Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 6 - Thứ 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.94 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN VI

Thứ,
ngày
Tên
Hoạt
động
Thứ 2
Ngày09/02/2010

Thứ 3
Ngày10/02/2010

Thứ 4
Ngày11/02/2010

Thứ 5
Ngày12/02/2010

Thứ 6
Ngày13/02/2010


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện về
hai ngày nghỉ


cuối tuần.

- Trò chuyện với
trẻ về một số
loại rau .

- Trò chuyện về
một số loại rau
có ở địa
phương.

- Trò chuyện về
vườn rau nhà
bé.

- Trò chuyện về
các loại rau và
món ăn từ rau.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo bài :
Con gà trống và
vận động qua
trò chơi.


- Chuyền bóng
và nói tên các
loại rau.


- Bài tập hô hấp.
- Trò chơi : Đổi
chỗ về các loại
rau.

- Bài tập hô hấp.
- Trò chơi : Thi
xem ai gọi
nhanh tên rau
quen thuộc.

3 -
HOẠT

- THỂ DỤC :
Trèo lên xuống

- MTXQ : Một
số loại rau.

- LQVT :
Ôn các hình.

- VĂN HỌ
C :

Thơ : Bắp cải.

- LQCC :
S - X.
ĐỘNG
CHUNG


ghế.
- GDÂN :
Lá xanh.
- TẠO HÌNH :
Cắt dán củ cà
rốt.
- HĐG - HĐG - HĐG

4 -
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát và
gọi tên các loại
rau.

- Quan sát một
số loại rau có ở
địa phương.


- Quan sát một
số loại rau ăn lá.

- Quan sát một
số loại rau ăn
quả.

- Quan sát một
số loại rau ăn
củ

5 -
HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây mô hình vườn rau xanh.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.

6 -
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN



- Làm quen với

một số loại rau.
- Dặn dò, nhắc
nhở.
- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : rau muốn,
rau ngót, cà rốt,
bí đao, su
hào,…
- Giáo dục lễ
phép.

- Trẻ làm quen
với thơ : Bắp
cải.
- Giáo dục dinh
dưỡng.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
Xào, luộc, canh,
rán.
- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc : Đi cấy .
- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
phiếu bé ngoan.



Thứ 6
1)Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC LOẠI RAU VÀ MÓN ĂN TỪ RAU.

I/Mục đích:
- Trẻ biết được các loại rau thông dụng, và biết chế biến các món ăn
từ rau.
II/Chuẩn bị :
- Một số loại rau thông dụng.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định giới thiệu :
- Cho lớp đọc bài thơ : “Bắp cải”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về cây rau gì ?
- Rau đó gọi là rau gì ?
- Chế biến chúng ra sao ?
- Nấu canh hay xào, luộc ?
- Cô gọi lần lượt từng trẻ đứng dây kể.
- Cô tóm tắt lại :
2)Kết thúc : Cho trẻ hát bài “Qủa gì”
000
3)Hoạt động chung : MÔN LQCC
ĐỀ TÀI : S - X.
1/Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái S - X.
- Nhận biết được âm và chữ S - X trong tiếng, từ trọn vẹn .
2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn :
- Rèn luyện, chú ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn.
3)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích có chủ định.

4/Giáo dục
- Một số thói quen học tập như chú ý, tập trung, ngồi đúng tư thế, ý thức
học tập.
II.Chuẩn bị:
*Cho cô :Thẻ chữ s - x, chữ rỗng s - x, tranh có từ “quả xoài”, “quả vú sữa” .
- Bảng gài từ và các thẻ chữ rời ghép từ “quả xoài”, “quả vú sữa”,nhà mang
chữ s - x.
- Thẻ chữ và chữ cắt rỗng lớn, chữ cắt rỗng rời nét.
* Cho trẻ :
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ s - x rỗng, thẻ chữ s - x.
- Hai ngôi nhà mang chữ s - x.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp âm nhac toán môi trường xung quanh.
IV/Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại:
- Cho lớp hát bài “Lá xanh ”. Đến mô hình vườn rau.
- Đàm thoại với trẻ về mô hình.
- Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài thơ bắp cải.
2/Hoạt động nhận thức:
* Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh :
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ quả gì nào ?
- Treo tranh “Qủa sầu riêng” cho trẻ quan sát
- Các con xem bức tranh vẽ quả gì nào ?
- Giáo dục : Các con ạ ! sầu riềng là một loại quả, ăn rất ngon và
bổ. Vì thế khi bố, mẹ mua cho chúng ta ăn thì các con nhớ ăn hết

phần ăn của mình nhớ chưa.
- Dưới tranh “quả sầu riêng” , có từ “quả sầu riêng” được viết
bằng chữ in thường.
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “quả sầu riêng” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “quả sầu riêng” ( 3 lần) .
- Cô cũng có từ “quả sầu riêng” được viết bằng chữ viết thường .
- Các con xem từ “quả sầu riêng” cô vừa viết với từ “quả sầu
riêng” dưới tranh có giống không ?
- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “quả sầu
riêng” cùng cô nhé 1,2,3,…,11. Tương ứng với 6 chữ cái, cô cũng

- Lớp hát cùng cô.
- Trẻ đàm thoại cùng
cô.
- Trẻ về lớp kết hợp
bài thơ.
- Trẻ chú ý.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đồng thanh.
- Trẻ trả lời.

