Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Cuộc Thi Tìm hiểu "Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến và anh hùng"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.56 KB, 4 trang )

Đoàn THCS Hồ chí minh
xã đoàn tân phong
chi đoàn trờng thcs tân phong
Họ và tên:
cuộc thi tìm hiểu
Thăng Long - Hà Nội nghìn năm Văn hiến và Anh hùng
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1. Trong bài Chiếu dời đô, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã xác định những
lợi thế của đất Thăng Long.
A. Là chỗ tụ hội quan yếu của 4 phơng
B. Đợc thế rồng cuộn hổ ngồi
C. Có núi cao sông dài
D. Muôn vật hết sức tơi tốt phồn thịnh
Câu 2. Toà thành cổ nhất trên đất Thủ đô là thành:
B. Thành Cổ Loa
Câu 3. Ngôi Làng hai Vua ở phía Tây Thủ đô - là quê hơng của Bố Cái Đại
Vơng Phùng Hng và Ngô Vơng Quyền tên là:
D. Đờng Lâm
Câu 4. Năm 1010, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã cho xây Toà chính điện Càn
Nguyên của Kinh đô Thăng Long ở trên cao điểm:
B. Núi Nùng
Câu 5. Công trình trong Tứ Đại Khí nớc Đại Việt thời Lý Trần đã đợc
tạo tác ở Thăng Long:
A. Tháp Báo Thiên
B. Chuông Quy Điền
Câu 6. Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà
Nội, di sản của thời Lê là:
C. Bia Tiến sĩ
Câu 7. Trong khu di tích Hoàng Thành Thăng Long có những giá trị nổi bật
toàn cầu:
C. Là trung tâm chính trị, văn hoá, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt


thời kỳ dài.
D. Liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng và các giá trị biểu đạt
văn hoá nghệ thuật của quá trình hình thành và phát triển quốc gia độc lập gần một
thiên niên kỷ.
Câu 8. Ngày 10 tháng 10 năm 1954, đại quân ta đã tiến vào giải phóng thủ
đô qua những cửa ô là.
B. Ô Cầu Giấy
C. Ô Cầu Dền
Câu 9. Năm 1966, từ địa điểm của thủ đô Hà Nội, Bác Hồ đã phát biểu lời
khẳng định chân lý Không có gì quý hơn độc lập tự do
A. Phủ Chủ tịch
Câu 10. Trận Hà Nội Điện Biên Phủ trên không đập tan cuộc tập kích
chiến lợc bằng đờng không của đế quốc Mĩ vào thủ đô, diễn ra năm:
B. Năm 1972
Câu 11. Cùng với biểu tợng, vào năm 1999, vì đã có thành tích là thành phố
tiêu biểu ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng về quản lý đô thị, bình đẳng cộng
đồng, giữ gìn môi trờng, thúc đẩy văn hoá giáo dục, đặc biệt là chăm lo cho công
dân và thế hệ trẻ, Hà Nội đã đợc tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên
Hiệp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu:
C. Thành phố vì hoà bình.
Câu 12. Hà nội vinh dự đón nhận danh hiệu Thủ đô Anh hùng vào dịp:
A. Kỉ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội
Phần II: tự luận
Nguyn ỡnh Thi l mt nh vn hoỏ, vn ngh ln. Tờn tui ụng ụm trựm
sut na sau ca th k XX vi s hot ng cú hiu qu nhiu lnh vc: trit
hc, vn, th, kch, nhc. ễng l mt vn ngh s a ti, li cho i nhng thnh
tu ỏng k c hai hot ng sỏng tỏc v qun lý.
Riờng trong õm nhc, ch vi hai bi hỏt "Dit phỏt xớt" v "Ngi H Ni",
Nguyn ỡnh Thi cng xng ỏng c tụn vinh l mt trong nhng nhc s ni
ting nht nc ta. c bit l bi hỏt "Ngi H Ni" - mt ca khỳc c ỏo, cú

