Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án ngoài giờ lên lớp 7 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.38 KB, 56 trang )

Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG 1: BẦU CÁN BỘ LỚP
I. U CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
1. Về nhận thức:
- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong q trình học tập và hoạt động
của lớp.
- Hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của cán bộ lớp.
2. Về thái độ:
- Có ý thức xây dựng tập thể lớp, tơn trọng ủng hộ cán bộ lớp.
- Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình.
3.Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận nhiệm vụ và tham gia hoạt động chung của tập thể.
- Biết bầu cử đúng quy định.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung
- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học,.
- Bầu cán bộ lớp mới.
- Văn nghệ hoặc trò chơi.
2. Hình thức hoạt động
- Báo cáo
- Thảo luận tổ.
- Phiếu hoặc biểu quyết.
- Văn nghệ: đơn ca hoặc tốp ca.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp trong năm học lớp 6 vừa qua.
- Chuẩn bị phiếu bầu.
- Câu hỏi thảo luận.


- Các tiến mục văn nghệ.
2.Tổ chức
- Phân cơng người điều khiển chương trình, thư ký.
- Phân cơng người viết báo cáo kết quả.
- Phân cơng người chuẩn bị phiếu bầu, ban kiểm phiếu.
- Phân cơng trực vệ sinh, trang trí lớp, kẻ bảng.
- Tổ trưởng điều khiển thảo luận, cử đại diện trình bày.
Trang 1
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động (5 phút)
- Hát tập thể:”Lớp chúng ta kết đồn”
- Tun bố lý do: Năm học qua, lớp chúng ta đã có một ban cán bộ lớp. Trong năm học
mới này, chúng ta cùng chính thức bầu lại Ban cán bộ lớp để điều hành và tổ chức lớp
thật tốt, giúp lớp ngày thêm tiến bộ. Đó là lý do buổi sinh hoạt hơm nay.
- Giới thiệu thành phần tham dự: GVCN, cán bộ lớp và tập thể lớp…
- Thơng qua chương trình, giới thiệu người dẫn chương trình, thư ký
2.Chương trình hoạt động (35 phút)
 Hoạt động 1:Báo cáo
- Đại diện cán bộ lớp báo cáo kết quả của lớp trong thời gian qua.
- Gợi ý bản báo cáo: Giới thiệu cán bộ lớp cũ, ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động
trong năm qua, đã hồn thành nhiệm vụ được giao chưa? Gương mẫu hay chưa
gương mẫu?
- Nêu phương hướng hoạt động trong năm học mới (Chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt
động)
- Ví dụ: Danh hiệu thi đua lớp, lên lớp thẳng, thi lại, ở lại
+ Về học tập: giỏi, khá, trung bình, yếu…
+ Về hạnh kiểm: tốt, khá, trung bình…
+ Về các phong trào: nụ cười hồng, heo đất, văn nghệ, báo tường
 Hoạt động 2: Thảo luận

- Các tổ thảo luận (đồng ý với bản báo cáo khơng? có điều gì góp ý thêm?.
- Đại diện tổ lên trình bày nội dung thảo luận của tổ (có nhất trí với chỉ tiêu của lớp?).
 Hoạt động 3: Văn nghệ (xen kẽ)
 Hoạt động 4: Bầu cán bộ lớp
- Đề cử danh sách cán bộ lớp (Lớp trưởng, LPHT, LPKL…)
- Gợi ý về tiêu chuẩn cán bộ lớp: Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm tốt, có tác phong
nhanh nhẹn, nhiệt tình, trách nhiệm, có năng lực hoạt động tập thể
- Thư ký ghi tên các bạn lên bảng.
- Giới thiệu ban bầu cử.
- Nêu thể lệ bầu.
- Phát phiếu và tiến hành bầu.
(Có thể bầu tổ trưởng, tổ phó theo đơn vị tổ hoặc chobiểu quyết)
- Cơng bố kết quả.
- GVCN chúng mừng và giao nhiệm vụ.
- Cám ơn sự tín nhiệm của các bạn trong lớp, hứa với tập thể lớp sẽ làm tròn trách
nhiệm.
- Đề nghị cả lớp động viên và ủng hộ.
3.Kết thúc hoạt động:
- Chúc mừng cán bộ lớp mới.
- Hát tập thể “Đi học”.
V. DẶN DỊ:
Hoạt động 2 của tháng 9 : Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 2
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC
I.U CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ nội quy nhà trường, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó .
- Thực hiện một cách tự giác nội quy nhà trường quan đó thực hiện tốt nhiệm vụ năm

học.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung
- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy nhà trường.
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
2. Hình thức hoạt động
- Thảo luận câu hỏi và liên hệ thực tế.
III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Một số câu hỏi để thảo luận.
Câu 1:
Theo bạn nội quy của nhà trường có bao
nhiêu điều?.
Câu 2:
Theo bạn có thể bỏ bớt điều nào trong nội
quy?.
Câu 3:
Việc thực hiện nội quy có tác dụng gì?
Câu 4:
Trong năm học vừa qua lớp ta đã thực
hiện nội quy nhà trường ở mức độ nào?
Câu 5:
Trong năm học này bạn phải thực hiện tốt
những nhiệm vụ nào?
Câu 6: Theo bạn bạn phải thực hiện nào
nghĩa vụ nào và bạn có những quyền lợi
gì?
- Mười điều.
- Khơng bỏ điều nào được

