, đối tợng nghiên cứu phức tạp,
do vậy bài viết sẽ không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất
định. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của cô giáo và các bạn
để bài viết của em đợc đầy đủ , hoàn chỉnh hơn nữa.
2
Phần I
Tổng quan về báo cáo lu chuyển tiền tệ theo chế
độ hiện hành tại việt Nam
I. Bản chất và ý nghĩa của báo cáo lu chuyển tiền tệ:
1.Khái niệm.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh
việc hình thành và sử dụng lợng tiền và các khoản tơng đơng tiền phát sinh
theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
2. Mục đích
Mục đích chính của báo cáo lu chuyển tiền tệ là:
- Cung cấp thông tin về lợng thu vào và lợng tiền chi ra trong kỳ
- Cung cấp thông tin về các hoạt động đầu t và hoạt động tài chính của
doanh nghiệp.
- Cung cấp chi tiết các thông tin về quá trình nguồn hình thành và quá
trình chi tiêu sử dụng chúng trong kỳ.
Ví dụ: Trong kỳ doanh nghiệp kiếm số tiền đó bằng cách nào và chi tiêu
nó nh thế nào? Hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền cho doanh
nghiệp? Số tiền của doanh nghiệp đợc sử dụng với mục đích gì, có hợp lý
không, quy mô tăng thêm của doanh nghiệp đợc tài trợ nh thế nào? Do doanh

nghiệp hay do nguồn tài chính bên ngoài? Tại sao kết quả kinh doanh trong
kỳ có lãi nhng doanh nghiệpvẫn không đủ tiền để trả nợ vay, thanh toán cổ
tức hoặc vẫn còn nợ lơng công nhân?...
3. ý nghĩa
BCLCTT có ý nghĩa rất quan trọng trong việccung cấp thông tin cho
những nguời sử dụng để đánh giá khả năng tạo ra tiền sự biến động tài sản
thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán
đợc luồng tiền trong kỳ tiếp theo.
Ngoài ra các nhà quản lý còn sử dụng BCLCTT để lập các kế hoạch khác nh:
- Liên kết chính sách trả lãi với các mặt hoạt động của doanh nghiệp
- Lập kế hoạch tài trợ cho viêch lâph kế hoạch sản xuất
3
- Tìm ra hớng giải quyết cho các nhu cầu tiền mặt
4. Vị trí của BCLCTT trong hệ thống báo cáo tài chính
Từ bản chất và ý nghĩa của BCLCTT ta thấy rằng những thông tin trên
chỉ có thẻ tìm thấy ở BCLCTT
Do vai trò quan trọng của BCLCTT mà ở Mỹ năm 1987 việc lập báo
cáo này đã là một yâu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp trong các báo
cáo tài chính và sau đó đợc phổ biến sang các nớc. Tuy nhiên mỗi nớc cũng
có cách hiểu và cách làm khác nhau phù hợp với đặc điểm và điều kiện riêng
của nớc mình.
* Việt nam, BCLCTT trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh
nghiệp đợc áp dụng từ năm 1995 theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT của
Bộ tài chính và hiện nay thực hiện theo quyết định mới số 167/2000/QĐ-
BTC. Tuy nhiên, báo các này mới chỉ là tạm thời cha quy định bắt buộc phải
lập và gửi, nhng do tác dụng quan trọng của nó mà Chính phủ khuyến khích
các doanh nghiệp và sử dụng báo cáo này .
II. Nội dung của BCLCTT
1. Nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế về BCLCTT
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế ISA số 7 thì thông tin về những thay đổi