sc lan to sõu rng trong i sng tinh thn nhiu th h, tng lp cụng chỳng sut
hn 60 nm qua v cú th núi s cũn mói mói c ngi ta ngng m.
Nguyễn Đình Thi sáng tác "Người Hà Nội" vào năm 1947. Đó là thời điểm
hết sức khó khăn của quân dân ta khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vừa
mới được lãnh tụ
Hå ChÝ Minh
phát động (19/12/1946). Chúng ta vẫn gọi đây là
giai đoạn phòng ngự với việc thực hiện vườn không, nhà trống ở những nơi giặc
xâm chiếm để cản bước tiến của chúng. Tại Thủ đô Hà Nội, chiến luỹ được dựng
lên ở nhiều đường phố và những đội quân cảm tử đã sẵn sàng tất cả cho Tổ quốc
quyết sinh. Cả Thủ đô ngập trong máu lửa và hừng hực lòng căm thù, sôi sục ý chí
quyết chiến, quyết thắng. Vậy mà mở đầu bài hát, nhạc sỹ đã không phản ánh ngay
điều đó mà như người hoạ sỹ phác hoạ một gam màu thật tươi sáng về thủ đô ngàn
năm: "Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây. Đây lắng hồn núi sông ngàn năm…". Nét
nhạc ở phần đầu này dàn trải, thoáng đãng, đã được vút lên, gieo vào lòng người
nghe cái gì đó thật linh thiêng, thanh cao với việc nhắc lại những cái tên của Thủ
đô từng mang trong quá khứ. Có thể coi đó như một khúc trổ, như sự chuẩn bị về
tâm lý, cảm xúc cho người nghe để ngay sau đó đón nhận bức tranh hoành tráng
của Thủ đô máu lửa: "Hà Nội cháy khỏi lửa ngập trời. Hà Nội hồng ầm ầm rung.
Hà Nội vùng đứng lên, sông Hồng reo…". Sau chuỗi âm thanh của "khúc trổ" là
một đoạn nhạc được tác giả tạo dựng khá đột ngột theo hướng vút lên: "Hà Nội
cháy" và âm thanh "cháy" ngân dài diễn tả cuộc chiến đấu đã bắt đầu, giờ quyết liệt
đã điểm.
"Người Hà Nội" là một bài hát được tác giả viết ở hình thức khá tự do, không tuân
thủ một khuôn mẫu, kiểu, dạng nào trong những khúc thức thường quy định cho ca
khúc. Có thể coi đó là một trường ca, giống như trường ca "Sông Lô" của Văn Cao.
Nhưng ông rất sáng tạo khi cho đan xen trong bài hát của mình những cảnh của quá
khứ và hiện tại, những chi tiết, hình ảnh của Thủ đô yên vui và chiến tranh khói
lửa. Xử lý này đã đem đến cho người nghe những xúc cảm phong phú, đa chiều.
Thật thú vị khi người ta đang say sưa, tíu tít cuốn mình vào dòng người tấp nập,

náo nhiệt của một Hà Nội yên bình với những "tíu tít Hàng Đường, Hàng Bạc, Hàng
Gai…" thì sau đó lại chứng kiến: "Hà Nội ầm ầm rung, sông Hồng reo. Thét lên xung
phong căm hờn sôi cầm súng". Và nữa, một hình ảnh có lẽ còn đọng mãi trong tâm khảm
của người dân Thủ đô thuở ấy: "Bụi hè đường cuốn bốc tung bay xác thù rơi dưới gót
giày".
Lạ thay, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp vừa mới bắt đầu ấy, giữa lúc
Hà Nội đang bề bộn, ngút trời lửa đạn, vậy mà tác giả đã hình dung tới một Hà Nội
chiến thắng không xa. Và khúc khải hoàn của Nguyễn Đình Thi trong bài này
không phải là một kết cục bình thường như mọi cuộc chiến thắng mà thật đặc biệt
bởi có sự hiện diện bằng hình ảnh vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, trong đó nổi bật
là đôi mắt sáng và mái tóc bạc phơ của Người cùng với một nụ vười. Và khép lại cả
một bài hát dài chỉ còn là tiếng cười - tiếng cười của ngày về chiến thắng. Tiếng
cười vang, rạng rỡ ấy lại được ngập trong một rừng cờ tạo nên bức tranh hoành
tráng về tầm vóc, tư thế Thủ đô Hà Nội.
Từ khi ra đời đến nay, "Người Hà Nội" luôn phát huy tác dụng ở mọi thời
điểm lịch sử. Các thế hệ người Việt Nam sau này có thể có nhiều người không biết
Nguyễn Đình Thi nhưng chắc chắn ai cũng biết và yêu thích "Người Hà Nội". Đó
là hạnh phúc lớn nhất của người sáng tác mà không niềm vinh quang nào có thể
thay thế. Bài hát sống mãi dù cho Nguyễn Đình Thi đã vĩnh biệt chúng ta.

×