Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 8 - Thứ 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.69 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN VIII

Thứ,
ngày
Tên
Hoạt
động
Thứ 2
Ngày23/02/2010

Thứ 3
Ngày24/02/2010

Thứ 4
Ngày25/02/2010

Thứ 5
Ngày26/02/2010

Thứ 6
Ngày27/02/2010


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện với
trẻ về thời tiết


hôm nay.


- Trò chuyện với
trẻ về hiện
tượng thiên
nhiên .

- Trò chuyện về
mặt trăng và
mặt trời.

- Trò chuyện về
mưa nắng, gió
bảo.

- Trò chuyện về
bầu trời ban
đêm.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Trò chơi :
Gieo hạt.

- Tập theo bài

“con gà trống”.

- Bài tập phát
triển chung.


- T/C : Nhổ cỏ
bắt sâu.

- T/C : Thổi
băng giấy.

3 -
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG


- THỂ DỤC :
Chạy nhanh
15m.
- GDÂN :
Nắng sớm.

- MTXQ : Mưa
– gió, mặt trời -
mặt trăng và các
vì sao.

- LQVT : Thêm

bớt trong phạm
vi 6.
- HĐG

- VĂN HỌ
C :
Thơ : Bầu trời
sáng lắm hôm
nay.
- HĐG

- TH : Vẽ mặt
trời và hàng cây
xanh.
- HĐG

4 -
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát và
gọi tên các loại
cây lương thực.

- Quan sát tranh
và trò chuyện về
cảnh ban đêm

đầy sao trăng.

- Quan sát trò
chuyện về trăng
tròn, trăng
khuyết.

- Trẻ chơi tự do.

- Quan sát trăng
và sao trên bầu
trời.


5 -
HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây mô hình thế giới thiên nhiên.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.


6 -
HOẠT
ĐỘNG

- Làm quen với
mưa gió, mặt

trời mặt trăng và
các vì sao.

- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : ban ngày,
ban đêm, trăng

- Trẻ làm quen
với thơ : Bầu
trời sáng lắm
hôm nay.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
hạt ngô, hạt đậu,
hạt lúa,
- Dạy trẻ làm

- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
TỰ
CHỌN


- Dặn dò, nhắc
nhở.
sao, trời nắng,
trời mưa.

- Giáo dục lễ
phép.
- Giáo dục dinh
dưỡng.
quen với âm
nhạc : Nắng
sớm .
phiếu bé ngoan.

Thứ 4
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ MẶT TRĂNG VÀ MẶT TRỜI.
I/Mục đích:
- Trẻ hiểu và nói đặc điểm mặt trời, mặt trăng.
II/Chuẩn bị :
- Tranh vẽ mặt trời và mặt trăng.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến”
- Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ nói về mặt gì ?
- Thế mặt trời mọc vào ban đêm hay ban ngày.
- Mặt trời mọc thì bầu trời như thế nào ?
- Các con có nhìn lên mặt trời được không ?
- Mặt trời có dạng hình gì ?
- Vậy mặt trăng thì mọc vào ngày gì ?
- Mọc ban ngày hay ban đêm ?
- Mặt trăng có dạng hình gì ?
- Các con nhín thấy mặt trăng chưa ?
- Gọi trẻ trả lời.

- Cô tóm lại : .
2)Kết thúc : Cho lớp hát bài “ ra vườn hoa chơi”
000
2)Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
I/Mục đích:
- Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp
đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Cô thuộc động tác.
III/Tiến hành:
1/ Khởiđộng:
- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : chim bay,
cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm, (Khoảng 3 phút).
- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng ngang tập
bài phát triển chung.
2/ Trọng động :
+ ĐT Tay : Tập với vòng hoặc gậy
- TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân.
- Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái một bước (chân rộng bằng vai)tay đưa
trước ( vòng trước ngực).
- Nhịp 2 : Tay cầm vòng đưa cao, mắt nhìn theo vòng
- Nhịp 3 như nhịp 1.
- Nhịp 4 về TTCB.
- Nhịp : 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân.
+ ĐT Chân : ngồi khuỵu gối
- TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân ( vòng hướng trước)
- Nhịp 1 : Tay đưa lên cao, kiễng gót.
- Nhịp 2 : Ngồi khuỵu gối, thẳng lưng, tay đưa ra trước,(vòng hướng trước).
- Nhịp 3 : Như nhịp 1.