về tiền và các khoản tơng đơng tiền của một doanh nghiệp phải đợc thể hiện
dới hình thức BCLCTT trong kỳ báo các theo các hoạt động kinh doanh ,đầu
t và tài chính. Ngời sử dụng cần có thông tin này để đa ra đánh giávề:
- Thay đổi tài sản dòng
- Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
- Khả năng thanh toán và thanh khoản của doanh nghiệp
- Khả năng tác động của doanh nghiệp tới lợng tiền và thời gian lu
chuyển tiền
- Khả năng tạo nguồn tiền mặt của doanh nghiệp
- Giá trị hiện tại của các luồng tiền trong tơng lai của các doanh nghiệp
khác nhau
Tất cả các doanh nghiệp đều phải trình bày BCLCTT để báo cáo về luồng
tiền lu chuyển trong kỳ theo hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt
động tài chính. Các dòng tiền này đợc ghi trực tiếp hoặc gián tiếp.
Theo phơng pháp trực tiếp:
4
- Công bố những khoản thu và thanh toán gộp bằng tiền theo các nhóm
chính
- Cân đối giữa lợi nhuận trớc thuế và tiền thu đợc từ các hoạt động kinh
doanh đợc trình bày trong thuyết minh BCLCTT
Theo phơng pháp gián tiếp thì các khoản lãi, lỗ trong kỳ đợc điều chỉnh
theo: ảnh hởng của các giao dịch không phải bằng tiền, các khoản trả chậm
hoặc trích trớc.
- Những dòng tiền sau phải đợc báo cáo theo số ròng:
+ Dòng tiền thuộc khách hàng
+ Các khoản quay vòng nhanh , số lợng lớn và thời hạn ngắn
- Về việc trình bày BCLCTT thì phải:
+ Phân loại linh hoạt giữa lãi và cổ túc nhận đợc và đã trả . Việc phân loại
này đyựơc áp dụng nhất quán theo hoạt động kinh doanh , đầu t hay là tài
chính

+ Luồng tiền từ thuế thu nhập thờng đợc phân loại là luồng tiền từ hoạt động
kinh doanh
+ Giao dịch ngoại hối đuợc ghi vào ngày có phát sinh luoòng tiền
+ Các luồng lu chuyển tiền từ các đơn vị hoạt động từ nớc ngoài đợc thay đổi
theo tỷ giá phát sinh vào ngày lập BCLCTT
+ Dòng tiền của một khoản bất thờng phải đựơc phân loại theo hoạt động của
đó
+ Khi các đơn vị hạch toán theo vốn chủ sở hữu hoặc chi phí thì chỉ có các
luồng tiền thực có từ những đơn vị này đợc thể hiện trong BCLCTT
+ Các luồng tiền từ liên doanh đợc ghi theo tỷ lệ trong BCLCTT
- Về việc công bố BCLCTT thì cần phải:
+Trình số tổng đói với cả việc mua và bán của một công ty con hoặc đơn vị
kinh doanh : tổng số các khoản mua hoặc bán , các khoản mua hoặc bán trả
bằng tiền hoặc các khoản tơng đơng tiền trong đơn vị đợc mua hoặc bán , số
tài sản và nợ phải trả không phải tiền hoặc các khoản tơng đơng tiền trong
đơn vị đợc mua hoặc bán
+ Tiền và các khoản tơng đơng tiền trong BCLCTT phải cân đói với các
khoản tơng ứng trong bảng cân đối kế toán
+ Chi tiết về hoạt động đàu t và tài chính không bằng tiền
+ Số tiền và các khoản tơng đơng không dành cho tập đoàn sử dụng
5
+ Số đi vay cha rút đợc dành cho hoạt động kinh doanh tr0ng tơng lai và để
thanh toán các khoản cam kết trọng yếu
+ Tổng số luồng tiền từ từng loại trong số ba loại hoạt động liên quan tới các
liên doanh
+ Số tiền lu chuyển phát sinh từ mỗi loại trong số ba loại hoạt động liên quan
tới từng đơ vị kinh doanh hoặc đơn vị phân chia theo khu vực địa lý đợc báo
cáo.
+ phân biệt giữa dòng tiền thể hiện bằng công suất hoạt động và những khoản
thể hiện việc duy trì khả năng này

2. Nội dung chuẩn mực kế toán về BCLCTT ở Việt nam
Về cơ bản chuẩn mực kế toán của Việt nam về BCLCTT đợc xay dựng
trên nền tảng của chuẩn kế toán quốc tế vì vậy mà nội dung của hai chuẩn
mực khá giống nhau.
Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên BCLCTT theo 3 loại
hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t, hoạt động tài chính.
2.1 Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan
đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp nó cung cấp
thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các
hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ
tức và tiến hành các hoạt động đầu t mới mà không cần các nguồn tài chính
bên ngoài. Thông tin về các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh khi đợc sử
dụng kết hợp với các thông tin khác, sẽ giúp ngời sử dụng dự đoán đợc luồng
tiền từ hoạt động kinh doanh trong tơng lai. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt
động kinh doanh bao gồm:
- Tiền thu từ việc bán hàng cung cấp dịch vụ
- Tiền thu đợc từ doanh thu khác: tiền thu bản quyền, phí, hoa hồng và
các khoản khác trừ các khoản tiền thu đợc đợc xác định là luồng tiền từ
hoạt động đầu t và hoạt động tài chính.
- Tìên chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ
- Tiền chi trả cho ngời lao động về tiền lơng, tiền thởng, trả hộ ngời lao
động về bảo hiểm, trợ cấp...
- Tiền chi trả lãi vay
6
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tiền thu do đợc hoàn thuế
- Tiền thu do bồi thờng, đựơc phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng
kinh tế
- Tiền chi trả công ty bảo hiểm về phí bảo hiểm , tiền bồi thờng và các

khoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm
- Tiền chi trả do bị phạt , bị bồi thờng do doanh nghiệp vi phạm hợp
đồng kinh tế
Các luồng tiền liên quan đến mua, bán chứng khoán vì mục đích thơng
mại đợc phân loại la các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh
Riêng đối với các cá nhân, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và doanh
nghiệp bảo hiểm các luồng tiền sau đây đợc phân loại là luồng tiền từ hoạt
động kinh doanh:
- Tiền chi cho vay
- Tiền thu hồi cho vay
- Tìên thu từ hoạt động huy động vốn
- Trả lại tiền huy động vốn
- Nhân***** tiền gửi và trả lại tiền gửi cho các tổ chức tài chính , tín
dụng khác
- Gửi tiền và nhận lại tiền gửi vào các tổ chức tài chính tín dụng khác
- Thu và chi các loại phí hoa hồng dịch vụ
- Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi đã thu
- Tiền lãi đi vay, nhận gửi tiền đã trả
- Lãi, lỗ mua bán ngoại tệ
- Tiền thu vào hoặc chi ra về mua, bán chứng khoán ở doanh nghiệp
kinh doanh chứng khoán.
- Tiền chi mua chứng khoán vì mục đích thơng mại
- Thu nợ khó đòi đã xoá sổ
- Tièn thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh***Đối với các doanh
nghiệp bảo hiểm, tiền thu bảo hiểm , tiền chi bồi thờng bảo hiểm và các
khoản thu vào, chi ra có liên quan đến điều khoản hợp đồng bảo hiểm đều
đợc phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh.
7
2.2.Luồng tiền từ hoạt động đầu t
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu t là luồng tiền có liên quan đến việc

mua sắm, xây dựng, nhợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu t
khác không thuộc các khoản tơng đơng tiền. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt
động đầu t gồm:
- Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao
gồm cả những khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đã đợc vốn
hoá là TSCĐ vô hình
- Tiền thu từ việc thanh lý, nhọng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
- Tiền chi cho vay vốn đối với các bên khác trừ tiền chi cho vay của
ngân hàng , tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính; tiền chi mua các công
cụ nợ của ccs đơn vị khác trừ trờng hơph chi mua các công cụ nợ đợc coi
là các khoản tơng đơng tiền và mua các công cụ nợ dùng cho mục đích th-
ơng mại
- Tiền chi góp vốn vào các đơn vị khác, trừ trờng hợp tiền chi mua cổ
phiếu vì mục đích thơng mại .
- Tiền thu hồi góp vốn vào đơn vị khác, trừ trờng hợp tiền thu từ bán lại
cổ phiếu đã mua vì mục đích thơng mại.
- Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận nhận đợc.
2.3. Luồng tiền từ hoạt động tài chính
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền liên quan đến
việc thay đổi về quy mô và kết cấu vốn chủ sơ huữu và vốn vay của doanh
nghiệp. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính gồm:
- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu.
- Tièn chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính
doanh nghiệp đã phát hành.
- Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn dài hạn.
- Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay.
- Tiền chi trả nợ thuê tài chính.
- Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu.
Đối với các ngân hàng, tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng và các doanh
nghiệp bảo hiểm, các luồng tiền từ hoạt động đầu t và hoạt động tài chính t-

