Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kt hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.68 KB, 3 trang )

Ma trận:
Đề 1:
Các chủ đề/nội dung
Các mức độ t duy
Tổng số
điểm
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng/Kĩ
năng
I - Lớp nớc
1. Hồ C1 (0,5đ) 0,5đ
2. Một số hình thức vận động của n-
ớc biển và đại dơng.
C3 (0,5đ) C2 (0,5) 1,0đ
3. sông ngòi.
C1.a - TL
(2,0đ)
C1.b - TL
(3,0đ)
5,0đ
II - lớp đất và lớp vỏ sinh vật
1. Các thành phần chính của đất C4 (0,5) 0,5đ
2. Các nhân tố hình thành đất. C5 (1,5đ) 1,5đ
3. ảnh hởng của con ngời đến sự
phân bố động, thực vật.
C2 - TL
(1,5đ)
1,5đ
Tổng số điểm 3,0đ 4,0đ 3,0đ 10,0đ
Trờng Thcs quảng hợp
đề khảo sát chất lợng học kì ii - môn địa lý lớp 6


năm học 2008 - 2009
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: Số BD lớp: 6
đề ra:
I -Trắc nghiệm khách quan (3,5đ) : Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5đ). Hồ là:
A. khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu trong đất liền,
B. khoảng nớc đọng tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa,
C. khoảng nớc đọng trong đất liền,
D. khoảng nớc đọng tơng đối rộng trên bề mặt lục địa.
Câu 2 (0,5đ). Dòng biển là hiện tợng:
A. dao động thờng xuyên, có chu kì của nớc biển,
C. Dao động tại chổ của nớc biển,
B. Chuyển động của nớc biển từ ngoài khơi xô vào bờ,
D. Chuyển động thành dòng của lớp nớc biển trên mặt.
Câu 3 (0,5đ). Hiện tợng triều kém thờng xảy ra vào các ngày:
A. Không trăng đầu tháng và trăng lỡi liềm đầu tháng,
B. Trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng,
C. Trăng lỡi liềm đầu tháng và trăng lỡi liềm cuối tháng,
D. Trăng tròn giữa tháng và trăng lỡi liềm đầu tháng.
Câu 4 (0,5đ). Hai thành phần chính của đất là khoáng chất và:
A. Nớc, B. Không khí, C. Chất hữu cơ, D. Chất vô cơ.
Câu 5 (1,5đ). Nối mỗi ý ở bên trái (A) với một ý ở bên phải (B) cho đúng ở cột C:
A - các nhân tố
hình thành đất
B - vai trò của các nhân tố
C -
Nối ý
1. Đá mẹ
A. sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất

1 -
B. sinh ra các thành phần khoáng trong đất
C. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất
hữu cơ trong đất
D. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất
II - Tự luận (6,5 điểm):
Câu 1 (5,0đ): Dựa vào bảng số liệu dới đây:
Hệ thống Sông Hồng Sông Mê Công
Lu vực (km
2
) 170.000 795.000
Tổng lợng nớc (tỉ m
3
/năm) 120 507
Tổng lợng nớc mùa cạn (%) 25 20
Tổng lợng nớc mùa lũ (%) 75 80
Hãy:
a) So sánh lu vực và tổng lợng nớc của sông Mê Công và sông Hồng. Từ đó nêu mối quan hệ
giữa diện tích lu vực và tổng lợng nớc của một con sông?
b) So sánh tổng lợng nớc của sông Mê Công, sông Hồng trong mùa cạn và mùa lũ. Vì sao có
sự chênh lệch đó?
Câu 2 (1,5đ). Con ngời đã có tác động tích cực và tiêu cực nh thế nào đến sự phân bố thực,
động vật trên Trái Đất?
Đề 1
Trờng Thcs quảng hợp
đáp án và biểu điểm
đề khảo sát chất lợng học kì ii- môn địa lý lớp 6
năm học 2008 - 2009
I -Trắc nghiệm khách quan (3,0đ):
Từ câu 1 đến câu 4, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4
ý
A D C C
Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu 5 (1,5đ). Nối mỗi ý ở bên trái (A) với một ý ở bên phải (B) cho đúng ở cột C:
A - các nhân tố
hình thành đất
B - vai trò của các nhân tố
C -
Nối ý
1. Đất mẹ A. sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất
1 - B
B. sinh ra các thành phần khoáng trong đất
C. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu
cơ trong đất
D. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất
II - Tự luận (6,5 điểm):
Câu 1 (5,0đ): a) lu vực và tổng lợng nớc của sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng trên 4 lần.
(1,0đ)


diện tích lu vực càng lớn thì tổng lợng nớc càng lớn. (1,0đ)
b) tổng lợng nớc mùa lũ của sông Hồng và sông Mê Công đều cao gấp nhiều lần tổng lợng n-
ớc mùa cạn. (1,0đ)
- Sông Hồng có tổng lợng nớc 2 mùa chênh nhau 3 lần, còn sông Mê Công chênh nhau 4 lần,
về mùa khô thì lợng nớc sông nhỏ. (1,0đ)
- Có sự chênh lệch đó vì nguồn cấp nớc cho cả hai sông là nớc ma, nên về mùa ma thì lợng n-
ớc sông lớn, còn về mùa khô thì lợng nớc sông nhỏ. (1,0đ)
Câu 2 (1,5đ).
- Tác động tích cực: con ngời đã mang những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi

khác, mở rộng sự phân bố của chúng. (0,5đ)
- Tác động tiêu cực: việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiều loài động vật mất nơi c trú,
phải di chuyển đi nơi khác; thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài thực, động vật. (1,0đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×