- Việc thực hiện đúng nội quy sẽ giúp
nhà trường hồn thành nhiệm vụ dạy
tốt học tốt.
- Học sinh tự trả lời.
- Nhiệm vụ hàng đầu là học thật tốt,
hồn thành xuất sắc nội dung học tập
do chương trình đề ra.
- Học sinh tự trả lời
- Lớp chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
2.Tổ chức
Giáo viên phân cơng:
- Cho học sinh nghiên cứu bản nội quy.
- Xác định nhiệm vụ trọng tâm trong năm học.
- Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi và đáp án.
- Lớp thảo luận và thống nhất chương trình hành động.
- Cử người điều khiển, thư ký.
- Phân cơng 1 tổ trang trí khẩu hiệu kê bàn.
Trang 3
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
- Phân cơng các tiết mục văn nghệ.
IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động
- Hát tập thể: “Cơ giáo em”
- Tun bố lý do
- Giới thiệu thành phần tham dự: GVCN, cán bộ lớp và tập thể lớp…
2.Chương trình hoạt động
- Thơng qua chương trình, giới thiệu người dẫn chương trình, thư ký
- Giới thiệu câu hỏi thảo luận – chép lên bảng.
- Từng tổ góp ý kiến thảo luận.
- Tổng kết thảo luận.

- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
3.Kết thúc hoạt động:
- GVCN động viên học sinh thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học.
V. DẶN DỊ:
Chuẩn bị hoạt động 3: “Thi hát các bài hát truyền thống”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 4
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 3: THI HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
I.U CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
- Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp, thầy cơ, bạn
bè.
- u văn nghệ, lạc quan, gắn bó với trường lớp, q trọng thầy cơ, đồn kết thân ái
với bạn bè, tự tin quyết tâm học tập.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung
Các bài hát truyền thống, bài hát quen thuộc trong các hoạt động tập thể của trường, lớp,
của đội; các bài hát trong sách âm nhạc.
Gợi ý:
- Quốc ca - Văn Cao
- Đội ca - Phong nhã
- Hành khúc đội thiếu niên tiền phong. - Phong nhã
- Tiến lên đồn viên. - Phạm Tun
- Lớp chúng ta kết đồn. - Mộng Lân
- Trái đất này là của chúng mình - Chương Quang Lục
- Bụi phấn - Vũ Hồng – Lê Văn Lộc
- Đi học. - Bùi Đình Thảo- Minh Chính
- Em u trường em. - Hồng Vân
- Khi tóc thầy bạc - Trần Đức

2. Tổ chức
- GVCN nêu nội dung u cầu của hoạt động thi hát, cử các tổ chọn bài hát, luyện tập
để tham gia.
- Hội ý với cán bộ lớp thống nhất u cầu hoạt động và phân cơng chuẩn bị.
- Cử người dẫn chương trình.
- Cử ban giám khảo, thống nhất thang điểm và cách cho điểm
(Thang điểm 10: hát đúng nhạc = 5 điểm, phong cách biểu diễn = 3 điểm, trang phục
= 2 điểm)
- Phân cơng trang trí.
- Chuẩn bị q thưởng (nếu có)
III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1.Khởi động
- Tun bố lý do.
- Giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu hình thức thi và cách chấm điểm.
2.Chương trình hoạt động
 Hoạt động 1:
- Thi hát đồng đội giữa các tổ (tốp ca, đồng ca).
- Người dẫn chương trình giới thiệu các tổ trình bày các tiết mục dự thi.
- Ban giám khảo chấm điểm, ghi lên bảng.
 Hoạt động 2: Thi đơn ca giữa các tổ
- Mỗi tổ thi 2 tiết mục đơn ca.
Trang 5
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
- Sau mỗi tiết mục giám khảo chấm điểm.
 Hoạt động 3:
- Người dẫn chương trình cơng bố kết quả cuộc thi.
- Mời GVCN trao q thưởng.
- GVCN nhận xét kết quả hoạt động.
V. DẶN DỊ:

Chuẩn bị hoạt động 4: Tìm hiểu về truyền thống trường THCS Phan Bội Châu.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 6
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
I.U CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
1. Về nhận thức:
- Khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của
thầy, cơ, gương học sinh tốt của trường.
2. Về thái độ:
- Tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc học tâp, tu dưỡng
đạo đức, kỷ luật trong năm học mới.
3.Về kỹ năng
- Học sinh mạnh dạn hơn, biết tự đánh giá và nêu ý kiến của mình .
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1.Nội dung
- Năm thành lập của trường, các lần thay đổi tên trường.
- Ý nghĩa của tên trường.
- Những truyền thống tốt đẹp c ủa trường.
- Những tấm gương học tập tốt của trường, của lớp mà em biết.
2. Hình thức hoạt động
- Thảo luận nhóm, thuyết trình, liên hệ thực tế.
- Các hoạt động văn nghệ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động:
- Các bài hát về trường lớp, thầy cơ giáo, bạn bè.
- Trình bày và trang trí lớp.
- Người điều khiển chương trình: tuỳ chọn.

