Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 4 - Thứ 4 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.18 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN IV

Thứ,
ngày
Tên
Hoạt
động
Thứ 2
Ngày19/01/2010

Thứ 3
Ngày20/01/2010

Thứ 4
Ngày21/01/2010

Thứ 5
Ngày22/01/2010

Thứ 6
Ngày23/01/20
10

1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện về
một số con vật


sống dưới nước.

- Trò chuyện với
trẻ về một số
loài cá.

- Trò chuyện về
các loại cá có ở
sông.
- Trò chuyện về
các loại cá có ở
mương, ao, hồ.

- Trẻ chơi tự
do ở các góc.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- T/C : Con gì
bơi.

- Tập theo bài :
Một con vịt.
- Trò chơi :
chim bay, cò
bay.


- Tập theo bài :
Một con vịt.


- Bài tập hô hấp
.
- Trò chơi : Con
muỗi.

- Bài tập hô
hấp.
- Trò chơi :
Gà gáy, vịt
kêu.

3 -
HOẠT
ĐỘNG

- THỂ DỤC :
Đập bắt bóng,
- MTXQ : Một
số loại cá.
- TẠO HÌNH :
Xé dán hình con

- LQVT :
Hình tròn, hình


- VĂN HỌ
C :
Chuyện : Chàng
Rùa.

- LQCC :
Tô : h - k.
CHUNG


nhảy lò cò.
- GDÂN :
Cá vàng bơi.
cá. vuông.
- HĐG
- HĐG - HĐG

4 -
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

-
Q/sát và tr/c
về các con vật
sống dưới nước.
- Trò chơi : Tìm
đúng nhà.


- Quan sát và
mô tả về con cá.
- Trò chơi : Lộn
cầu vồng.

- Quan sát ao cá.

- Trò chơi :

- Trẻ chơi tự do
với bóng.
- Trò chơi :
Xem tranh gọi
tên con cá.
- Quan sát
một số con vật
sống dưới
nước.
- Trò chơi :
Xếp hình con
cá bằng sỏi.

5 -
HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây mô hình vườn, ao, chuồng.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.


6 -
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN



- Làm quen với
một số con cá.
- Dặn dò, nhắc
nhở.
- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : Con cá,
con tôm, con
cua.
- Giáo dục lễ
phép.

- Trẻ làm quen
với chuyện :
Chàng rùa.
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
Đầu, mình, mắt,
vây, đuôi cá,

- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc .
- Biểu diễn
văn nghệ.
- Nhận xét
tuyên dương,
phát phiếu bé
ngoan.
Thứ 4
1)Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC LOẠI CÁ CÓ Ở SÔNG.
I/Mục đích:
- Trẻ kể được những loài cá có ở sông .
II/Chuẩn bị:
- Tranh cá : bống, cá đối, cá mươn.
III/Tiến hành:
1/Ổn định:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và hát bài “Cá vàng bơi”.
- Các con vừa hát bài nói về con cá, cá là con vật có ích. Bây giờ các
con hãy kể cho cô nghe các loài cá có ở sông nào.
- Ở sông có những loài cá gì ?
- Vì sao con biết ?
- Cá có lợi ích gì ?
- Cô tóm lại : Cá ở sông gồm có cá bống, cá đối, cá mươn,… những
loài cá này thường có ở sông, chúng đều có ích, cho ta thức ăn ngon
và bổ, đồng thời cá bắt bọ ngựa để nước luôn sạch trong.
2)Kết thúc : cho trẻ một bài thơ.
- Chuyển hoạt động.
000
2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI “ MỘT CON VỊT”.

I/Mục đích:
- Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi
học…
II/Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ.
- Cô thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2)Trọng động :
- Tập theo bài “Một con vịt”.
- Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập
theo từng động tác.
3)Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Bắt bướm.
- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.

000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN
ĐỀ TÀI : HÌNH TRÒN – HÌNH VUÔNG.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.
- Trẻ phân biệt được hình tròn, hình vuông.
2/Kỹ năng:
- Liên hệ được cá hình trong thực tế.
3/Giáo dục
- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô .
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.