- 1,2 ….11 tất cả là
11 chữ cái.

- Đi ngủ.

có số 11 .
- Cô cũng có từ “quả sầu riêng” được ghép bằng chữ rời .
* Nhận biết từ có chứa chữ cái qua tranh :
Trời tối
Trời sáng
+ Cô treo tranh “quả xoài” cho trẻ quan sát
- Các con xem bức tranh vẽ quả gì ?
- Qủa xoài khi sống có màu gì ?
- Vậy quả xoài chín màu gì ?
- Qủa xoài có mấy hạt ?
- Giáo dục : Xoài cũng là một loại quả ăn rất ngon và bổ đấy xoài
ăn sống, ăn chín, làm mắn ,… xoài có nhiều ở địa phương nhưng
không nên ăn nhiều vì ăn nhiều sẽ nóng trong cơ thể, trước khi ăn
thì các con phải rửa tay, rửa xoài và bỏ vỏ, hạt nhớ chưa.
- Dưới tranh “quả xoài ”,có từ “quả xoài” được viết bằng chữ in
thường .
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “quả xoài” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “quả xoài ” (3 lần) .
- Cô cũng có từ “quả xoài” được viết bằng chữ viết thường .
- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “quả xoài”
cùng cô nhé 1,2,3,4,…7. Tương ứng với 7 chữ cái cô cũng có số 7 .
- Cô cũng có từ “quả xoài ”được ghép bằng chữ rời .
+ Giới thiệu chữ cái mới:
Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con chữ s trong từ “sầu riêng
- Thức dậy.
- Trẻ chú ý.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp phát âm
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đếm.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.

- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp phát âm.
- Tổ phát âm.
- Nhóm.
- Cá nhân phát âm.
”, chễn trong từ “quả xoài ” .
- Cô rút thẻ chữ s trong từ “sầu ”, chữẫ trong từ “xoài” giới thiệu và
gắn lên bảng (trong quá trình giới thiệu chữ cái cô cất tranh) .
- Cô cầm, thẻ chữ s, x lớn giới thiệu thẻ chữ và gắn lên bảng .
- Cô phát âm mẫu s, x (3 lầ
n )
- Mời lớp phát âm.(3 lần )
- Tổ phát âm.
- Nhóm phát âm.
- Cá nhân phát âm.
+ Phân tích nét chữ :
- Cô lần lượt cầm thẻ chữ s, x rỗng giơ lên.
- Cho trẻ sờ theo từng nét chữ và nhận xét
- Cô kết luận : Chữ s gồm hai nét móc ở hai đầu ( Cô

vừa nói vừa gắn từng nét ).
- Chữ x gồm hai nét xiên giao nhau.
- Cho trẻ nói lại.
- Cô cầm thẻ chữ s, x rỗng giơ lên cao.
+ Cho trẻ nói lại.
- Cô gắn từng nét chữ lên bảng.
+ So sánh chữ s, x :
- Cho trẻ tự so sánh.
3)Trò chơi ôn luyện chữ cái:
+ Cho trẻ chơi trò chơi thi “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh củ
a cô

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ sờ và nhận xét.




- Trẻ chơi.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ tiến hành chơi.


” theo hiệu lệnh của cô.
- Cách chơi : khi cô nói chọn cho cô chữ có hai nét cong ở hai
đầu. thì trẻ chọn chữ s. Khi cô nói chọn cho cô chữ có hai nét xiên
giao nhau thì trẻ chọn chữ x giơ lên.
+ Cho trẻ chơi trò chơi : “về đúng nhà”.

- Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.
- Kết thúc cho lớp hát 1 bài và đi ra ngoài.


000
4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN CỦ.
I/Mục đích:
- Trẻ biết được những loại rau ăn củ như : cà rốt, khoai tây, su hào,….
II/Chuẩn bị :
- Một số loạẩiu ăn củ : cà rốt, củ khoai tây, su hào,….
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết những loại rau nào ăn củ. Bây giờ các con cùng cô
khám phá nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cho trẻ xem những loại củ.
- Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
b/ Hoạt động tập thể:
- Các con nhìn xem đây là củ gì ?
- Củ này ở đâu mà có ?
- Bố mẹ các con có trồng được không ?
- Các con được ăn chúng chưa ?
- Củ cà rốt ăn sống hay ăn chín ?
- Tương tự cô hỏi đối với các loại củ còn lại
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : Nặn các loại củ mà trẻ thích.
- Trò chơi : đổi chỗ những củ vừa học ( qua tranh lô tô mà trẻ cầm
trong tay, nhớ tên gọi)
3/ Kết thúc:

Cho trẻ đọc bài thơ.
000

6)Hoạt động tự chọn : NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG
PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN.
I/Mục đích :
- Trẻ biết nhận xét mình trong tuần.
- Biết phấn đấu ngoan hơn.
II/Chuẩn bị :
- Câu nhận xét.
- Phiếu bé ngoan.
III/Cách tiến hành :
- Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này
bạn nào ngoan nhất.
- Trẻ đoán, kể tên.
- Cô mời một vài trẻ tự nhận xét mình trong tuần.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Những trẻ chưa ngoan cô khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để
được nhận phiếu bé ngoan.
- Dặn dò, nhắc nhở.



×