- Ban giám khảo: mỗi tổ cử 1 bạn (thang điểm tối đa 10 điểm cho câu trả lới đúng).
- Thư ký: Ln phiên học sinh.
- Văn nghệ: lớp phó phong trào điều khiển.
2.Chuẩn bị câu hỏi thảo luận
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động (5 phút)
- Hát tập thể: “Là măng non thành phố Hồ Chí Minh”
- Tun bố lý do:
- Giới thiệu thành phần tham dự: GVCN, cán bộ lớp và tập thể lớp…
- Thơng qua chương trình, giới thiệu người dẫn chương trình, thư ký
2.Chương trình hoạt động (35 phút)
 Hoạt động 1:Mời các thành phần lên tham dự
 Hoạt động 2: Đại diện tổ bốc thăm câu hỏi thảo luận từ 3 – 5 phút
Câu 1: Chủ đề năm học này là gì? Em hiểu gì về chủ đề đó?
Câu 2: Trước khi mang tên trường Phan Bội Châu trường có tên gì? Trường đã trải qua
mấy đời hiệu trưởng?.
Câu 3: Năm thành lập trường? Hiệu trưởng hiện nay của trường là ai?.
Câu 4: Cảm nghĩ của em khi học trong ngơi trường mang tên cụ Phan Bội Châu?
Câu 5: Ở trường ta điều gì làm em tâm đắc nhất?
Trang 7
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
 Hoạt động 3:
- Mời đại diện tổ lên trả lời.
- Văn nghệ: các bài hát về trường lớp trong thời gian ban giám khảo làm việc.
 Hoạt động 4:
- Ban giám khảo cơng bố kết quả.
- GVCN bổ sung, giải đáp nội dung các câu hỏi.
3.Kết thúc hoạt động:
- GVCN nhận xét tinh thần, thái độ tham gia của từng tổ, cá nhân.
- Khen thưởng, phát giải

V. DẶN DỊ:
Chuẩn bị chủ điểm tháng 10.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 8
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
TÊN CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
HOẠT ĐỘNG 1: VÂNG LỜI BÁC DẠY, EM GẮNG HỌC CHĂM.
I. U CẦU GIÁO DỤC
Giúp học sinh
1.Về nhận thức: Hiểu được nội dung của thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường
2. Về thái độ: Có ý thức vươn lên để đạt được mục đích đề ra và có thái độ học tập đúng
đắn
3.Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng điều khiển, tự quản, trình bày ý kiến trước tập thể. Phát huy quyền được
tham gia, quyền được phát triển.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1.Nội dung:
- Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường.
- Văn nghệ.
2. Hình thức: Thi trình bày
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
- Anh Bác, nội dung thư Bác
- Câu hỏi và đáp án
2. Tổ chức:
Chuẩn bị của giáo viên
- Nêu mục đích, u cầu của buổi sinh hoạt
- Gợi ý một số câu hỏi
+Trước đây cha anh các em đã phải chịu một nền học vấn nơ lệ ngày nay các em may

mắn hơn cha anh là hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập”, em có suy nghĩ gì?
+ Nêu tác dụng của việc học tập đối với con người. Nếu khơng được học – khơng chịu
học sẽ dẫn đến tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
+ Trong thư Bác dặn học sinh làm gì? Bác mong muốn ở học sinh điều gì?
Để làm theo lời Bác dạy học sinh chúng ta phải làm gì?
+ Thư đã thể hiện tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào
khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm, tình u và vâng lời Bác dạy, các
em phải làm gì?
+ Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện điều Bác
dạy?
3. Phân cơng:
- Chuẩn bị tổ chức, cử BGK, thư ký, MC
- Mỗi tổ chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động
- Hát tập thể: “Ai u Bác Hồ Chí Minh ”
2. Chương trình hạot động:
 Hoạt động 1:
- Tun bố lý do
- Giới thiệu thành phần tham dự
Trang 9
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
- Giới thiệu chương trính, nội dung và u cầu của hoạt động
 Hoạt động 2:
- Các tổ thảo luận
- Đại diện các tổ trình bày phần thảo luận của tổ
 Hoạt động 3:
- Giới thiệu BGK
- BGK nhận xét, cho điểm
 Hoạt động 4:

- Văn nghệ
- Cơng bố kết quả
3. Kết thúc hoạt động
- Tổ 1 tự đánh giá, nhận xét sự chuẩn bị của tổ mình
- Các tổ khác nhận xét
- GVCN đánh giá, đóng góp ý kiến
4. Tổng kết
V. DẶN DỊ
Chuẩn bị hoạt động 2: “LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA: TIẾT HỌC TỐT”
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 10
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT”
I. U CẦU GIÁO DỤC
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là mộ tiết học tốt và những yếu cầu mà các em cần thực hiện trong
tiết học tốt đó
- Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ
sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh phê phán nhữgn biểu hiện sai trái trong học tập
- Rèn luyện kỹ năng làm bài, học bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung:
- Ý nghĩa và tác dụng của tiết học tốt
- Bạn cần làm gì để góp phần thực hiện tiết học tốt?
- Đăng ký thi đua giữa các tố với tiêu đề “Tiết học tốt theo lời Bác dạy”
2. Hình thức hoạt động: Trao đổi về u cầu và cách thức trhực hiện tiết học tốt, tiến
hành việc đăng ký thi đua giữa các tổ và có các tiết mục văn nghệ kết hợp xen kẽ.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
- Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng ký thi đua thực hiện tiết học tốt: chuẩn bị tốt

