Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de 3 cap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.77 KB, 3 trang )

3 ;
Phần 1 . Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Tr li các câu hi sau bng cách chn áp án úng nht
Câu 1. Hình ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa nh thế nào ?
A. Tả thực
B. Biểu tợng
C. Vừa tả thực , vừa biểu tợng
D. Cả A, B , C đều sai
Câu 2.Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đợc sáng tác vào năm
nào ?
A. Năm 1957
B. Năm 1958
C. Năm 1959.
Câu 3 . Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên đất nớc
B. Cảm hứng về lao động và niềm vui trớc cuộc sống mới.
C. Cảm hứng về công cuộc đổi mới
D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Nhận xét về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
A. Bài thơ là một khúc ca phơi phới, khoẻ khoắn ca ngợi con ngời trong
lao động và thiên nhiên đất nớc giàu đẹp
B. Bài thơ là khung cảnh rộng lớn của thiên nhiên vùng biển lộng lẫy
tráng lệ.
C. Bài thơ là một bức tranh đẹp về đoàn thuyền đánh cá và cảnh biển
lúc vào đêm.
Câu 5 . Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
( Truyện Kiều)
A Nhân hoá
B.ẩn dụ


C. Nói quá
Câu 6 . Câu thơ :Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi có thể hiểu là ?
A. Nghệ thuật hoán dụ, tả cảnh đợc mùa cá và cảnh biển tráng lệ lúc
rạng đông
B. Nghệ thuật nhân hoá , chỉ vẻ đẹp của biển trời tổ quốc
C. Một hình ảnh tợng trng ,không có thật thờng gặp trong thơ Huy
Cận
Câu 7. Hình ảnh Mặt trời xuống biển nh hòn lửa là lúc đoàn thuyền đánh cá
ở t thế ?
A. Chuẩn bị xuất phát khỏi bờ
B. Xuất phát từ đảo xa bờ
Câu 8 . Trong bài thơ Bếp lửa , hình ảnh tay bà đã nhóm lên ngọn lửa hay
cũng chính là nhóm lên :
A. Sự sống
B. Tình yêu thơng
C. Niềm tin
D. Cả A, B ,C
Câu 9. Bài thơ Bếp lửa là tác phẩm:
A. Trữ tình kết hợp với bình luận .
B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự ,bình luận.
C. Chỉ có tự sự và biểu cảm
Câu 10. Trong kí ức của ngời cháu những kỉ niệm về bếp lửa và ngời bà hiện
lên theo trình tự nào ?
A. Từ thuở ấu thơ-qua tuổi niên thiếu- đến tuổi trởng thành
B.T tuổi trng th nh- n tuổi u th
Câu 11.Bố cục bài thơ ánh trăng có đặc điểm gì ?
A. Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn
B. Bài thơ nh một câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian
C. Bài thơ nh một vở kịch có nhiều xung đột mâu thuẫn
Câu 12.Khi lựa chọn từ ngữ xng hô trong hội thoại, ý kiến nào sau đây em

cho là đúng ?
A. Xem xét tình huống giao tiếp
B. Xem xét mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai .
Phần 2. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm ) Em hãy tóm tắt truyn ngn L ng ca Kim Lân
Câu 2 ( 1 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 8- 10 câu) nêu cảm nhận
của em về ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Câu 3. ( 5 điểm ) Hãy phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
Đề 2
Phần I Trắc nghiệm
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ đã thể hiện
A. ý thức của nhân vật trữ tình về sự thiếu thống nhất của hiện thực
B. Nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt
của nhân vật trữ tình
C. Sự phủ nhận cuộc sống trớc mắt của nhân vật trữ tình
D. Mơ ớc đợc tháo cũi sổ lồng để sống với những gì mình mong muốn
của nhân vật trữ tình
Câu2. Nhà thơ Chính Hữu
A Đã từng tham gia trung đoàn thủ đô,góp tiếng nói mới mẻ vào nền thi
ca cách mạng và kháng chiến
B. Sáng tác nhiều tập thơ lớn
C.Các tác phẩm thô đậm chất lính trẻ trung. tinh nghịch
Câu 3. Câu thơ: Gian nhà không mặc kệ gió lung lay _(Đồng chí) có thể
hiểu?
A. Cách nói gồng mình lên để dứt khoát ra đi vì nghĩa lớn
B. Không quan tâm
C. Tinh thần tráng sĩ bất khuất quyết ra đi

Câu 4. Câu thơ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Đã sử dụng biện pháp tu từ ?
A. Điệp từ nhìn, nhân hoá, chuyển đổi cảm giác.
B. Nhân hoá, nói quá.
C.Điệp từ , nhân hoá .
Câu 5. Câu nào liệt kê đúng về hoán dụ trong Bài thơ về tiểu đội xe không
kính ?
A. Con mắt trái tim, nét mặt , cái nhìn
B. Con mắt mái tóc, trái tim, niềm vui.
C. Nụ cời, mặt, tim ,mái tóc, con mắt.
D. Không có câu nào đúng
Câu 6. Truyện ngắn Chiếc lợc ngà thành công nổi bật ở nghệ thuật nào?
A. Xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí,tính cách nhân vật
B. Xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lí
C. Ngòi buý miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật
D. Xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật trẻ em
Câu 7. Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa nh thế nào?
A. Tả thực
B. Biểu tợng
C. Vừa tả thực , vừa biểu tợng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 8. Từ Hán Việt
A. Là từ mợn của tiếng nớc ngoài
B. Là từ mợn của tiếng Hán, nhng đợc phát âm và dùng theo cách dùng
từ của tiếng Việt
C. Là từ do ông cha ta sáng tạo ra
D. Tất cả A, B ,C đều đúng
Câu 9. Đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt
Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm
A.7 từ
B .8 từ
C. 9 từ
Câu 10. Nhà thơ Phạm Tiến Duật
A. Sinh năm 1941 ở Phú Thọ, là một trong những gơng mặt hàng đầu
của thơ ca thời chống Mĩ
B. Ngời đợc mệnh danh là Viên ngọc của thơ ca Trờng Sơn
C. Vừa sáng tác thơ, vừa viết tiểu thuyết
Câu 11.Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính,tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh
độc đáo .Đó là hình ảnh nào?
A. Hình ảnh ngời lính
B. Hình ảnh những chiếc xe không kính.
C. Hình ảnh nụ cời ha ha
D. Hình ảnh đầu tóc bụi phun trắng xoá
Câu 12. Biệt ngữ xã hội là loại từ :
A. Chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
B. Chỉ dùng khi ngời nói muốn gọi thẳng tên sự vật , hành động ,tính
chất mà mình nói tới
C. Biệt ngữ xã hội chính là từ địa phơng
D. Biệt ngữ xã hội chính là tiếng lóng
Phần II .Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1.(1 điểm) Nêu sự hiểu biết của em về cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Du
Câu 2.(1 điểm) Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều
Câu 3.(5 điểm) Em hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện
ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×