Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra 1 tiết Lí 6-Tiết 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.4 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS SỐ 1NAM LÝ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIÊT
VẬT LÍ 6 - TIÊT 27
Thời gian 45 phút
Đề 01
Bài 1:(2 điểm) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Bài 2: (3 điểm) Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải
thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
I)
1. Khối lượng riêng của một vật
2. Khối lượng của một vật
3. Thể tích của một vật
A.Tăng khi nhiệt độ tăng
B.Giảm khi nhiệt độ tăng
C.Không thay đổi khi nhiệt độ tăng
II)
1) Thể tích của vật tăng
2) Khối lượng riêng của vật tăng
3) Khối lượng của vật tăng
A. Khi lượng chất tăng
B. Khi nhiệt độ tăng
C. Khi nhiệt độ giảm
Bài 3: (1,5 điểm) Tại sao cốc thuỷ tinh dày lại dễ vỡ vì nước sôi hơn cốc thuỷ
tinh mỏng.
Bài 4 : (1,5 điểm) Tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước sôi thì có thể
phồng lên như cũ?
Bài 5 : (2 điểm) a)Nhiệt độ của chất lỏng là 20
0
C . Hãy cho biết 20
0
C tương ứng


bao nhiêu
0
F ?
b) Nhiệt độ của chất lỏng là 86
0
F . Hãy cho biết 86
0
F tương ứng bao nhiêu
0
C?

TRƯỜNG THCS SỐ 1NAM LÝ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIÊT
VẬT LÍ 6 - TIÊT 27
Thời gian 45 phút
Đề 02
Bài 1:(2 điểm) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Bài 2: (3 điểm) Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải
thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
I)
1. Băng kép được cấu tạo bằng
2. Khi đun nóng một lượng chất lỏng
3. Thể tích của vật tăng
A. Khối lượng riêng của chất lỏng
giảm
B. Khi nung nóng một vật rắn
C.Hai kim loại khác nhau
II)
1. Khi co dãn vì nhiệt
2. Khối lượng riêng của vật tăng

3. Thể tích của vật tăng
A,Khi nhiệt độ giảm
B.Chất rắn có thể gây ra lực lớn
C.Khi lượng chất tăng

Bài 3: (1,5 điểm) Tại sao khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ, người ta phải đốt vành
sắt nóng lên rồi mới tra ?
Bài 4: (1,5 điểm) Vào những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lốp xe quá
căng. Tại sao ?
Bài 5 : (2 điểm) a)Nhiệt độ của chất lỏng là 40
0
C . Hãy cho biết 40
0
C tương ứng
bao nhiêu
0
F ?
b) Nhiệt độ của chất lỏng là 172
0
F. Hãy cho biết 172
0
F tương ứng bao nhiêu
0
C?


TRƯỜNG THCS SỐ 1NAM LÝ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIÊT
VẬT LÍ 6 - TIÊT 27
Thời gian 45 phút

Đề 03
Bài 1:(2 điểm) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Bài 2: (3 điểm) Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải
thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
I)
1. Khối lượng của một vật
2. Thể tích của một vật
3. Khối lượng riêng của một vật
A. Giảm khi nhiệt độ tăng
B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C.Không thay đổi khi nhiệt độ tăng
II)
1. Khối lượng riêng của vật tăng
2. Khối lượng của vật tăng
3. Thể tích của vật tăng
A.Khi nhiệt độ tăng.
B Khi lượng chất tăng
C. Khi nhiệt độ giảm
Bài 3: (1,5 điểm) Tại sao cốc thuỷ tinh dày lại dễ vỡ vì nước sôi hơn cốc thuỷ
tinh mỏng.
Bài 4: (1,5 điểm) Vào những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lốp xe quá
căng. Tại sao ?
Bài 5 : (2 điểm) a)Nhiệt độ của chất lỏng là 20
0
C . Hãy cho biết 20
0
C tương ứng
bao nhiêu
0
F ?

b) Nhiệt độ của chất lỏng là 86
0
F . Hãy cho biết 86
0
F tương ứng bao nhiêu
0
C?



TRƯỜNG THCS SỐ 1NAM LÝ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIÊT
VẬT LÍ 6 - TIÊT 27
Thời gian 45 phút
Đề 04
Bài 1:(2 điểm) Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Bài 2: (3 điểm) Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải
thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
I)
1. Khi đun nóng một lượng chất lỏng
2. Thể tích của vật tăng
3. Băng kép được cấu tạo bằng
A. Hai kim loại khác nhau
B. Khối lượng riêng của chất lỏng
giảm
C. Khi nung nóng một vật rắn
II)
1. Khi co dãn vì nhiệt
2. Khối lượng riêng của vật tăng
3. Thể tích của vật tăng

A, Chất rắn có thể gây ra lực lớn
B. Khi lượng chất tăng
C. Khi nhiệt độ giảm
Bài 3 :(1,5 điểm) Vào những ngày trời nắng gắt, không nên bơm lốp xe quá căng.
Tại sao ?
Bài 4 : (1,5 điểm) Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một
đầu, còn đầu kia phải để tự do ?
Bài 5 : (2 điểm) a)Nhiệt độ của chất lỏng là 40
0
C . Hãy cho biết 40
0
C tương ứng
bao nhiêu
0
F ?
b) Nhiệt độ của chất lỏng là 172
0
F. Hãy cho biết 172
0
F tương ứng bao nhiêu
0
C?

×