4/Phát triển :
- Khả năng tư duy.
- Khả năng quan sát.
- Khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị :
- Hình vuông, hình tròn (to, nhỏ).
- Trẻ hình vuông, hình tròn không bằng nhau.
- Bố trí quanh lớp một số đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, âm nhạc, trò chơi.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/Ổn định :
- Cho lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
. Các con vừa hát bài hát nói về ai ?
- Thế các con có biết cô chú công nhân trong

- Lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Xây nhà.
bài hát làm ra những sản phẩm gì nào ?
- Vậy những sản phẩm như chén. Bát do ai làm
ra ?
- Cô chú công nhân đã dùng những gì làm ra
chén, bát ?
- Thế cái chén, cái bát có dạng hình gì ?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con phân biệt
được hình vuông, hình tròn.

2/Hoạt động nhận thức .
a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên.
- Cho trẻ lấy rổ ra và hỏi trẻ xem trong rổ có gì ?
- Cô cầm hình tròn giơ lên cho trẻ chọn hình
giống hình cô cầm. Cô giới thiệu với trẻ đây là hình
tròn, hình tròn giống hình quả bóng.
- Cho lớp đọc : hình tròn.
- Cô gắn hình tròn lên bảng.
- Sau đó cô cầm tiếp hình vuông giơ lên và cho trẻ
chọn hình giống hình của cô.
- Cô giới thiệu đây là hình vuông, hình vuông có
4 cạnh và 4 góc đều bằng nhau. Cô vừa nói vừa chỉ
vào các cạnh của hình.
- Cho trẻ đếm số cạnh.
- Cô nói hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau.
- Cho lớp đọc.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát , tìm và trả
lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ đọc.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.

- 1, 2, 3, 4 có 4 cạnh.

- Lớp đồng thanh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi theo yêu cầu của
cô.
- Trẻ cầm hình vuông giơ
lên và đọc.

- Cô gắn hình vuông, hình tròn lên bảng và hỏi
trẻ :
+ Trên bảng có mấy hình ? Hình gì ?
- Cô tóm lại : hình tròn không có cạnh, chỉ có
một nét cong tròn khép kín.
- Hình vuông thì có 4 cạnh bằng nhau.
b) Thực hành của trẻ :
- Cho trẻ thi đua chọn hình nhanh : khi cô nói
hình tròn, cháu cầm lấy hình tròn giơ lên và nói “
hình tròn”.
- Cô nói hình vuông.
c)Liên hệ thực tế :
- Các con xem trong lớp có đồ dùng đồ chơi nào
là hình tròn ?
- Các con xem trong lớp có đồ dùng đồ chơi nào
là hình tròn ?
- Con nào cho cô biết hình vuông, hình tròn, hình
nào lăng được.
3/Trò chơi
- Cho trẻ chọn hình tròn, hình vuông gắn lên
bảng, mời một số trẻ lên tô màu.

- Cho trẻ về lớp vẽ hình tròn, hình vuông.
- Kết thúc : hỏi lại trẻ vừa rồi cô dạy cho lớp mình
hình gì ?
- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hịên.

- Trẻ trả lời.

000

4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT AO CÁ.
I/Mục đích:
- Trẻ biếT được ao cá có gì.
II/Chuẩn bị :
- Mô hình ao cá.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, các con hát bài “Cá vàng bơi ” và đi ra ngoài nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cho trẻ quan sát mô hình ao cá.
b/ Hoạt động tập thể:
- Các con xem ao cá có dạng hình gì ?
- Trong ao cá có những gì ?
- Ao cá để làm gì ?
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : Trốn tìm.
- Chuẩn bị : những đồ chơi sẵn có ở lớp (búp bê, thỏ, gấu)
- Luật chơi : cô đếm tới 5 trẻ mới mở mắt ra tìm.

- Cách chơi : cô đặt từng đồ chơi lên bàn và hỏi trẻ : đây là con gì ?.
Trẻ trẻ lời : búp bê, thỏ, , cô nói tiếp các bạn búp bê rất muốn chơi
trốn với các con. Bạn nào thích chơi với búp bê nào ?
- Gọi hai trẻ lên chơi, các con nhắm mắt lại, khi cô đếm đến 5 thì các
con mở mắt xem, các con vật trốn đi đâu. Còn các bạn khác theo dõi
xem bạn nói có đúng không. Khi trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi vào
những chỗ : sau lưng cô, trong hộch bàn, và đếm tới 5 thì trẻ mở
mắt đi tìm, khi tìm được trẻ giơ cao đồ chơi và nói rõ vị trí mình tìm
thấy.
- Ví dụ : tôi thấy búp bê trên giá sách.
3/ Kết thúc:
- Cho lớp hát một bài.
000
6)Hoạt động tự chọn : LÀM QUEN VỚI CHUYỆN : CHÀNG RÙA.

