Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TIẾT 34: LUYỆN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.3 KB, 5 trang )

Trường THPT Ngô Quyền
GVHD : Nguyễn Kim Dương
GSTT : Nguyễn Đình Đương
Lớp dạy : 10/3
Ngày soạn : 04/03/2010
Ngày dạy : 08/03/2010
LUYỆN TẬP : KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức :
- Nắm được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức
tính côsin của góc giữa hai đường thẳng.
- Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường
thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối
với một đường thẳng.
2.Về kĩ năng :
- Kĩ năng phân tích tìm lời giải, kĩ năng về vectơ
3.Về tư duy : logic, sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Giáo viên : Giáo án bài dạy, sgk, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ và đèn chiếu
(nếu có).
2.Học sinh : SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
III. Phương pháp dạy học.
- Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh.
- Gợi mở vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.
IV. Tíến trình bài học .
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ( 10’)
Câu hỏi 1: Để tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng thì ta cần
những yếu tố nào? Hãy nêu công thức?
Câu hỏi 2: Để tính góc giữa hai đường thẳng thì ta cần những yếu tố nào?


Hãy nêu công thức?
TG
Hoạt động của
GV
Hoạt động
của HS
NỘI DUNG
15

Hoạt động 1: Giải bài tập 17
- Gv giới thiệu bài
tập
- Gv đặt câu hỏi:
+Câu hỏi 1:
Hai đường thẳng
song song khi
nào?
- Học sinh chú ý lắng
nghe và trả lời:
+ Hai đường thẳng
song song
a b c
a b c
⇔ = ≠
′ ′ ′
- Viết phương trình đường
thẳng

song song với
đường thẳng d:

2x y 1 0
− + =

cách d một khoảng bằng
5
.
+Câu hỏi 2:
Để viết được
phương trình
đường thẳng thì ta
cần những yếu tố
nào?
+Câu hỏi 3: Khi
đó vectơ pháp
tuyến

sẽ có tọa
độ bằng bao
nhiêu?
+Câu hỏi 4:
Phương trình


dạng tổng quát là
gì? Khi đó điều
kiện sẽ như thế
nào?
+Câu hỏi 5: Ta có
thể quy giả thiết
bài toán về công

thức nào mà mình
đã học? Sau đó ta
phải cần tìm yếu tố
gì?
- Sau đó gv gọi
bất kỳ một học
sinh lên bảng giải
- Gọi học sinh
nhận xét bài làm
của bạn
+ Biết một điểm và
vectơ pháp tuyến hoặc
một điểm và vectơ chỉ
phương
+
n (2; 1)

= −
uur
+
2x y C 0 (C 1)− + ≠ ≠
+ Công thức tính
khoảng cách. Sau đó
tìm điểm thuộc đường
thẳng d
- Học sinh lên bảng
thực hiện yêu cầu của
giáo viên
- Học sinh nhận xét bài
bạn

Giải:

d∆ P
nên

có phương
trình:
2x y C 0 (C 1)− + = ≠
Ta có
M(0;1)
d∈
Theo đề
d(d, ) 5∆ =
C 1
5
5

⇔ =
C 1 5⇔ − =
C 1 5
C 1 5
− =



− = −

C 6
C 4
=




= −

Vậy có hai đường thẳng

1
: 2x y 6 0∆ − + =


2
: 2x y 4 0∆ − − =
2
d(d, ) d(M, )
2.0 1 C
2 1
⇒ ∆ = ∆
− +
=
+
- Gv theo dõi và
chỉnh sữa ( nếu
học sinh làm sai)
- Học sinh chép vào vở
bài tập
15

Hoạt động 2: Giải bài tập 20
- Gv giới thiệu bài

tập
- Gv vẽ hình minh
họa
- Gv đặt câu hỏi:
+Câu hỏi 1: Tam
giác IAB là tam
giác cân thì nó có
những tính chất
gì?
+Câu hỏi 2:
·
·
IAB, IBA
được
tạo bởi hai đường
thẳng nào?
+Câu hỏi 3: Ngoài
cách giải trên ta có
cách giải nào
khác nữa không?
Nếu có ta dùng
+ Có IA
IB=
,
·
·
IAB IBA=
và đường
cao vừa là trung tuyến
vừa là đường phân giác

+
·
1
IAB ( , )= ∆ ∆
+
·
2
IBA ( , )= ∆ ∆
+ Có. Đường phân giác
của tam giác IAB
- Cho hai đường thẳng

1
: x 2y 3 0∆ + − =

2
:3x y 2 0∆ − + =
Viết phương trình đường
thẳng

đi qua điểm P(3;1)
và cắt
1 2
,∆ ∆
lần lượt ở A, B
sao cho

tạo với
1 2
,∆ ∆

một
tam giác cân có cạnh đáy là
AB
B
A
I
P
2




A

B

1

điều kiện gì của đề
bài?
+ Câu hỏi 4: Khi
đó đường thẳng


sẽ như thế nào so
với hai đường
phân giác?
- Sau đó gv gọi
bất kỳ một học
sinh lên bảng giải

+Khi đó

vuông góc
với hai đường phân
giác
- Học sinh lên bảng
thực hiện yêu cầu của
giáo viên
Giải:
+Cách 1:
Gọi
n (a;b)=
r
là vectơ pháp
tuyến của đường thẳng


cần tìm
Khi đó
1 2
( , ) ( , )∆ ∆ = ∆ ∆
2 2 2
a 2b
(1 2 )(a b )
+
⇔ =
+ +


2 2 2

3a b
(3 1)(a b )

+ +

2 a 2b 3a b⇔ + = −
2(a 2b) (3a b)⇔ + = ± −
( 2 3)a (2 2 1)b
( 2 3)a (2 2 1)b

− = − +


+ = − −


2 2 1
a b
2 3
2 2 1
a
2 3

+
= −







= −

+

a (1 2)b
a (1 2)b

= +


= −


Chọn
b 1 thì a 1 2= = ±
Vậy ta có hai đường thẳng:
:( 2 1)x y 3 2 4 0
∆ + + − − =
:( 2 1)x y 3 2 4 0

∆ − − − + =
+Cách 2:
Giả sử đường thẳng

cắt
1

,
2


lần lượt ở A, B. Gọi I là
giao điểm của
1


2

thì
- Gọi học sinh
nhận xét bài làm
của bạn
- Gv theo dõi và
chỉnh sữa (nếu học
sinh làm sai)
- Học sinh nhận xét bài
bạn
- Học sinh chép vào vở
bài tập
tam giác IAB là tam giác cân
tại đỉnh I khi đó

vuông
góc với hai đường phân giác
trong của góc AIB
Ta có phương trình hai
đường phân giác là:
x 2y 3 3x y 2
0
5 10

+ − − +
± =
( 2 3)x (2 2 1)y 3 2 2 0
( 2 3)x (2 2 1)y 3 2 2 0

− + + − − =


+ + − − + =


Như vậy có hai đường thẳng
cần tìm với phương trình lần
lượt là:
x 3 y 1
:
2 3 2 2 1
− −

∆ =
− +
x 3 y 1
:
2 3 2 2 1
− −
′′
∆ =
+ −
V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
(5 )


- Nắm vững công thức tính khoảng cách và công thức xác định góc .
- Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và xem lại các ví dụ .
- Giải các bài tập còn lại trong sgk/90
- Chuẩn bị tiết sau : Phương trình đường tròn.
Đà Nẵng, ngày 04 tháng 03 năm 2010
BGH nhà trường Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Kim Dương
Giáo sinh thực tập
Nguyễn Đình Đương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×