bài học, bài làm ở nhà. Giữ kỹ luật trật tự trong giờ học. Số điểm tốt sẽ đạt được.
Phát biểu ý kiến trong giờ học.
- Chuẩn bị câu hỏi để cả lớp thảo luận
2. Tổ chức:
- Phân cơng trang trí lớp
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động:
- Hát bài hát tập thể:
- Người dẫn chương trình tun bố lý do lễ phát động “Tiết học tốt” : Ví dụ: Để chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tập thể lớp quyết tâm học tốt để đạt những
điểm 10 dâng tặng thầy cơ
- Giới thiệu đại biểu, cơng bố chương trình làm việc
2. Chương trình hoạt động:
 Hoạt động 1: Cả lớp trao đổi một số câu hỏi như :
 Câu 1: Thế nào là một tiết học tốt?
 Câu 2: Tác dụng của những tiết học tốt là gì?
 Câu 3: Để có những tiết học tốt, HS cần phải làm gì?
 Câu 4: Theo bạn lớp bạn đã đạt được mấy tiết học tốt trong mộy tuần?
Sau khi trao đổi, MC tổng kết ý kiến
GVCN rút ra những u cầu chính mà HS cần thực hiện trong tiết học
Trang 11
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
 Hoạt động 2:
- Lập bản đăng ký thi đua.
- Đại diện từng tổ lên đọc bản đăng ký thi đua của tổ sau khi đã thảo luận
xong.
- MC hướng dẫn lớp trao đổi thêm về mục tiêu và biện pháp thực hiện.
- Đại diện mỗi tổ kể chuyện về gương học tập tốt trong lớp, trường, báo
chí

3. Kết thúc hoạt động
- BGK tổng kết điểm, cơng bố kết quả
- GV chủ nhiệm nhận xét, phát thưởng
V. DẶN DỊ
Chuẩn bị hoạt động 3: “Hội vui học tập”
u cầu: On tập củng cố kiến thức các mơn học
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 12
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 3: HỘI VUI HỌC TẬP
I. U CẦU GIÁO DỤC
Giúp học sinh
- Về nhận thức: Hiểu rõ tầm quan trọng của việc học chăm, học tốt,học đều các mơn
học.
- Về thái độ: Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập
- Về kỹ năng: Rèn tư duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện, trả lời các câu hỏi
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1.Nội dung:
- Kiến thức các mơn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10
- Kiến thức phù hợp với lứa tuổi
2. Hình thức:
- Thi trả lời câu hỏi dưới hai hình thức: cá nhân, đại diện tổ
- Hội ý nhóm
- Văn nghệ: đơn ca, song ca, tốp ca
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
- GV chuẩn bị câu hỏi và đáp án
- Chuẩn bị đồ dùng làm phương tiện trả lời
- Một số tiết mục văn nghe
2. Tổ chức:

- Lập ban tổ chức, BGK
- Lớp phó học tập phụ trách câu hỏi và đáp án
- Người dẫn chương trình
- Thư ký
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động:
- Hát bài hát tập thể: “Vui đến trường”
- Tun bố lý do : để củng cố kiến thức trong hơn một tháng qua. Hơm nay lớp chúng
ta mở hội thi mang tên : Hội vui học tập
- Mời giám khảo và thư ký lên làm việc
2. Chương trình hoạt động:
Phần 1 gồm 3 câu hỏi : (Văn )
 Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Sơng núi nước Nam” phần phiên âm và dịch
thơ (đã có trong sách)
 Câu 2: Cho biết vài nét về nhà thơ Nguyễn Trãi. Văn bản ơng sáng tác là gì?
Đáp án: (1380 – 1442) q Hải Dương. Tác phẩm :Bài ca Cơn Sơn
 Câu 3: Có mấy loại từ ghép?Có mấy loại từ láy?cho ví dụ từng loại
Đáp án: từ ghép có hai loại:
+ Chính phụ : ơng ngoại, xe máy
+ Độc lập : sách vở, bàn ghế
Từ láy có hai loại:
+ Tồn bộ : xinh xinh, đo đỏ
+ Bộ phận: tủm tỉm, um tùm
Trang 13
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
Phần 2 (Tốn)
 Đúng hay sai: (HS sửa nếu sai)
Câu 1:(-5 )2 . (-5 )3 = (-5)6. Đáp án :sai, sửa lại là: :(-5 )2 . (-5 )3 = (-5 )5
Câu 2:7,54 : 7,5 = 7,5 3. Đáp án : đúng
Câu 3:(72)4= 76. Sai, sửa lại là: (72)4= 78