- Nhịp 4 về TTCB.
- Nhịp : 5, 6, 7,8 như trên.
+ Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên .
- TTCB : Đứng thẳng, hai tay cầm vòng thả dọc thân.
- Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái, hai tay đưa lên cao (vòng hướng trước).
- Nhịp 2 : Nghiêng người sang bên trái tay thẳng lên cao.
- Nhịp 3 : Như nhịp 1.
- Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 Nghiêng người sang phải, đổi chân.
+ Động tác bật :
- TTCB : Đứng khép chân, tay chống hông vòng để dưới đất.(phía trước)
- Nhịp 1 : Nhúp bật vào giữa vòng tròn.
- Nhịp 2 : Bật ra khỏi vòng tròn.
- Nhịp 3 : Như nhịp 1.
- Nhịp 4 : Như nhịp 2.
- Nhịp : 5, 6, 7, 8 như trên.
Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Sắp đến tết rồi” và xếp hai hàng
ngang đứng đối diện và cách nhau 3-4 m.
3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO ÁN MÔN TOÁN
ĐỀ TÀI : THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 6
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.
- Trẻ nhận biết được số lượng 6, và thêm bớt trong phạm vi 6.
- Thêm bớt để tạo nhóm có số lượng 6.
2/Kỹ năng:
- Rèn kỷ năng nhận biết.
3/Giáo dục
- Nghiêm túc trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô .

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
4/Phát triển :
- Khả năng tư duy.
- Khả năng quan sát.
- Khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định.
II/ Chuẩn bị :
- Các nhóm đồ vật có số lượng 6.
- 6 con thỏ, 6 củ cà rốt, 6 con bướm, 6 bông hoa, số lượng 6.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : Văn học, âm nhạc.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/Ổn định :
- Cho lớp hát bài “Lá xanh”.
- Các con ơi, hôm nay lớp mình có rất nhiều đồ
chơi đẹp. Bây giờ các con hãy tìm xung quanh lớp
mình xem có những gì ? và tính xem mỗi tranh có
bao nhiêu quả nào ?
2/Hoạt động nhận thức .
a/ Bài tập hướng dẫn của giáo viên.
* Bài tập 1 : Ôn kiến thức cũ :
- À trên bàn cô có một lọ hoa, nhưng biết lọ hoa
này có bao nhiêu bông hoa, bạn nào giỏi lên tính xem
nào.
- Mời cả lớp tính lại.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có
số lượng
* Thao tác với đối tượng 1 : Thỏ với củ cà rốt :


- Lớp hát.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ đếm.

- Trẻ lên đếm.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tính cùng cô.

- Trẻ tính.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ tính.
- Có 6 chú.
- Trẻ trả lời.
- Cô vừa nhổ được một ít củ cà rốt, để xem được
bao nhiêu cái các con tính xem nào ?.(cô gắn 5 củ cà
rốt)
- Cho trẻ đếm.
- Vì có củ cà rốt nên nên các chú thỏ đi kiếm ăn,
chúng ta tính xem có mấy chú thỏ nào ?.
- Cô gắn số thỏ tương ứng với số củ cà rốt.
- À các chú thỏ đã tìm được củ cà rốt để ăn, có
bao nhiêu chú thỏ nào ?.(cô gắn 6 chú thỏ)
- Có bao nhiêu chú thỏ ?.
- Thế đã đủ cho mỗi chú thỏ một củ cà rốt chưa ?
Vì sao ?
- Số voi và số củ như thế nào với nhau ?
- Số nào ít hơn ?
- Ít hơn bao nhiêu ?

