Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 5 - Thứ 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.17 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN V

Thứ,
ngày
Tên
Hoạt
động
Thứ 2
Ngày02/02/2010

Thứ 3
Ngày03/02/2010

Thứ 4
Ngày04/02/2010

Thứ 5
Ngày05/02/2010

Thứ 6
Ngày06/02/2010


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện về
một số loại qủa


có ở địa
phương.

- Trò chuyện với
trẻ về một số
loại quả mà trẻ
biết.

- Trò chuyện về
một số loại quả
trẻ thường ăn.

- Trò chuyện về
vườn cây nhà
bé.

- Trò chuyện về
các loại quả nhà
bé có.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo bài :
Gieo hạt và vận
động qua trò
chơi.


- Bắt bóng và
nói tên các loại
quả.


- Bài tập phát
triển chung.
- Trò chơi : Quy
trình ăn quả.

- Bài tập phát
triển chung.
- Trò chơi : Thi
xem ai gọi
nhanh tên quả.

3 -
HOẠT

- THỂ DỤC :
Bật liên tục vào

- MTXQ : Một
số loại quả.

- LQVT :
Hình tam giác,

- VĂN HỌ

C :
Thơ : Hoa kết

- LQCC :
Tô : g - y.
ĐỘNG
CHUNG


vòng.
- GDÂN :
Qủa gì.
- TẠO HÌNH :
Nặn các loại
quả.
hình chữ nhật.
- HĐG
trái.
- HĐG
- HĐG

4 -
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát các
loại quả.


- Quan sát một
số loại quả có ở
địa phương.

- Quan sát một
số loại quả có
hạt.

- Quan sát loại
quả có muối.

- Quan sát loại
quả không có
hạt.

5 -
HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây mô hình vườn, cây ăn quả.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.

6 -
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN




- Làm quen với
một số loại quả.
- Dặn dò, nhắc
nhở.
- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : quả na,
quả xoài, quả
ổi,…
- Giáo dục lễ
phép.

- Trẻ làm quen
với thơ : Hoa
kết trái.
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
chua, ngọt,
đắng,cay,chát.
- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc .
- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên

dương, phát
phiếu bé ngoan.


Thứ 3
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ MÀ TRẺ
BIẾT.
I/Mục đích:
- Trẻ biết được tên và lợi ích của các loại quả.
II/Chuẩn bị :
- Một số loại quả bằng nhựa.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cho cả lớp đi vòng tròn và hát bài “Qủa gì”
- Các con vừa hát bài hát nói về các loại quả đó là qủa gì ?
- Trong bài hát có mấy quả ?
- Qủa khế có vị chua hay ngọt ?
- Qủa khế ở nhà các con có trồng không ?
- Vậy quả trứng ở đâu mà có ?
- Thế quả bóng có ăn được không ?
- Ngoài một số quả có ở trên , các con còn biết thêm các loại quả gì nữa nào ?
- Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể.
- Trẻ kể theo gợi ý của cô.
- Cô tóm lại : Ngoài các loại quả có trong bài hát ra còn có rất nhiều loại quả
nữa
2)Kết thúc : Cho lớp chơi trò chơi : “ Cào cào giã gạo”.
000


2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI “GIEO HẠT ” VÀ VẬN ĐỘNG.
I/Mục đích:
- Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi
học…
II/Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ.
- Cô thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2)Trọng động :
- Tập theo bài gieo hạt và vận động theo bài.
- Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập
theo từng động tác.
3)Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.

000
3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ LOẠI QUẢ.
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên một số loại quả : chuối- xoài, cam - táo.
- Trẻ biết lợi ích và tác dụng của chúng.
- Biết chơi trò chơi với quả thành thạo.
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của chúng.
2/Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc.
- Biết trật tự và không ồn trong giờ học.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ.
4/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết rửa quả sạch và bỏ vỏ trước khi ăn.
II. Chuẩn bị:
- Một số loại quả thật, quả nhựa.
- Tranh lô tô về một số loại quả.
III. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại, quan sát.
- Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán.
V.Cách tiến hành :

Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Cô nói : hôm nay ba bạn búp bê đi nam về, mua
cho bạn búp bê rất nhiều trái cây, bây giờ cô và
các con đến nhà bạn búp bê. Trẻ vừa đi vừa hát : “
qủa gì”
Đàm thoại với trẻ về các loại trái cây, kết hợp
giáo dục. Dẫn trẻ về chỗ, vừa đi vừa đọc thơ : hoa
kết trái.
2)Hoạt động nhận thức :
a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại :
*Nhóm 1: cho trẻ quan sát quả chuối - quả xoài
:
- Cô đọc câu đố nói về quả chuối
- Cô cầm quả chuối giơ lên và hỏi trẻ quả gì ?.