 Điền vào chỗ trống: nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
Phần 3: (anh) chị thêm thành câu hồn chỉnh
- My/ birth/ Mayth
- How / from your school / bus stop?
- She / 14 /next birthday
Phần 4: (địa)
- Câu 1: có mấy đới khí hậu trên trái đất? Đáp án: đới nóng, đới ơn hòa, đới lạnh
- Câu 2: có bao nhiêu siêu đơ thị trên thế giới? kể tên một vài đơ thị.
Đáp án: 23 – Bắc Kinh, Ln Đơn, Pari, Caiơ.
3. Kết thúc hoạt động:
- Hát một vài tiết mục văn nghệ
- BGK cơng bố kết quả
- Mời GVCN lên phát thưởng
V. DẶN DỊ
Chuẩn bị hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP”
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 14
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP”
I. U CẦU GIÁO DỤC
- 1Biết thay đổi khơng khí bằng các bài hát đúng chủ đề,đúng lứa tuổi, qua đó giúp cho
học sinh tiếp thu bài một cách hiệu quả hơn.
- Có ý thức trong học tập và sinh hoạt văn nghệ
- Rèn kỹ năng,phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1.Nội dung: báo cáo về việc thưc hiện VNĐG,VNGG của lớp trong tháng qua. Hát
những bài hát có chủ đề trên.

2.Báo cáo, thi văn nghệ, tập bài hát mới
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện hoạt động
- Chuẩn bị báo cáo về tình hình thực hiện văn nghệ của lớp.
- Các tổ chuẩn bị các bài hát theo chủ đề
- Lớp phó phong trào chuẩn bị các bài hát mới.
2. Tổ chức:
- Phân cơng người điều khiển chương trình, thư ký, BGK
- Mỗi tổ phân cơng các thành viên tìm những bài hát mới
- Phân cơng trang trí lớp, trực về sinh.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động:
- Hát bài hát tập thể:
- Nêu lý do:thực hiện đúng theo nội quy, quy định của trường mỗi lớp đã và đang thực
hiện phong trào VNĐG,VNGG để giúp HS tạo hưng phấn, giải tỏa căng thẳng trong
học tập. Phát hiện năng khiếu văn nghệ.
2. Chương trình hoạt động:
Hoạt động 1: giới thiệu thành phần tham dự: Đại diện tổ trưởng từng tổ báo cáo về
tình hình văn nghệ của từng thành viên trong tổ, thành viên nào khơng tích cực tham gia văn
nghệ. Lớp phó phong trào tổng hợp ý kiến của từng tổ và nêu nhận xết chung tình hình lớp
trong tháng qua.
Hoạt động 2: Thi văn nghệ ( bốc thăm 2 tổ thi trực tiếp với nhau)
Vòng 1:
- Hai tổ bốc thăm đầu sẽ thi với nhau với chủ đề bài hát có từ “ trường” , tổ nào thắng
sẽ thi ở vòng 2.
- Hai tổ bốc thăm sau sẽ thi với nhau với chủ đề bài hát có từ “lớp” hoặc “bạn bè”, tổ
thắng sẽ tiếp tục thi vòng 2
Vòng 2: Hai tổ thắng ở vòng 1 sẽ thi với nhau theo chủ đề bài hát
- Trong mỗi vòng thi HS khơng được hát lại bài hát đội bạn đã hát.
- BGK chấm điểm

Hoạt động 3: Lớp phó phong trào lên tập bải hát mới
Hoạt động 4: Mỗi tổ cử đại diện một bài hát đã chuẩn bị trước. BGK cộng điểm
3. Kết thúc hoạt động
- BGK tổng kết điểm, cơng bố kết quả
- GV chủ nhiệm nhận xét, phát thưởng
Trang 15
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
V. DẶN DỊ
Chuẩn bị hoạt động cho tháng 11
Chủ điểm: “Tơn sư trọng đạo”
Hoạt động 1: “Lễ thi đua hoa điểm tốt dâng thầy cơ”
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 16
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
HOẠT ĐỘNG 1:
LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA :” HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CƠ “
I. u cầu giáo dục
Giúp học sinh
- Hiểu được mục đích , ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua của : “ Tháng học tốt
, tuần học tốt “
- Tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp cơng ơn thầy cơ
II. Chuẩn bị cho hoạt động
- GVCN họp cán bộ lớp để xây dựng chương trình hành động của lớp . Thống nhất nội
dung kế hoạch hoạt đơng .
- Ban cán sự lớp chịu trách nhiệm đăng kí tham gia các hoạt động phong trào của nhà
trường .
- GVCN hướng dẩn các tổ viết bảng đăng kí thi đua tổ .
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