- Cho trẻ đặt thẻ số 5 bên củ cà rốt và thẻ số 6 bên
chú thỏ ?
- Cô hỏi : 6 nhiều hơn 5 là bao nhiêu ?
- Muốn cho số 5 bằng số 6 ta phải làm như thế
nào ?
- Các con cùng cô đếm lại xem có bao nhiêu củ cà
rốt.
- Có hai chú thỏ đã ăn đi hai củ cà rốt (cô lấy đi 2)
- Còn lại mấy chú thỏ, mấy củ cà rốt ?
- Vì 1 chú thỏ không có
củ.
- Không bằng nhau.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tính.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ tính.
- Trẻ tính và trả lời.
- Trẻ đồng thanh.


- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ thao tác.
- Trẻ chú ý.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ lấy thóc ra.



- Cho trẻ nói 6 bớt 2 còn 4.
- Cô vừa lấy đi 2 củ nữa.
- Trẻ đọc : 4 bớt 2 còn 2.
- 6 nhiều hơn 2 là mấy.
*Tương tự cho trẻ thêm bơt trong phạm vi 6
- 6 bớt 3 còn 3.
- 4 thêm 2 là 6.
- 6 bớt 1 còn 5.
- Cô bớt dần số củ và số thỏ.
*Bài tập 2 : Thao tác với cặp đối tượng bướm và
bông hoa
- Cho trẻ tiến hành các bước tương tự như bài tập
1.
b)Bài tập thực hành của trẻ :
+Bài tập 1: đối tượng chim và thóc.
- Cho trẻ xếp ra bàn 6 con chim.
- Cho trẻ tính số lượng chim.
- Để cho chim được no cô còn có thóc nữa.
- Các con hãy nhìn xem trong rổ có bao nhiêu
thóc nào?
- Cho trẻ đếm lại số chim và số thóc.
- Bây giờ số chim và số thóc bằng nhau chưa ? và
đều bằng mấy ?
- Trẻ trả lời.



- Trẻ chơi.





- Trẻ tìm.

- Trẻ chơi theo yêu cầu của
cô.
- Tương ứng với 6 hạt thóc và 6 chú chim cô đặt
số mấy ?
- Cho trẻ đọc.
- 4 chú chim đã bay đi ăn 4 hạt thóc.
- 2 chú còn lại cũng ăn hết luôn.
- Các con xem còn hết.
+ Bài tập 2 : đối tượng : Mây và sao.
- Cho trẻ tiến hành các bước thao tác với đối
tượng thỏ - cà rốt tương tự như bài tập 1.
c)Liên hệ thực tế :
- Cho trẻ quan sát quanh lớp và tính có bao nhiêu
cửa sổ và cửa lớn.
3/Trò chơi
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Trò chơi : Ai giơ nhanh số.
+ Cách chơi : Khi cô nói chọ cho cô số 3 thì trẻ
chọn và giơ lên.
- Trò chơi động : Chọn nhanh.
+ Cô nói số nào nhiều hơn 4.
+ Nhiều hơn là mấy ?
+ Số 1, 2, 3 tượng tự như trên.
+ Số nào đứng cạnh số 2.

+ Số nào đứng cạnh số 1.
000
4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT TRÒ CHUYỆN VỀ TRĂNG TRÒN
TRĂNG KHUYẾT.


I/Mục đích:
- Trẻ biết đặc điểm trăng tròn, trăng khuyết.
II/Chuẩn bị :
- Bức tranh vẽ cảnh trăng tròn, trăng khuyết.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết xem trăng tròn và trăng khuyết khác nhau như thế nào.
Bầy giờ các con hãy quan sát nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh trăng tròn và trăng khuyết.
b/ Hoạt động tập thể:
- Bây giờ các con hãy quan sát và trò chuyện về trăng tròn, trăng
khuyết nhé.
- Các con nhìn xem bức tranh này vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm ?
- Ban đêm có gì nào ?
- Trăng trong bức tranh này có dạng gì ?
- Vậy dạng tròn thì trăng tròn hay trăng khuyết.
- Tương tự cô hỏi đối với trăng khuyết.
- Cô tóm lại :
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : cho trẻ vẽ trăng tròn và trăng khuyết.
3/ Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi : gieo hạt.


