Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Vật lý 8 - Bài 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.59 KB, 9 trang )

Tuần: 20 Tiết 20
Ngày soạn: ………………………………………
Ngày dạy: ………………………………………….
BÀI 17 : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I.MỤC TIÊU:
- Phát biểu được đònh luật bảo toàn cơ năng ở mức độ đơn giản.
- Lấy được một số ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng
trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
- Một quả bóng bàn, tranh 17.1 SGK.
- Con lắc đơn, giá treo (tương ứng với nhóm học sinh).
- Tranh hình 16.4 SGK.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp: Lớp trưởng báo cáo só số.
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Câu 1: Khi nào vật có cơ năng ? Có những loại thế năng nào ?
2. Câu 2: Khi nào vật có động năng ? Động năng phụ thuộc vào những yếu
tố nào ?

3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
Trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật, ta
thường quan sát thấy sự chuyển hố cơ năng từ
dạng này sang dạng khác: Động năng chuyển
hố thành thế năng và ngược lại thế năng
chuyển hố thành động năng. Dưới đây ta sẽ
kháo sát cụ thể sự chuyển hố này.
HĐ2: Nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong


quá trình cơ học.
BÀI 17 : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO
TOÀN CƠ NĂNG
• Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi
• Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi, treo tranh
17.1
Yêu cầu các nhóm quan sát hình 17.1 và rút ra
nhận xét về sự thay đổi độ cao, quãng đường
vật chuyển động sau các khoảng thời gian
bằng nhau: t
1
=t
2
=t
3
=…=t
n
.
Sau khoảng thời gian chuyển động như nhau ta
thấy:
S
1
<S
2
<S
3
<…S
n
Do đó v
1

<v
2
<v
3
<…<v
n
 động năng tăng dần.
Độ cao h
1
>h
2
>h
3
>…>h
n
 thế năng giảm dần.
Các nhóm thảo luận và trả lời các câu C1, C2:
C1 Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như
thế nào khi quả bóng rơi. Tìm từ thích hợp cho
các ơ trống của câu trả lời sau: trong thời gian
rơi, độ cao của quả bóng (1)…dần, vận tốc của
quả bóng (2) dần.
C2 Thế năng và động năng của quả bóng thay
đổi như thế nào? Tìm từ thích hợp cho các ơ
trống của câu trả lời sau: Thế năng của quả bóng
(1) dần, còn động năng của nó (2)… dần.
Lắp ráp thí nghiệm quả bóng rơi. Học sinh
quan sát và rút ra nhận xét về vận tốc và độ
cao.
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời

câu hỏi C3.
C3 Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên.
Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của
quả bóng thay đổi như thế nào? Tìm từ thích hợp
cho các ơ trống của câu trả lời sau: trong thời
gian nảy lên, độ cao của quả bóng (1)… dần,vận
tốc của nó (2) dần. Như vậy thế năng của quả
bóng (3)… dần, động năng của nó (4)…. dần.
C4 Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng,
động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ
nhất ? Tìm từ thích hợp cho các ơ trống của các
câu trả lời sau:
Quả bóng có thế năng lớn nhất tại vị trí (1)…, và
có thế năng nhỏ nhất tại vị trí (2)…
C1:
(1) giảm;
(2) tăng
C2:
(1) giảm;
(2) tăng
Nhận xét: Khi quả bóng rơi xuống chạm đất nó
nẩy lên, quá trình nảy lên vận tốc của nó giảm
dần và độ cao tăng dần.
C3: (1) tăng; (2) giảm;
(3) tăng; (4) giảm.
C4:
(1) A;
(2) B;
(3) B;
(4) A

Nhận xét:
- Tại vò trí cao nhất cơ năng bằng thế năng
của vật, khi đó động năng bằng 0.
- Tại vò trí thấp nhất cơ năng bằng động
năng của vật, thế năng lúc này bằng 0.
Quả bóng có động năng lớn nhất tại vị trí (3)…,
và có động năng nhỏ nhất tại vị trí (4)….
Tổ chức các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
C4. Trên cơ sở đó rút ra nhận xét.
• Thí nghiệm 2. Con lắc dao động.
Nêu mục đích: Tiến hành khảo sát sự chuyển
hóa giữa thế năng và động năng.
Tổ chức các nhóm thí nghiệm, quan sát, thảo
luận để trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8.
C5 Vận tốc của tăng hay giảm khi:
a) Con lắc đi từ A về B.
b) Con lắc đi từ B lên C.
C6 Có sự chuyển hố từ dạng cơ năng nào sang
dạng cơ năng nào khi:
a) Con lắc đi từ A về B.
b) Con lắc đi từ B lên C.
C7 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn
nhất, động năng lớn nhất?
C8 Ở những vị trí nào con lắc có thế năng nhỏ
nhất, động năng nhỏ nhất? Các giá trị nhỏ nhất
này bằng bao nhiêu?
Lưu ý: Chọn điểm B làm mốc khi đó thế năng
của vật tại B bằng 0.
Thảo luận và rút ra kết luận.
- Trong chuyển động của con lắc đã có sự