I/Mục đích :
- Giúp trẻ làm quen với các nhân vật.
- Nắm được cốt truyện.
II/Chuẩn bị :
- Cô thuộc truyện.
III/Cách tiến hành :
- Cô đọc truyện cho trẻ nghe.
- Cô hỏi lại nội dung truyện, nhân vật trong truyện.
- Dặn dò, nhắc nhở.
- Giáo dục vệ sinh.




Hoạt động góc : XÂY DỰNG MÔ HÌNH VƯỜN, AO, CHUỒNG.

I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết xây dựng mô hình gồm có vườn, ao, chuồng.
- Trẻ biết đóng vai làm cô bán hàng, biết chào hỏi, biết nói lời cảm ơn,
biết bố trí hàng đẹp mắt.
- Trẻ biết chế biến các loại thức ăn từ các loại cá.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các con cá.
- Trẻ biết hát, múa những bài hát về thế giới thiên nhiên.
- Trẻ biết làm bác sĩ.
- Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi.
II/Chuẩn bị :
- Đất xét, đất nặn để trẻ xây tổ ong, tổ kiến.
- Một số con côn trùng bằng nhựa.
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ, tô màu các loại cá
- Tranh vẽ các con vật sống dưới nước chưa tô màu.
- Bộ đồ chơi gia đình.
- Bộ đồ bác sĩ.
III/Phương pháp :
- Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý.
- Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ hát cùng cô bài “Cá vàng bơi” .
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát :
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì ? Thế con cá sống ở đâu ?
- Bây giờ các con thích xây dựng vườn, ao, chuồng không ?
- Cô giới thiệu các góc chơi : góc xây dựng, góc bác sĩ, bán hàng, góc nghệ
thuật, góc nội trợ, góc thiên nhiên.
- Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Muốn xây được ao, chuồng thì cần đến ai ? (bác công

nhân)
Cô hỏi : + Xây ao cá để làm gì ?
+ Dưới ao cần có gì ?
+ Thế cá cho ta những gì ?
+ Thức ăn của cá là gì?
+ Khi nuôi cá các con phải thường xuyên làm gì ?
- Góc phân vai :
+ Nhóm gia đình : 1 trẻ làm mẹ.
. Xin hỏi : hôm nay mẹ đã nấu những món gì ?
. Các thứ đó mua ở đâu ?
. Khi mua cần chọn những thức ăn như thế nào ?
+ Nhóm cô giáo : 1 trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh:
. Hôm nay cô giáo kể chuyện gì cho học sinh ?
. Trong truyện có những ai ?
. Con thích ai nhất
. Cô dạy trẻ hát bài hát gì ? Chơi trò chơi gì ?
+ Nhóm bác sĩ : 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm ytá và có thái độ ân cần đối
với bệnh nhân.
. Các con ơi ! hôm nay nhà cô có thật nhiều ruồi, muỗi. Vậy bác sĩ
hãy cho tôi xin thuốc để diệt chúng nào.
. Bác sĩ thú y ?
. Muốn diệt muỗi thì cần gì ?
. Muốn diệt ruồi thì cần thuốc gì ?
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu những con cá mà trẻ thích.
+ Hôm nay các bạn vẽ gì ?
+ Muốn vẽ sản phẩm đẹp các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ?
+ Dùng gì để nặn ?
- Góc âm nhạc :
+ Hôm nay các con hát những bài hát về thế giới thiên nhiên để các bạn

thưởng thức nhé.
Trẻ vào góc chơi trẻ thích, cô nhập vào chơi cùng trẻ, phân vai chơi và tiến hành
cho trẻ chơi
- Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung
chơi.
- Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
- Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.
- Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại.
- Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cô cho bác trưởng công trình tự nhận xét,
các bạn nhận xét, cô nhận xét lại ( góc chính).
- Cho lớp đọc bài thơ và đi ra ngoài.
- Cho trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân.




×