000
6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI THƠ
HẠT GẠO LÀNG TA.
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với thơ.
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
II/Chuẩn bị :
- Cô thuộc thơ.
II/Cách tiến hành:
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc đi đọc lại.( 3-4 lần )
- Cô đọc trước, trẻ đọc sau.
- Cô và trẻ cùng đọc.
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Giáo dục vệ sinh.



Hoạt động góc : XÂY DỰNG MÔ HÌNH THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết xây dựng mô hình thế giới thiên nhiên gồm có : vườn rau
xanh, vườn hoa,….
- Trẻ biết đóng vai làm cô bán hàng, biết chào hỏi, biết nói lời cảm ơn,
biết bố trí hàng đẹp mắt.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các loại quả, củ, vườn rau xanh, hoa, các
con vật
- Trẻ biết hát, múa những bài hát về thế giới thiên nhiên.
- Trẻ biết làm bác sĩ.
- Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi.

II/Chuẩn bị :
- Mô hình vườn lương thực.
- Một số hạt thóc, gạo, ngô.
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ, tô màu các loại lương thực.
- Tranh vẽ các loại hạt. trái để trẻ tô màu.
- Bộ đồ chơi gia đình.
- Bộ đồ bác sĩ.
III/Phương pháp :
- Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý.
- Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ cùng cô đọc bài thơ : “Hạt gạo làng ta” .
Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ :
- Các con vừa đọc bài thơ nói về hạt gì ? Thế hạt đó gọi chung là hạt gì ?
- Cây lương thực do ai trồng ra ?
- Bố mẹ các con có trồng không ?
- Bây giờ các con thích xây dựng mô hình vường cây lương thực không ?
- Cô giới thiệu các góc chơi : góc xây dựng, góc bác sĩ, bán hàng, góc nghệ
thuật, góc nội trợ, góc thiên nhiên.
- Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Muốn có thật nhiều cây lương thực để ăn thì chúng ta phải
làm gì?
Cô hỏi : + Muốn có lúa, gạo để ăn thì chúng ta phải làm gì ?
+ Lương thực gồm có những loại nào ?
+ Khi trồng thì có chăm sóc, bón phân, tưới nước cho cây không ?
+ Không có lương thực thì sống được không ?
+ Khi có nhiều lương thực thì mang đi đâu để bán ?
- Góc phân vai :

+ Nhóm gia đình : 1 trẻ làm mẹ.
. Xin hỏi : hôm nay mẹ mua nếp để làm gì ?
. Mua gạo để chỉ ?
. Nấu cơm cho ai ăn ?
+ Nhóm cô giáo : 1 trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh:
. Hôm nay cô giáo kể chuyệnn gì cho học sinh ?
. Trong truyện có những ai ?
. Con thích ai nhất
. Cô dạy trẻ hát bài hát gì ? Chơi trò chơi gì ?
+ Nhóm bác sĩ : 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm ytá và có thái độ ân cần đối
với bệnh nhân.
. Các con ơi ! hôm nay các bác nông dân làm đồng rất mệt nên đã bị
xay nắng. Vì thế khi bị bệnh thì bác nông dân đến đâu để khám bệnh.
. Khi bị xay nắng thì bác sỹ cho bạn uống những gì ?
. Chanh ở đâu mà có ?
. Cần chọn những quả chanh như thế nào ?
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu hạt thóc, ngô, ….
+ Hôm nay các vẽ những gì ?
+ Muốn vẽ sản phẩm đẹp các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ?
+ Dùng gì để nặn ?
- Góc âm nhạc :
+ Hôm nay các con hát những bài hát về thế giới thiên nhiên để các bạn
thưởng thức nhé.
Trẻ vào góc chơi trẻ thích, cô nhập vào chơi cùng trẻ, phân vai chơi và tiến hành
cho trẻ chơi
- Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung
chơi.
- Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
- Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.

- Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại.
- Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cô cho bác trưởng công trình tự nhận xét,
các bạn nhận xét, cô nhận xét lại ( góc chính).
- Cho lớp đọc bài thơ và đi ra ngoài.
- Cho trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân.




×