- À đúng rồi đây là quả chuối.
+ Qủa chuối có dạng hình gì ?
+ Bên ngoàig là gì ?
+ Bên trong là gì ?
+ Khi sống có màu gì, vậy chín có màu gì ?
+ Qủa chuối khi chín có vị gì ?(mời một trẻ lên

-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi và hát.
- Trẻ về chỗ kết hợp bài
thơ.

- Trẻ đoán.
- Trẻ quả chuối.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Vị ngọt.

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
ném thử
* Cô tóm lại : Qủa chuối có dạng dài, vỏ trơn,
khi sống có màu xanh, chín có màu vàng, vị ngọt.
Chuối có hai phần, ngoài là vỏ, bên trong là thịt.
Khi chín ăn rất ngọt và bổ. Vì thế khi ăn các con

nhớ ăn hết phần và bỏ vỏ vào giỏ rác.
* Làm quen với quả xoài :
- (Nhìn xem )
2

- Các con nhìn xem trên tay cô có gì ?
- Cho trẻ đọc.
- Các con có nhận xét gì về quả xoài ?
- Qủa xoài có dạng hình gì ?
- Da trơn hay nhóm ?
- Còn sống có màu gì ?
- Khi chín có màu gì ?
- Bên ngoài là gì ? rồi đến ? cuối cùng tới gì ?
- Qủa xoài có mấy hạt ?
- Qủa xoài có vị gì ? mùi gì ?(mời một trẻ lên
ném)
* Cô tóm lại : Qủa xoài có dạng dài, vỏ trơn, còn
sống có màu xanh, khi chín có màu vàng, bên
ngoài là vỏ, bên trong là thịt rồi đến hạt.Còn sống
có vị chua, khi chín rất ngọt ăn rất ngon và bổ., vì
thế khi ăn các con phải rứ tay sạch, bỏ hạt và vỏ
- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ so sánh.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ trả lời.

- Trểntả lời.


- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý và trả lời.
vào giỏ rác nhớ chưa.
b)So sánh : quả xoài và quả chuối.
- Cô để quả xoài và quả chuối trên bàn :
+ Điểm giống : có dạng dài, vỏ trơn, sống có
màu xanh, chín có màu vàng, vị ngọt.
+ Điểm khác : Xoài có hạt, chuối không, xoài vỏ
mỏng, chuối vỏ dày.
* Nhóm 2 : Làm quen với quả cam, quả táo:
+ Làm quen với quả cam :
- Các con nhìn xen cô có quả gì ?
- Cho trẻ đọc.
- Các con xem quả cam có dạng hình gì ?
- Qủa cam còn sống có màu gì ? Vậy khi chín có
màu gì ?
- Bên ngoài ngoài là gì ? rồi đến ? rồi đến gì nữa ?
- Cam có vị gì ?
- Vỏ trơn hay nhẵn ?

* Cô tóm lại : Qủa cam có dạng hình tròn, còn
sống có màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt.
Bên trong có từng tép, trong tép có muối và hạt.
Cam có rất nhiều vitamin. Khi đi nắng hoặc trong
người mệt chúng ta có thể uống một ly nước cam
sẽ rất khoẻ đấy các con.
* LQV với quả táo :
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
- Trẻ nhận xét.
- Có ạ.

- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ tự so sánh.

- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ quan sát quả táo và hỏi trẻ đây là quả gì ?

- À đúng rồi !
- Cho trẻ đọc.
- Mời một trẻ lên nhận xét quả táo có dạng hình gì
?
- Da như thế nào ?

- Để xem quả táo có vị gì ? có những gì ? (mời trẻ
lên nhận xét)
+ Cô tóm lại : Qủa táo có dạng tròn, da
mỏng,trơn, ruột trắng, có hạt, vị ngọt.
* So sánh điểm giống và khác nhau :
+ Giống nhau : có dạng tròn, có hạt.
+ Khác nhau : quả cam vỏ dày, có tép có màu
vàng. Qủa táo màu trắng, vỏ mỏng, ít hạt, vị chua.
- Cô tóm lại. Mở rộng : Ngoài các loại quả cô
vừa giới thiệu còn có một số quả có ở địa phường
như : quả mít, ổi, chanh, bòng,…
- Cô nói sơ qua về đặc điểm chính của chúng.
- Giáo dục : Các con à ! tất cả các loại quả ăn rất
ngon và bổ, trước khi ăn các con phải rửa quả, gạt
bỏ vỏ và bỏ hạt nhớ chưa nào.
*Nhóm 3 : Qủa chuối và quả cam .
- Cho trẻ tự nhận xét và so sánh.
c) Trò chơi ôn luyện:
- T/C : Qủa gì biến mất.
- Cách chơi : cô để các loại quả lên bàn và cất dần
từng quả và hỏi trẻ quả gì đã biến mất.
- T/C : Chiếc túi kì dịu.
d) Kết thúc : Cho lớp hát một bài.