ơng tự các doanh nghiệp khác, trừ các khoản tiền cho vay của ngân hàng, tổ
chức tín dụng, tổ chức tài chính đợc phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh
8
doanh và chúng ta đã đề cập ở trên vì chúng liên quan đến hoạt động tạo ra
doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp
III. Phơng pháp lập BCLCTT
1. Cơ sở lập
Lập BCLCTT theo phơng pháp gián tiếp:
- Bảng cân đối kế toán ( Mẫu B01 DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu B02- DN)
- Các tài liệu khác( nh sổ cái , sổ kế toán chi tiết, báo cáo vốn góp, khấu
hao, chi tiết hoàn nhập dự phòng , hoặc các tài liệu chi tiết về mua bán
TSCĐ, trả lãi vay...)
Lập BCLCTT theo phơng pháp trực tiếp:
- Bảng cân đối kế toán( Mẫu B01- DN)
- Sổ kế toán theo dõi thu, chi vốn bằng tiền (tiền mặt và tiền gửi)
- Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả
2. Phơng pháp lập
2.1 phơng pháp lập BCLCTT theo phơng pháp trực tiếp
Theo phơng pháp này các chỉ tiêu phản ánh các luồng tiền vào và các luồng
tiền ra đợc trình bày trên báo cáo và đợc xác định theo một trong hai cách
sau:
- Phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu và chi theo từng nội dung
thu , chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp .
- Điều chỉnh doanh thu , gía vốn hàng bán và các khoản mục khác trong báo
cáo kết quả kinh doanh cho :
+ Các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho , các khoản phải thu , phải trả từ
hoạt động kinh doanh .
+ Các khoản không phải bằng tiền khác .
+Các luồng tiền liên quan đến hoạt động đầu t và hoạt động tài chính .

Ta có thể khái quát qua bảng mẫu sau:
Báo cáo lu chuyển tiền tệ
9
Chỉ tiêu Mã
số
Kỳ
trớc
Kỳ
này
I.Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1.Tiền thu từ bán hàng , cung cấp dịch vụ và doanh thu
khác
2. Tiền chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ
3. Tiền chi trả cho ngời lao động
4. Tiền chi trả lãi vay
5. tiền cho nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
Lu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS dài hạn
khác
2. Tiền thu từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ và TS dài hạn
khác
3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn
vị khác
5. Tiền chi đầu t vốn góp vào đơn vị khác
6. Tiền thu hồi đầu t vốn góp vào đơn vị khác
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đợc chia

Lu chuyển thuần từ hoạt động đầu t
III. Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu phát hành cổphiếu,nhận vốn góp của chủ sở
hữu
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu , mua laị cổ
phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đợc
4.Tiền chi trả nợ gốc vay
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6. Cổ tức , lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lu chuyển thuần từ hoạt dộng tài chính
0
01
02
03
04
05
06
07
20
21
22
23
24
25
26
27
30
31
32

33
34
35
36
10
Lu chuyển thuần trong kỳ
Tiền và tuơng đơng tiền đầu kỳ, ảnh hởng thay đổi tỷ giá
Tiền và tơng đơng tiền cuối kỳ
40
50
60
70
2.2 Phơng pháp lập BCLCTT theo phơng pháp gián tiếp
Theo phơng pháp này , BCLCTT đợc lập bằng cách điều chỉnh lợi tức trớc
thuế của hoạt động kinh doanh của các nghiệp vụ không trực tiếp thu tiền và
chi tiền đã làm tăng, giảm lợi tức, loại trừ các khoản lãi , lỗ của hoạt động
đầu t và hoạt động tài chính đã tính vào lợi nhuận trớc thuế, điều chỉnh các
khoản mục thuộc vốn lu động.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Chỉ tiêu Mã

Kỳ
trớc
Kỳ
này
I. Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trớc thuế.
2. Điều chỉnh cho các khoản.
- Khấu hao TSCĐ.
- Các khoản dự phòng.

- Lãi, lỗ chênh lẹch tỷ giá hối đoái cha thực hiện.
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu t.
- Chi phí lãi vay.
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trớc thay đổi vốn lu
động.
- Tăng, giảm các khoản phải thu.
- Tăng, giảm hàng tồn kho.
- Tăng giảm các khoản phải trả(không kể lãi vay phải trả,
thuế thu nhập phải nộp )
- Tăng, giảm chi phí trả trớc
- Tiền lãi vay đã nộp
- Thuế thu nhập đã nộp
- Tiền thu từ hoạt động kinh doanh
Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS dài hạn khác
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13

14
15
16
20
21
11

×