Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Phương pháp luận phân vùng sinh thái môi trường pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 33 trang )

L/O/G/O
phương pháp luận phân
vùng sinh thái môi trường
Phân vùng sinh thái là gì?

Phân vùng sinh thái chính là việc phân tích các điều
kiện tự nhiên, không gian môi trường, xác định các
quy luật sinh thái đặc thù của hệ sinh thái của từng
vùng, tiểu vùng từ đó phân chia ra thành các vùng có
hệ sinh thái khác nhau.

Dựa vào phân vùng sinh thái mà con người có thể hiểu
được sự khác nhau giữa từng vùng để có kế hoạch,
phương pháp phát triển kinh tế phù hợp mà vẫn giữ
gìn sự tồn tại của hệ sinh thái đó nói riêng, cũng như
sinh quyển của Trái Đất nói chúng.
C. Nội dung chính
Lý thuyết cảnh quan sinh thái
Các dạng phân vùng trên thế giới
Các dạng phân vùng ở Việt Nam
Phân vùng phục vụ quản lý môi trường

4
1
2
3
Phương pháp luận phân vùng sinh thái môi trường
LÝ THUYẾT VỀ CẢNH QUAN SINH THÁI

Cảnh quan sinh thái là tổng thể lãnh thổ hiện tại, có
cấu trúc cảnh quan địa lý và có chức năng sinh thái của


HST đang tồn tại và phát triển ở trên đó.
Cấu trúc cảnh quan sinh thái
Cấu trúc cảnh quan
- Nền địa chất
- Địa hình
- Khí hậu
- Thủy văn
- Thổ nhưỡng
- Giới sinh vật….
Cấu trúc hệ sinh thái
- Sinh vật sản xuất (Producer - P)
- Sinh vật tiêu thụ (Consumer - C)
- Sinh vật phân hủy (Decomposer - D)
- Các chất vô cơ (CO2, O2 , H2O, CaCO3 ) .
Chức năng của cảnh quan sinh thái

Chức năng tự nhiên: sự tồn tại và biến đổi các thành
phần cảnh quan như khí hậu, thủy văn, đất, địa hình,
địa chất…

Chức năng môi trường sống tự nhiên và nhân tạothuộc
các thành phần cấu trúc cảnh quan như trên

Chức năng năng suất sinh học, sự chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong hệ
Chức năng của cảnh quan sinh thái

Chức năng kinh tế xã hội: chức năng cung cấp

Chức năng thẩm mỹ: tạo những cảnh quan đẹp

của tự nhiên và nhân tạo

Chức năng chứa đựng, chuyển hóa các chất thải
Xác định lãnh thổ tự nhiên

Có 02 cách xác định lãnh thổ tự nhiên:
- Phân loại: dựa vào một số yếu tố thành phần tự nhiên
nào đó để phân loại lãnh thổ theo các chỉ tiêu phân loại
- Phân vị: dựa vào sự tổng hợp của tất cả các chỉ tiêu
của tất cả các yếu tố thành phần tự nhiên có ở trong
lãnh thổ để phân chia từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến
nhỏ
Phân vị lãnh thổ cảnh quan sinh thái

1.Diện cảnh quan sinh
2.Dạng cảnh quan sinh thái
3.Cảnh quan sinh thái
4.Vùng sinh thái
5.Khu sinh thái
6.Miền sinh thái
7.Xứ sinh thái
Dạng cảnh quan sinh thái

Đặc trưng bởi sự đồng nhất nền đá và các thể hình thái:
- Tiểu hoặc trung địa hình đơn giản
- Tiểu hoặc khí hậu địa phương
- Các đặc điểm thủy văn quy mô tương ứng
- Các đơn vị đất
- Quần xã thực vật


Chức năng sinh thái: vận động và biến đổi vật chất, năng
lượng và hình thái của các thành phần cấu trúc trên

Ví dụ: ngọn núi, đồng bằng, các mô hình sản xuất nông
nghiệp…
Cảnh quan sinh thái

Có cấu trúc đồng nhất về nền đá địa chất, thể hình thái:
-Trung hoặc đại địa hình
- Chế độ khí hậu, thủy văn
địa phương.
- Nhóm hoặc đơn vị đất
- Quần xã thực vật tương ứng
- Ví dụ: các khu rừng, vùng
nông trường, tập hợp các đồi chè, trang trại…
Vùng sinh thái
2008
2007
2006