- Phân cơng người điều khiển chương trình , trang trí lớp
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
a) Bắt đầu
- Cả lớp hát bài : “lớp chúng ta đồn kết “
- Tun bố lí do
- Giới thiệu chương trình hoạt động
b) Tiến hành hoạt động
- Lớp trưởng trình bày chương trình hành động của lớp để chào mừng ngày nhà giáo
VN 20-11
- Lớp trưởng phát động thi đua , đề nghị tất cả cá nhân , các tổ tham gia hưởng ứng
- Các tổ trưởng lean đọc bảng đăng kí thi đua của tổ mình
- GVCN phát biểu ý kiến , ghi nhận quyết tâm thi đua và động viên cả lớp thực hiện
tốt chương trình hành động của lớp
- Chương trình văn nghệ theo chủ đề
c) Kết thúc hoạt động: Người điều khiển tun bố kết thúc hoạt động , cảm ơn các đại
biểu .
VI. Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả
- GVCN cho nhận xét ưu khuyết điểm của tiết hoạt động.
- Đánh giá kết quả , tinh thần , thái độ tham gia hoạt động của từng tổ và cả lớp
V.Chuẩn bị cho tuần sau
Sưu tầm tìm hiểu các câu ca dao tục ngữ , bài thơ , về tình thầy trò , những câu chuyện sâu
sắc đáng nhớ của mình về thầy cơ .
Trang 17
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 2 : HÁT VỀ THẦY CƠ VÀ MÁI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC
Giúp học sinh :
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và cơng ơn đối với thầy cơ giáo
- u qúi và tin tưởng các thâỳ cơ giáo
- Kính trọng , lễ phép , vâng lời thầy cơ .

II.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1) Phương tiện hoạt động
Học sinh sưu tầm
- Ca dao , thơ , b hát , những câu chuyện về thầy cơ
- Vì sao có ngày 20/11 và ngày này được tổ chức kỉ niệm ở nước ta như thế nào ?
- Bạn hiểu như thế nào câu nói “ học sinh thiếu thầy cơ như cây xanh thiếu ánh mặt
trời “
- Bạn cho biết một con đường , một ngơi trường mang tên các thầy cơ gi
- Những suy nghĩ cuả riêng em về thầy cơ giáo
- Phần thưởng thi đua.
2) Chuẩn bị
- GVCN họp tổ , lớp phổ biến kế hoạch hoạt động
- Cán bộ lớp phân cơng ban tổ chức , chấm thi đua và phát thưởng
- Chuẩn bị văn nghệ
- Chuẩn bị ,phân cơng trang trí lớp
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1/ Bắt đầu
- Cả lớp hát bài “ Nhớ ơn Thầy cơ “
- Tun bố lí do
- Giới thiệu chương trình hoạt động
2/ Hình thức thi đua mỗi tồ với nội dung
a/ Trình bày kết qủa sưu tầm
- Mỗi tổ trình bày những tài liệu mà các thành viên trong tổ sưu tầm được
- Chọn một tài liệu hay nhất ,ưng ý nhất cuả tổ để thuyết trình trước lớp
b/ Thảo luận theo chủ đề “tình nghiã thầy trò “
- Từng tổ tiến hành thảo luận các nội dung câu hỏi đã chuẩn bị
- Đaị diện tổ lên bốc thăm và trả lời các câu hỏi
c/ Văn nghệ: Các tổ lean trình bày tiết mục của mình , có thể chọn bất kỳ thể loaị
d/ Kết thúc hoạt động
- Ban chấm thi đua cơng bố kết qủa và phát thưởng

- Người dẫn chương trình tun bố kết thúc chương trình và cám ơn tất cả thành viên
cuả lớp đã nhiệt tình tham gian 5’
VI. RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
- GVCN cho nhận xét cuả tiết hoạt động
- Đánh giá kết quả , tinh thần , thái độ tham gia hoạt động cuả từng tổ và cả lớp.
Trang 18
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY NGVN 20-11
I. MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG
Giúp học sinh
- Hiểu đầy đủ hơn về ý nghiã ngày NGVN 20-11
- Có thái độ tơn trọng , q mean, biết ơn các thầy cơ giáo
- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cơ trong hoạt động học tập ,sinh hoạt và
giao tiếp.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1./ Nội dung
- Tìm hiểu ý nghĩa ngày NGVN
- Học sinh chúc mừng các thầy cơ giáo
- Sinh hoạt văn nghệ
2./ Hình thức hoạt động:Trao đổi tâm tư, nguyện vọng kết hợp liên hoan v nghệ
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
- Lời chúc mừng thầy cơ, các tiết mục văn nghệ
- Cử ngươì dẫn chương trình,trang trí lớp , kê bàn ghế,hoa tặng thầy cơ
IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động mở đầu
- Hát bài hát tập thể về thầy cơ giáo
- Tun bố lí do
- Giới thiệu thành phần tham dự
- Giới thiệu chương trình
 Hoạt động 1: Chúc mừng thầy cơ giáo

- Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng .Đại diện tổ tặng hoa thầy cơ
- Thầy cơ giáo phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối với các em
 Hoạt động 2 : Văn nghệ
- Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Các em chơi trò chơi
- Liên hoan ( nếu chuẩn bị)
2.Kết thúc hoạt động
- Ban tổ chức cám ơn thầy cơ giáo
- Lần nữa chúc sức khoẻ thầy cơ
VI. Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả
- GVCN cho nhận xét ưu khuyết điểm của tiết hoạt động.
- Đánh giá kết quả , tinh thần , thái độ tham gia hoạt động của từng tổ và cả lớp
VI.DẶN DỊ
Trang 19
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 4 : BÌNH BÁO TƯỜNG
I. U CẦU GIÁO DỤC
Giúp học sinh
Khắc sâu hình ảnh cao đẹp cuả thầy cơ , tình nghiã thầy trò
Có thái độ tri ân , tơn trọng , biết ơn các thầy cơ
Rèn luyện các kỹ năng viết vẽ để phát huy tính sáng tạo và năng khiếu thẩm mỹ của các
em
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1./ Nội dung
Cá bài thơ , bài văn , tiểu phẩm , bích hạo do học sinh sáng tác theo chủ đề nhớ ơn thầy