000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : NẶN CÁC LOẠI QUẢ.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ biết biết các loại quả và nặn một số loại quả.

2)Kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
- Rèn luyện kỹ năng tư thế nặn, nề nếp trong học tập.
3/Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại quả.
4/ Phát triển :
- Khả năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Phát triển khả năng sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Đất nặn, khăn lau tay, mầu nặn của cô.
- Một số loại quả nhựa.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ quả gì ”và đến
vườn cây ăn qủa.
Ở vườn cây có rất nhiều loại quả, con nào giỏi
cho cô và các bạn biết trong vườn cây gồm có những
loại quả nào.
- Đúng rồi ! nào là xoài, dâu, quýt, chuối,…
- Muốn có nhiều loại cây ăn quả thì chúng ta phải
làm gì ?
- Quýt, dâu, xoài,… là các loại quả ăn rất ngon, có
nhiều vitamin và bổ. Vì thế các con không được bẽ
cành, phải thưyờng xuyên tưới nước cho cây để cây
cho nhiều quả. Thế trước khi ăn các con phải làm gì ?

và ăn hết phần ăn của mình, ăn xong bỏ vỏ và hạt vào
đâu ?
- Cho trẻ về chỗ kết hợp bài thơ.
2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng :
a)Cho trẻ quan sát :

- Trẻ hát và đi cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.


- Gỉo rác ạ .
- Trẻ về chỗ kết hợp bài
thơ.


- Trẻ trả lời.



- Cô vừa dẫn ớp mình đi đâu về ?.
- Ở vườn cây có những loại quả gì ?
- Các con có thích các lọi quả đó không ?
Vậy thì giờ tạo hình hôm nay cô sẽ cho lớp mình nặn
các loại quả mà các con thích nhé.
- Cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô.
- Các con thấy quả cam của cô có dạng hình gì ?
có màu gì ?
- Thế quả xoài khi chín có màu gì ?

- Các con muốn nặn đẹp trước tiên các con phải
nhồi đất, sau đó lăn tròn, làm dẹp và cuối cùng là nặn
quả mà các con thích.
b)Hướng dẫn của giáo viên :
- Các con nặn quả xoài sống thì chọn đất màu xanh,
trước khi nặn các con nhồi đất cho thật mềm, vaf để
vào giữa hai lòng bàn tay và lăn tròn, lkàm dẹp, các
con nặn quả trước sau đó nặn cuối, lá.
c) Trẻ thực hành :
- Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách lăn đất.
- Khi trẻ thực hành, cô quan sát, gợi ý, nhắc nhở.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt
mỏi.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ hoàn thành sản
phẩm.
- Trẻ thể dục chống mệt
mỏi.
- Trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày.

- Trẻ đi ra ngoài.


d) Nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến
khích những trẻ vẽ chưa được.
- Cho trẻ làm đoàn tàu và đi ra ngoài.

000
4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT CÁC LOẠI QUẢ CÓ Ở ĐỊA
PHƯƠNG.


I/Mục đích:
- Trẻ biết những loại quả có ở địa phương.
II/Chuẩn bị :
- Một số loại quả có ở địa phương : ổi, dừa, mít,….
- Trẻ làm quen với một số loại.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết quả nhiều và phong phú như thế nào. Bây giờ các con
quan sát một số loại quả có ở địa phương các con nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cô cho trẻ quan sát từng loại quả cụ thể.
b/ Hoạt động tập thể:
- Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về những loại quả nhé.
- Các con nhìn xem trên bàn cô có những quả gì nào ?
- Những quả đó có ở đâu ?
- Qủa có hạt không ?
- Qủa có muối không ?

- Qủa có vị gì ?
- Qủa này trồng hay có tự nhiên ?
- Tương tự cô hỏi đối với tất cả các loại quả,…
- Cô tóm lại : xoài, ổi, chuối, mít, dừa, những loại quả này có ở địa
phương chúng ta, vì thế các con không được bẻ cành, chặt cây nhờ
chưa.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : Qủa gì biến mất.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.
3/ Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi : chim bay, cò bay.
000
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
II/Chuẩn bị :
- Từ quả xoài, quả ổi, quả mít, quả chuối,… bằng thẻ chữ rời.
II/Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu từ quả xoài, mít, chuối, ổi,…, được ghép bằng thẻ chữ
rời.
- Cô đọc mẫu vài lần.
- Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ).
- Cô cùng trẻ đọc.
- Cho trẻ đọc từng từ .
- Giáo dục vệ sinh.




×