Đặc trưng tổng hợp tất cả các hợp phần tự
nhiên: khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật…

Cấu trúc đồng nhất tương đối bới tính trội phát
sinh của một kiến trúc địa chất thuộc một đới địa
chất
Tập hợp các thể hình thái đại địa hình
Khu sinh thái
Hình thành bởi một đới cấu trúc địa chất có chung
lịch sử phát triển và đặc điểm kiến tạo.Tập hợp các

thể hình thái đại địa hình lớn hơn vùng sinh
thái.Có đặc điểm chung về khí hậu, thủy văn, thổ
nhưỡng, sinh vật…
Miền sinh thái
Hình thành trong miền địa chất
hay khu vực địa chất có chung
đặc điểm của cấu trúc lớp vỏ trái
đất
Chi phối các miền khí hậu và cùng
với thảm thực vật ứng với miền
khí hậu đó
Ví dụ: miền xích đạo, ôn đới,
nhiệt đới
Miền sinh
thái
Xứ sinh thái
Xứ sinh thái
Là cấp phân vị lớn
nhất, quy mô lục địa
và đại dương
Xứ sinh thái
thường đề cập
đến từng lục địa
Đặc trưng bởi
phần lãnh thổ
gồm nhiều miền
sinh thái
Các dạng phân vùng sinh thái trên thế giới.

Phân vùng: hiểu một cách đơn giản là sự phân chia

lãnh thổ thành những đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn.

Các kiểu phân vùng trên thế giới :
1. Phân vùng địa lý tự nhiên
2. Phân vùng địa chất
3. Phân vùng khí hậu
4. Phân vùng thủy văn
5. Phân vùng sinh thái
6. Phân vùng kinh tế…
Các đặc tính
Các đặc tính
của phân vùng
của phân vùng
Tính toàn vẹn lãnh thổ
(không lặp lại)
Tính chủ quan
trong phân
vùng: thể hiện
mục đích của
phân vùng
Tính ước định
ranh giới (có
thể xác định
hoặc không)
Phân vùng sinh thái môi trường ở Việt Nam
Phân
vùng sinh
thái cảnh
quan
Phân vùng

kinh tế
Phân
vùng nuôi
trồng
thủy sản
Phân vùng sinh thái môi trường ở Việt
Nam
Ứng dụng
Cơ sở khoa học phân vùng sinh thái

Cở sở khoa học để phân vùng sinh thái là dựa trên các
nhân tố : Đất ( nhóm đất, loại đất, địa hình, địa mạo )
Nước ( tính chất, đặc điểm nguồn nước, khả năng khai
thác vận chuyển và phân phối nước ) Dòng chảy mặt
( mô đuyn dòng chảy ) Khí hậu ( mưa, nắng, độ ẩm,
nhiệt độ, gió, bão ) Hệ thống cây trồng, vật nuôi và
thảm phủ thực vật…
Phân vùng cảnh quan sinh thái

Phân vùng sinh thái cảnh quan là tổng hợp các vấn đề
có liên quan đến việc nghiên cứu các nguyên nhân
phân hóa và tách biệt của môi trường địa lý.

Phân vùng cảnh quan: sự phân chia bề mặt trái đất mà
trong đó khu vực được phân chia giữ nguyên tính toàn
vẹn lãnh thổ và sự đồng nhất bên trong bắt nguồn từ sự
chung nhất của sự phát triển, vị trí địa lý, qúa trình địa

Mục tiêu
Làm sáng tỏ các quy luật địa lý chung về cấu

trúc, chức năng các cảnh quan.
2) Ứng dụng trong đánh giá các điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên với mục đích
chung là sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ.
Nguyên tắc
- Nguyên tắc về sự đồng nhất tương
đối của sự phân hóa các chỉ tiêu phân
vùng.
- Sự lựa chọn các nhân tố trội trong
khi xem xét các biểu hiện mang tính ổn
định của HST tự nhiên.
- Nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ
tiện cho việc khai thác, bảo vệ và
quản lý vùng.
A
B
C
Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam
Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn
Vùng Tây Bắc
Vùng Đồng bằng Bắc bộ
4
1
2
3
I. Miền sinh thái phía Bắc:
Các miền cảnh quan sinh thái của Việt Nam
Cao nguyên Tây trường sơn

Đông Nam Bộ
ĐBSCL
1
2
3
II. Miền sinh thái tây trường sơn và Nam bộ

×