Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trắc nghiệm về Tương tác gen doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.28 KB, 3 trang )

Trc nghi m v T  n g tác gen
1. Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu
trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy
mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật:
A. Tương tác bổ sung B. Liên kết gen hoàn toàn.
C. Tác động đa hiệu của gen. D. Tương tác cộng gộp.
2. Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng:
A. Một gen quy định nhiều tính trạng
B. Nhiều gen quy định một tính trạng
C. Nhiều gen alen cùng chi phối 1 thứ tính trạng
D. Tác động cộng gộp
3. Tính trạng đa gen là trường hợp:
A. Di truyền đa alen
B. Hiện tượng gen đa hiệu
C. 1 gen chi phối nhiều tính trạng
D. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng
4. P thuần chủng, dị hợp n cặp gen phân li độc lập, các gen cùng tác động
lên một tính trạng thì sự phân li kiểu hình ở F
2
sẽ là một biến dạng của biểu
thức :
A. (3 : 1)
n
B.(3 + 1)
n
C. (3 : 1)
2
. D. 9 : 3 : 3 : 1
5. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế:
A. Nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng.
B. 1 gen chi phối nhiều tính trạng


C. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.
D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen.
6. Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu
hoa đỏ, các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể
dị hợp 2 cặp gen, kết quả phân tính ở F
2
sẽ là:
A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
C. 100% hoa đỏ. D. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
7. Lai phân tích F
1
dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng được tỉ lệ
kiểu hình là 1 : 2 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung:
A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 13 : 3 C. 9 : 7. D. 9 : 6 : 1.
8. Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương
tác gen là:
A. 2 cặp gen alen quy định các tính trạng nằm trên những NST khác nhau.
B. Thế hệ lai F
1
dị hợp về cả 2 cặp gen.
C.Tỉ lệ phân li về kiểu hình ở thế hệ con lai.
D. Tăng biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
9. Trong chọn giống hiện tượng nhiều gen chi phối một tính trạng cho
phép:
A. Khắc phục được tính bất thụ trong lai xa
B. Nhanh chóng tạo được ưu thế lai
C. Mở ra khả năng tìm kiếm tính trạng mới
D. Hạn chế hiện tượng thái hóa giống
10. Khi lai 2 cây táo thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương
phản, cây có quả tròn, ngọt, màu vàng với cây có quả bầu dục, chua, màu

xanh thì thế hệ F
1
thu được toàn cây quả tròn, ngọt, màu vàng. Cho cây F
1
tự thụ phấn thu được F
2
có tỉ lệ 75% cây quả tròn, ngọt, màu vàng: 25% cây
quả bầu duc, chua, màu xanh. Cơ chế di truyền chi phối 3 tính trạng trên có
thể là:
A. Gen da hiệu B. Tương tác gen C. Phân li độc lập. D. Hoán vị
gen
11. Trong tác động cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào càng nhiều
cặp gen thì:
A. Vai trò của các gen trội sẽ bị giảm xuống
B. Có xu hướng chuyển sang tác động hỗ trợ
C. Các dạng trung gian càng dài
D. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau
12. Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp
gen thì:
A. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.
B. Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ.
C. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.
D. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau.
13. Ý nghĩa của hiện tượng đa hiệu là giải thích:
A. Hiện tượng biến dị tương quan
B. Sự xúc tác qua lại giữa các gen alen để cùng chi phối một thứ tính trạng
C. Kết quả của hiện tượng đột biến gen
D. Hiện tượng biến dị tổ hợp
14. Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích:
A. Hiện tượng biến dị tổ hợp.

B. Kết quả của hiện tượng đột biến gen.
C. Một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
D. Sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định 1 tính trạng.
1. C 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. D 8. *
9. C 10. A 11. C 12. B 13. A 14. CD

×