chuyển hóa liên tục giữa thế năng và
động năng.
- Khi con lắc ở vò trí thấp nhất (vò trí cân
bằng) thế năng đã chuyển hóa hoàn toàn
thành động năng.
Tổ chức các nhóm thảo luận và rút ra kết luận.
HĐ3: Đònh luật bảo toàn cơ năng.
Thông báo đònh luật bảo toàn cơ năng.
Tổ chức thí nghiệm theo nhóm, quan sát và trả
lời câu hỏi C5, C6, C7, C8.
• Thí nghiệm 2. Con lắc dao động.
C5:
a. Vận tốc tăng dần.
b. Vận tốc giảm dần.
C6: a.Khi con lắc chuyển động từ AB thế
năng chuyển hóa thành động năng.
b.Khi con lắc đi từ BC động năng chuyển
hóa thành thế năng.
C7: Thế năng lớn nhất tại A, C. Động năng lớn
nhất ở vò trí B.
C8: Ở vò trí A, C con lắc có động năng nhỏ
nhất (bằng 0); ở vò trí B thế năng nhỏ nhất.
• Kết luận:
-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
chuyển hố liên tục các dạng cơ năng: thế năng
chuyển hố thành động năng và động năng
chuyển hố thành thế năng.
- Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng),
thế năng đã chuyển hố hồn tồn thành động
năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã

chuyển hố tồn thành thế năng.
III. BẢO TỒN CƠ NĂNG:
Trong q trình cơ học, động năng và thế năng
có thể chuyển hố lẫn nhau, nhưng cơ năng thì
khơng đổi. Người ta nói cơ năng được bảo tồn.
C9:
a.Thế năng của dây cung chuyển hóa thành
động năng của mũi tên.
HĐ4: Vận dụng.
Yêu cầu học sinh làm bài tập C9
C9 Hãy chỉ ra sự chuyển hố từ dạng cơ năng
này sang dạng cơ năng khác trong các trường
hợp sau:
(Học sinh quan sát hình 16.4)
a) Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung,
b) Nước từ trên đập cao chảy xuống,
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng,
Gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Thông báo cho học sinh phần “có thể em chưa
biết”.
Củng cố: Tổ chức cho học sinh làm bài tập
17.1 SBT.

Dặn dò:
ã
ã
Xem lại kiến thức và xem lại các nội dung ở
Xem lại kiến thức và xem lại các nội dung ở
bài 16, 17 SGK về kiến thức các bài đã học để
bài 16, 17 SGK về kiến thức các bài đã học để

sang bài 18 Tổng Kết Chương I, xem các nội
sang bài 18 Tổng Kết Chương I, xem các nội
dung sau:
dung sau:


Khi nào vật có cơ năng, thế năng, động
Khi nào vật có cơ năng, thế năng, động
năng; thế năng có những loại thế năng nào
năng; thế năng có những loại thế năng nào
?
?


Cơ năng có các dạng nào, sự bảo tồn và
Cơ năng có các dạng nào, sự bảo tồn và
chuyển hố cơ năng ra sao ?
chuyển hố cơ năng ra sao ?
Làm bài tập 17.2, 17.3, 17.5 SBT. Xem lại các
bài đã học trong chương, chuẩn bò tiết sau tổng
kết chương.
b.Thế năng chuyển hóa thành động năng.
c.Khi ném vật lên cao động năng chuyển hóa
thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng
chuyển hóa thành động năng.
 RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 22 Tiết 22
Ngày soạn: …………………………………
Ngày dạy: ………………………………….
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ
các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự
tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số
hiện tượng thực tế đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: 2 bình thủy tinh
hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm
3
rượu và 100cm
3
nước; Ảnh chụp kính
hiển vi hiện đại.
Cho mỗi nhóm học sinh: 2 bình chia độ đến 100cm
3
, độ chia nhỏ nhất 2cm
3
; khoảng
100cm
3
ngô và 100cm
3
cát khô và mòn.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số.
2 .Kiểm tra bài cũ : Không.
3 .Bài mới:

Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu chương II. Nhiệt học
 Các chất được cấu tạo như thế nào ?
 Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền
nhiệt năng ?
 Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng
như thế nào ?
 Một trong những định luật tổng qt của
tự nhiên là định luật nào ?
H Đ 2: Đặt vấn đề.
Tổ chức tình huống học tập như sau: Thí
nghiệm hình 19.1.
Hãy quan sát khi đổ 50cm
3
rượu vào 50cm
3
nước ta không thu được 100cm
3
hỗn hợp rượu
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm
3
.
HS Quan sát thí nghiệm.
Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả.
Vậy khoảng 5cm
3
hỗn hợp còn lại đã biến đi

