Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bàn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.92 KB, 20 trang )

nói đầu
Trong mọi chế độ xã hội tất cả các hoạt động để tạo ra của cải vật chất đều
cần có t liệu lao đông, đối tợng lao động và sức lao động trong đó sức lao động có
tính chất quyết định. Có thể nói quá trình lao động là quá trình công nhân dùng
sức lực và trí tuệ của mình để làm việc. Họ phải đợc bù đắp vật chất để tái sản
xuất sức lao động dựa trên lao động hao phí mà họ bỏ ra, phần bù đắp đó chính là
tiền lơng.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần ba
yếu tố trên, muốn cho qua trình sản xuất kinh doanh thờng xuyên, liên tục thì một
vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động, để tái sản xuất sức lao động ngời
lao động cần phỉa có một số lợng vật phẩm tiêu dùng nhất định, vì vậy khi ngời lao
động tham gia sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thu lao lao
độngcho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc
đo giá trị goi là tiền lơng, Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, tiền lơng luôn giữ một
vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp cũng nh đối với ngời lao động
Trong giai đoạn hiện nay việc đảm bảo lợi ích cá nhân ngời lao động là một
động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi ngời đem hết khả năng nỗ lực phấn
đấu sáng tạo trong sản xuất. Để tạo điều kiện cho nhân tố con ngời ngày càng đợc
chú ý coi trọng cả về trí lực và thể lực. Trong đó, yếu tố quyết định sẽ thúc đẩy
hay kìm hãm, thậm chí làm tha hoá con ngời, đó chính là chế độ tiền lơng và chế
độ thởng phạt đối với ngời lao động. Cụ thể nh, nếu doanh nghiệp trả lơng không
hợp lý , không chú ý đúng múc đến lợi ích của ngời lao động thì nguồn nhân công
có thể bị kiệt quệ về thể lực, giảm sút về chất lợng, không khuyến khích đợc ngời
lao động tích cực tham gia sản xuất, dẫn đến tinh trạng cắt xén thời gian lam việc
lãng phí nguyên, nhiên liệu...
Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải làm thế nào để khuyến khích việc tăng
năng suất lao động và hiệu qủa công việc đối với ngời lao động. Điều đó phụ
thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức hạch toán lao động và tiền lơng trong các
doanh nghiệp hiện nay.
Qua đâqy có thể thấy, tiền lơng là một nhân tố rất quang trọng, nó ảnh hởng
rất lớn đến qết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy mà việc tổ chức


hạch toán kế tóan tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp
hiện nay là rất quang trọng.
Trong thời gian theo học lớp kế toán qua đó, bản thân em có một số suy
nghĩ chọn đề tài: Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng
hiện nay trong các doanh nghiệp làm bài viết cho đề án của mình. Để hoàn
thành đề án nay em đa cố gáng rất nhiều, Tuy nhiên, do trình độ cũng nh lý luận
thực tiễn còn nhiều hạn chế nên đề tài này chắc chắn không tránh khỏi sai sót tồn
tại. Em mong muốn đợc sự đóng góp ý kiến của cô và các bạn.
Nội dung bài viết gồm có:
Lời mở đầu
Phần I : Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong
các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam hiện nay
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng.
Kết luận
2
Phần I
Khái niệm tiền lơng và
các khoản trích theo lơng
I. ý nghĩa, khái niệm tiền lơng.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán là một công
cụ phục vụ đắc lực cho việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện ở việc
phản ánh tình hình biến động của các loại tài sản, vật t, tiền vốn, của việc thực
hiện sản xuất, kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp qua đó cung cấp các thông
tin kinh tế cho việc định hớng điều chỉnh chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ng-
ời. Khi tiến hành sản xuất, mọi nhà sản xuất, mọi nhà kinh doanh đều quan tâm
đến chi phí sản xuất. Đó là đầu vào của quá trình kinh doanh gồm có lao động vật
hoá và lao động sống. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợc biểu hiện

bằng thớc đo giá trị và gọi là tiền lơng.
Vì vậy, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc và chất
lợng lao động mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Các doanh nghiệp
sử dụng tiền lơng làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao
động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp,
tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm,
dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng sức
lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng.
Do vậy quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công
tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là nhân tố giúp cho doanh
nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình. Tổ chức tốt
hoạch toán lao động và tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh
nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động, tăng
năng xuất và hiệu suất công tác, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc tính lơng thu
đúng nguyên tắc phân phối theo lao động.
Tổ chức công tác hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho doanh nghiệp
quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng
nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc
giao, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành
sản phẩm đợc chính xác.
3
Ngoài những khoản tiền đợc nhận là tiền lơng, tiền thởng, ngời lao động
còn đợc hởng các khoản trợ cấp phúc lợi xã hội, trong đó có BHXH, BHYT,
KPCĐ. Đặc biệt cùng với sự chuyển động của toàn bộ nền kinh tế đất nớc trong
thời kỳ mở cửa, BHXH cũng có cơ hội thể hiện vai trò vị trí với tầm hoạt động lớn
và ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Do vậy công việc hạch toán quỹ BHXH trong doanh
nghiệp công nghiệp là yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc.
Theo chế độ hiện hành và căn cứ vào quỹ lơng thực tế trả cho CNV, doanh