Lời bình cho các tác phẩm thực hiện
2./ Hình thức hoạt động
Thi viết vẽ , trưng bày các tác phẩm sáng tác dưới hình thức tập san hoặc báotường
Một số tiết mục văn nghệ
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

1./ Phương tiện hoạt động
Giấy A 4 – giấy yoki – bút lơng – màu vẽ
Các bài văn, thơ, tranh minh họa nội dung …được trang trí trên báo tường hoặc tập san.
Vị trí trưng bày cho các tổ, phần thưởng
2./ Tổ chức
GVCN nêu đề tài và u cầu thể lệ cuộc thi : moị học sinh đều tham gia , khơng hạn
chế tác phẩm . mỗi tổ chọn moat thể loaị và đặt tên cho tờ báo của mình
Phân cơng người dẫn chương trình
Thành lập ban giám khảo
Chuẩn bị văn nghệ
Phân cơng trang trí lớp – Chuẩn bị tặng phẩm
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1/ Khởi động
Cả lớp cùng hát bài “ Mái trường mến u “
Giới thiệu thành phần BGK
2/ Thi trưng bày
Mỗi tổ trưng bày tác phẩm cuả tổ mình
Đại diện các tổ giới thiệu khái qt và nêu ý tưởng thể hiện qua các tác phẩm
BGK chấm điểm sản phẩm cuả các tổ
3/ Thi bình luận các tác phẩm tự chọn cuả các tổ
Mỗi tổ chọn 1 hoặc 2 tác phẩm đại diện cho tổ
Mỗi tổ cử đaị diện lên trình bày.BGK chấm điểm. Trình diễn văn nghệ xen kẽ
4/ Kết thúc
BGK cơng bố kết quả.Trao giải thưởng cho các tổ có điểm cao và cá nhân xuất sắc
GVCN nhận xét
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA
- GVCN cho nhận xét ưu khuyết điểm của tiết hoạt động
- Đánh gía kết quả , tinh thần , thái độ tham gia hoạt động cuả từng tổ và cả lớp.
- Tổng kết tháng chủ đề ( học tập – chun cần – đaọ đức )
- Động viên các em phát huy những thành quả đạt được qua tháng chủ đề

VI. DẶN DỊ
Trang 20
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
Thực hiện chủ điểm : Hội thi “ Măng non với truyền thống 60 năm bộ đội cụ Hồ”
- Những bài hát truyền thống cuả qn đội ta
- Sưu tầm tài liệu nói về “Qn đội nhân dân Việt Nam” trải qua các thời kỳ.
Trang 21
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
TÊN CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG
CỦA Q HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I.U CẦU GIÁO DỤC :
- Hiểu được sự hinh sinh xương máu tự do độc lập dân tộc để đem lại hòa bình cho đất
nước của những người con thân u của q hương.
- Tự hào và biết ơn những anh hùng, liệt sĩ, các Mẹ Việt Nam anh hùng và tồn thể
qn đội ta.
- Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn
đáp nghĩa.
II. CHUẨN BỊ CHO HOẠT ĐỘNG :
1. Thời gian : Tuần tháng 12.
2. Phân cơng và hướng dẫn học sinh:
Phân cơng Hướng dẫn học sinh
- 1 HS dẫn chương trình
- 1 HS làm thư ký
- 4 HS làm giám khảo
- 1 HS làm trợ lý chương trình
- Mỗi nhóm cử một bạn trang
trí – kẻ bảng.
- Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn

báo cáo tìm hiểu của nhóm
(sau khi đã thảo luận)
- mỗi nhóm chuẩn bị 2 bài hát
theo chủ đề
- Chọn bài hát tập thể : theo chủ đề
- Tun bố lý do (giới thiệu thành phần tham dự )
- Mỗi nhóm nhận tư luệu  tham khảo: Những người
con anh hùng của q hương đất nước  thảo luận 
Thuyết trình.
(Tư liệu tham khảo - trang 68-69- HĐNGLL-Sách GV)
- Chuẩn bị bài hát theo chủ đề :
VD : Bài : Kim Đồng- Lê Văn Tám – Võ Thị Sáu –
Nguyễn Văn Trỗi, Hành Klhúc Phạm Ngọc Thạch…
3. Phối hợp các lực lượng:
Đồn Đội – Giáo viên Âm nhạc  Nhận tư liệu và bái hát.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
Tiến hành và kết thúc cơng việc Thời gian
1. Hát Tập Thể: Theo Chủ Đề
2. Tun Bố Lý Do: Tìm Hiiểu Về Những Con Người Anh Hùng Của
Qn Hương Đất Nước.
a. Giới thiệu đại biểu :
- Thầy (Cơ)………………………………….
- Đại biểu …………………….(nếu có)
- GVCN và tập thể lớp………………………………………………
- Dẫn chương trình…………………………………………………
- Ban giám khảo: Bạn ……………………………………………….
- Thư ký : Bạn ………………………………………………………
- Trợ lý hội thi : Bạn …………………………………………………
b. Các nhóm tự giới thiệu về mỉnh : 4 nhóm
2 phút