đâu ?
Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài
mới.
HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất.
Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng
có thực chúng liền một khối không ?
Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin.
Thông báo nguyên tử, phân tử.
Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu kính hiển
vi hiện đại, cho học sinh biết kính này có thể
phóng to lên hàng triệu lần.
Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học
sinh biết hình ảnh của các nguyên tử silic.
Qua H 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như
thế nào ?
Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không
nhìn thấy được.
Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử,
phân tử.
Theo dõi sự trình bày của giáo viên.
Quan sát.
Cá nhân làm việc.
Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé.
HĐ4: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân
tử.
Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng
cách hay không ta nghiên cứu phần II.
Thông báo thí nghiệm trộn rượu với nước là thí
nghiệm mô hình.
Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như C1.
Yêu cầu các nhóm học sinh tập trung thảo luận
BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO
NHƯ THẾ NÀO?
I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯC CẤU TẠO TỪ
CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ?
• Kết luận:
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng
biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử.
II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG
CÁCH HAY KHÔNG ?
1.Thí nghiệm mơ hình:.
C1: Th tích h n h p nh hể ỗ ợ ỏ ơn 100cm
3
. Vì
gi a các h t ngơ có kho ng cách nên khi đ cátữ ạ ả ổ
vào ngơ, các h t cát đã xen vào nh ng kho ngạ ữ ả
cách này làm cho th tích c a h n h p nhể ủ ỗ ợ ỏ
hơn t ng th tích c a ngơ và cát.ổ ể ủ
ó Gi a các h t ngun t , phân t có kho ngữ ạ ử ử ả
cách
2.Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng
cách.
cách thực hiện thí nghiệm.
Kiểm tra theo từng bước.
Sau đó các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm ghi kết quả hỗn hợp ngô
và cát.
Tại sao thể tích hỗn hợp không đủ 100cm
3

?
Ta có thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt ngô là mỗi
nguyên tử của hai chất khác nhau.
Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp
rượu và nước mất đi 5cm
3
.
Nhóm thảo luận trả lời câu C2: Hãy gi i thích t iả ạ
sao có s h t th thích trong thí nghi m tr n rự ụ ể ệ ộ ư uợ
v i nớ ư c đ u bài?ớ ở ầ
Tự rút ra kết luận ghi vào vở.
Lưu ý: nhấn mạnh cho học sinh giữa các phân
tử, nguyên tử có khoảng cách, khoảng cách
này rất nhỏ chỉ khi dùng kính hiển vi hiện đại
mới thấy rõ.
H Đ 5: VẬN DỤNG:
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời C3,
C4:
C3 Thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy
lên, đường tan và nước có vị ngọt.
C4 Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm
căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày xẹp dần.
Sau đó tổ chức thảo luận cả lớp để đưa ra câu
trả lời đúng.
C5 Cá muốn sống được phải có khơng khí,
nhưng ta vẫn thấy cá sống được trong nước.
Tại sao khơng khí lại chui được xuống nước?
Các em về nhà tìm hiểu tuần sau trả lời
4. Củng cố:
- Các chất được cấu tạo từ đâu ?

C2. Vì gi a các phân t nữ ử ư c cũng nhớ ư gi aữ
các phân t rử ư u đ u có kho ng cách, nên khiợ ề ả
tr n rộ ư u v i nợ ớ ư c, các phân t rớ ử ư u đã đanợ
xen vào kho ng cách gi a các phân t nả ữ ử ư c vàớ
ngư c l i. Vì th mà th tích c a h n h pợ ạ ế ể ủ ỗ ợ
rư u và nợ ư c gi m.ớ ả
• Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử
có khoảng cách.
III.VẬN DỤNG:
C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen
vào khoảng cách giữa các phân tử nước
cũng như các phân tử nước xen vào
khoảng cách giữa các phân tử đường.
C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ
các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng
cách. Các phân tử không khí ở trong bóng
có thể chui qua các khoảng cách này mà
bay ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
C5: Vì các phân tử không khí có thể xen
vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Còn tại sao các phân tử không khí có thể
chui xuống nước mặc dù không khí nhẹ
hơn nước thì ta sẽ học ở bài sau.
- Tại sao đổ rượu vào nước thì thể tích hỗn hợp
giảm ?

- Làm bài tập 19.1, 19.2 SBT.
5.Dặn dò:
ã
ã

Học thuộc bài và làm lại bài tập 19.1; làm tiếp
Học thuộc bài và làm lại bài tập 19.1; làm tiếp
BT 19.2 đến 19.3 SBT.
BT 19.2 đến 19.3 SBT.
ã
ã
Đọc mục “Có thể em
Đọc mục “Có thể em
chưa biết” ở SGK.
chưa biết” ở SGK.


ã
ã
Xem lại kiến thức và xem lại các nội dung ở
Xem lại kiến thức và xem lại các nội dung ở
bài 20. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH
bài 20. CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH
ĐIỆN DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI, xem
ĐIỆN DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI, xem
các nội dung sau:
các nội dung sau:




Chất dẫn điện, chất cách điện ?
Chất dẫn điện, chất cách điện ?





Thế nào là dòng điện trong kim loại ?
Thế nào là dòng điện trong kim loại ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×