nghiệp tính ra các khoản sau:
- BHXH: Đợc trích theo tỉ lệ 20% quỹ lơng cơ bản kể
cả các khoản phụ cấp thuyền xuyên phải trả cho CNV trong đó:
+Trong đó doanh nghiệp chịu 15% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh
+CNV chịu 5% tính trừ vào thu nhập hàng tháng của họ. Còn 20%
doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan bảo hiểm cấp trên nh: ốm đau,thai sản,tai nạn
lao đọng,hu trí,tử tuất.
- BHYT : Đợc trích 3% quỹ lơng cơ bản kể cả các
khoản phụ cấp khác thờng xuyên trong đó:
+Doanh nghiệp chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
+CNV chịu 1% tính trừ vào thu nhập hàng tháng của họ cả 3% doanh
nghiệp phải nộp cho cơ quan BHYT cấp trên. Quỹ này dùng để chi tiền thuốc, viện
phí, tiền khám sức khoẻ định kỳ, nhằm bảo vệ sức khoẻ cho công nhân viên.
-KPCĐ: Đợc trích theo tỉ lệ 2% quỹ lơng thực tế phải trả tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh.Trong đó doanh nghiệp phải nộp 1% cho cơ quan công đoàn
cấp trên. 1% để lại chiêu tại công đoàn cấp cơ sở.
I. Các hình thức trả lơng
1. Hình thức trả lơng theo thời gian
1.1. Khái niệm.
Hình thức này áp dụng chủ yếu để trả cho khối lao động gián tiếp hoặc khối
lao động trực tiếp mà công việc của họ không thể định mức lao động đợc căn cứ
để trả lơng.
-Thời gian làm việc của từng ngời
-Trình độ thành thạo tay nghề của ngời lao động
- Hệ thống thang bảng lơng do nhà nớc quy định
1.2. Tiền lơng thời gian phải trả cho ngời lao động
4
Tiền lơng thời gian
phải trả cho ngời lao động =

Lơng cơ bản
bình quân 1 ngày x
Số ngày làm việc
thực tế trong tháng
Trong đó:
Tiền lơng cơ bản
bình quân 1 ngày =
L ơng cơ bản tháng (Kể cả các khoản phụ cấp th xuyên)
26 (22) ngày
Hình thức trả lơng này đơn giản mang tính chất bình quân hoá cao vì vậy
phải kết hợp với chế độ. Thờng tăng năng suất lao động, thởng chất lợng sản phẩm
tốt, tiết kiệm vật t để khuyến khích ngời lao động.
2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
2.1. Trả lơng theo sản phẩm không hạn chế.
Hình thức này áp dụng để trả theo khối lao động trực tiếp. Căn cứ để tính l-
ơng sản phẩm đó là:
+Khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ
+Đơn giá lơng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm
phải trả cho ngời =
lao động
Số lợng sản phẩm hoặc
công việc đã hoàn thành x
trong kỳ
Đơn giá lơng
sản phẩm
2.2. Trả lơng theo sản phẩm thởng luỹ tiến.
Đây là hình thức kết hợp trả lơng theo sản phẩm không hạn chế với chế độ
thởng luỹ tiến. Hình thức này có u điểm năng suất lao động tăng tối đa. tuy nhiên
có hạn chế làm cho chi phí tiền lơng trong giá thành tăng tối đa.

Tiền lơng sản
Phẩm phải trả =
cho ngời lao
động
Số lợng sản
phẩm hoặc công x
việc đã hoàn
thành trong kỳ
Đơn giá
lơng
sản
phẩm
+
Số lợng sản
phẩm hoặc công x
việc vợt
định mức
Đơn giá
lơng
sản
phẩm
5
2.3. Lơng khoán.
Là tiền lơng trả cho ngời lao động trên cơ sở khối lợng công việc nhận
khoán và nâng giá khoán theo thoả thuận.
2.4. Tiền lơng sản phẩm gián tiếp.
áp dụng để trả cho ngời lao động phục vụ mà công việc lao động giản đơn,
có tính chất đột xuất nh bốc dỡ nguyên vật liệu,hàng hoá, sữa chữa nhà cửa..Cơ sở
để trả lơng sản phẩm gián tiếp là dựa vào kết qủa của công nhân chính.
II. Nội dung Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản

trích theo lơng.
1. toán ban đầu
1.1 Hạch toán số lợng lao động
Chỉ tiêu số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên Sổ danh sách
lao động của doanh nghiệp do phòng (bộ phận) lao động tiền lơng lập dựa trên số
lao động hiện có của doanh nghiệp, bao gồm cả số lao động dài hạn, lao động tạm
thời, lao động trực tiếp,gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản
xuất. Sổ sách lao động không chỉ lập chung cho toàn doanh nghiệp mà còn đựoc
lập riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm
chắc số lợng lao động hiện có của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
Cơ sở ghi Sổ danh sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên
chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc...Các chứng từ trên dại bộ phậndo phòng
quản lý nghiệp vụ lao động. Tiền lơng lập mỗi khi tuyển dụng,nâng bậc,cho thôi
việc.
Mọi sự biến động về số lợng đề phải đợc ghi chép kịp thời vào Sổ danh sách
lao động trên cơ sở ddó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác
cho ngời lao động đợc kịp thời.
1.2 Hạch toán sử dụng thời gian lao động
Hạch toán sử dụng thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý
lao động,kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động,làm căn cứ tính lơng,tính thơng
chính xác cho từng ngời lao động.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất dể hạch toán thời gian lao động trong các
doanh nghiệp là bảng chấm công.Tổ trởng tổ sản xuất hoặc trởng các phòng, ban
là ngời trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt,vắng mặt đầu
ngày làm việc ở đơn vị mình.Bảng chấm công phải để tại một địa điểm công khai
để ngời lao động gián tiếp thời gian lao động của mỗi ngời.Bảng chấm công là căn
cứ để tính lơng,tính thởng cho tởng cho từng ngời lao động và để tổng hợp thời
gian lao động trong doanh nghiệp.
6
1.3Hạch toán kết quả lao động

Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lợng và
chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng
bộ phận làm căn cứ tính lơng,tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng
phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán,xác định năng suất lao
động,kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng ngời,từng bộ
phận và cả doanh nghiệp.
để hạch toán kết quả lao động trong các doanh nghiệp,kế toán sử dụng các
chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của
từng doanh nghiệp.Chứng từ ban đầu đơc sử dụng phổ biến để hạch toán kết
quả lao động là Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Trong
trờng hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là hợp động giao khoán
Hợp động này là bản ký kết giữa ngời tham giao khoán và ngời nhận khoán về
khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi
thực hiện công việc đó.Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động
cho ngời nhận khoán.
2. Hạch toán tổng hợp
2.1Tài khoản sử dụng.
- TK334: Phải trả cho CNV
Bên nợ: - Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV.
- Thanh toán các khoản khác còn phải trả cho CNV.
Bên có: - Các khoản tiền lơng, tiền thởng, tiền ăn ca, BHXH phải trả
cho CNV trong kỳ
D có cuối kỳ: Số còn lại phải trả cho CNV cuối kỳ.
TK 334 cá biệt có số d bên nợ là phản ánh số tiền đã trả quá cho CNV
- TK338: Phải trả phải nộp khác
+TK338 (1): Tài sản thừa chờ xử lý
+TK338(2): KPCĐ
+TK338(3):BHXH
+TK338(4): BHYT
+TK338(7): Doanh thu nhận trớc (cha thực hiện)

7
+TK338(8): Phải nộp khác.
- TK3382: KPCĐ
Bên nợ: - Nộp 1% lên liên đoàn lao động cấp trên.
- Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị.
Bên có: - Trích 2% KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
D có cuối kỳ: Nguồn KPCĐ cha nộp hoặc cha chi hết ở cuối kỳ.
- TK3383: BHXH
Bên nợ: - Nộp BHXH cho cơ quan BHXH cấp trên.
- Chi tiêu BHXH tại đơn vị.
Bên có: - Trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Trích trừ 5% BHXH vào thu nhập củaCNV
D có cuối kỳ: Nguồn BHXH cha nộp hết cho cơ quan BHXH cấp trên.
- TK3384: BHYT
Bên nợ: - Nộp BHYT cho cơ quan BHYT cấp trên.
Bên có: - Trích 2% BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Trích trừ 1% BHYT vào thu nhập củaCNV
D có cuối kỳ: Nguồn BHXH cha nộp hết ở cuối kỳ.
1.2 Phơng pháp hạch toán
1. Hạch toán tổng hợp tiền lơng
8

×