3 phút
Trang 22
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
VD : Nhóm Phạm Ngọc Thạch – Nhóm Lê Văn Tám
……………………….
3. Bắt đầu cuộc thi
a. Thi trả lời câu hỏi dứơi dạng thuyết trình.
- Mỗi nhóm sẽ chọn 1 thành viên trong Ban giám khảo nhận bộ đề
cho nhóm mình  Nhóm sẽ thảo luận trong vòng (2 phút) và cử đại diện
lên thuyết trình trong (2 phút)
 Ban giám khảo nhận xét  cho điểm  trợ lý gắn điểm
b. Thi hát :
- Tổ chức bốc thăm đội hát trước, mỗi lượt đội hát 1 bài
+ Hát đúng chủ đề : 10 điểm
+ Hát sai chủ đề – chưa hát, mất lượt : 0 điểm
+ lần lượt 2 vòng  đến hết thời gian quy định  đội nào điểm cao
đội đó thắng
 Ban giám Khảo nhận xét  ghi điểm  trợ lý gắn điểm.
4. Ban giám Khảo cơng bố kết quả và xếp hạng.
5. GVCN nhận xét – phát thưởng
18 phút
18 phút
2 phút
2 phút
IV. RÚT KINH NGHIÊM, ĐÁNH ĐÁ KẾT QUẢ:




V. DẶN DỊ

Chuẩn bị hoạt động 2 : Hát về q hương-Qn đội anh hùng.
Trang 23
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
HOẠT ĐỘNG 2: HÁT VỀ Q HƯƠNG VÀ QN ĐỘI ANH HÙNG
I-u cầu giáo dục:
1. Về nhận thức:
- Hiểu được tình u dành cho q hương, đất nước con người.
2. Về thái độ:
- Ln biết ơn những người đã ngã xuống vì q hương, đất nước.
- Có tinh thần dân tộc.
3. Về kỹ năng:
- Nắm được những ngày lễ quan trọng của Việt Nam.
- Tìm tòi, khám phá lịch sử.
II-Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Thảo luận về ý nghĩa ngày QĐNDVN.
- Bạn sẽ làm gì, đã làm gì giúp cho đất nước.
- Đề ra 1 mục đích sẽ thực hiện trong tháng 12.
2. Hình thức:
- Trao đổi về việc thực hiện mục đích của mình trong tháng 12 và ý nghĩa ngày
QĐNDVN.
- Xen kẽ các tiết mục VN của tổ, cá nhân.
III-Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phương tiện hoạt động:
- Thảo luận nhóm về ngày QĐNDVN 22\12.
+ Chuẩn bị các tư liệu có liên quan.
+ Nguồn gốc của ngày QĐNDVN.
+ Ý nghĩa của ngày này.
- Câu hỏi thảo luận và đáp án.
b. Về tổ chức:

- Thảo luận tổ.
- Nếu có những vấn đề chưa hiểu sẽ thảo luận lớp.
IV-Tiến hành hoạt động
1.Khởi động: 5 phút
- Hát tập thể bài: “Hành qn xa”
- Tun bố lí do: Đất nước VN có được cuộc sống tươi đẹp hơm nay là nhờ bao sự hy
sinh thầm lặng của các anh hùng, của các bà mẹ VN. Để tỏ lòng biết ơn họ với tấm lòng của
người “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
2.Chương trình hoạt động:

Trang 24
Giáo án: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 7
a. Hoạt động 1:
- Giới thiệu thành phần tham dự(GVCN, cán bộ lớp, tập thể lớp…)
- Giới thiệu chủ điểm hoạt động, nội dung chương trình.
- Mời BGK & lên bàn làm việc.
b. Hoạt động 2:
- Thảo luận về ngày QĐNDVN(22\12).
+ Nguồn gốc của ngày này.
+ Ý nghĩa của ngày này.
+ Nêu 1 vài tấm gương anh hùng hoặc 1 vài bà mẹ VN anh hùng.
- Có câu nào khó hs có thể tham khảo ý kiến của các tổ khác.
- Sau khi thảo luận, phát biểu, người dẫn chương trình tổng kết ý kiến.
c. Hoạt động 3:
- Mỗi tổ tự đề ra một mục đích, 1 việc làm có ích trong tháng 12, mỗi tổ cử đại diện để
trình bày mục đích của mình, thư kí ghi nhận. Cả tổ thể hiện lòng quyết tâm.
d. Hoạt động 4:
- Hát tập thể và cá nhân : Các ca khúc CM, ca ngợi đất nước, con người, anh hùng VN.
- BGK căn cứ từng hoạt động mà đánh giá cho từng tổ.
3.Kết thúc hoạt động:

- GVCN nhận xét chung, đánh giá tinh thần tham gia của học sinh.
- Cho Ban Giám Khảo tổng kết điểm.
- Phát thưởng (nếu có).
V. Dặn dò: (5 phút)
- Chuẩn bị hoạt động 3: “Thi kể chuyện lịch sử”.
Trang 25

×