Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an ngoai gio len lop 10 HotHot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.35 KB, 35 trang )

trang 1 - 35
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 9
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC
Hoạt động 1:
Vò Trí , Vai Trò Của Người Thanh Niên
HọcSinhTHPT
Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa , Hiện Đại
Hóa
Đất Nước
  
I. Mục tiêu:
 HS hiểu được vai trò, vị trí của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH; hiểu thanh
niên HS có quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước.
 Có thái độ tin tưởng vào sự thành cơng của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
 Xác định được trách nhiệm của thanh niên HS trong cơng cuộc xây dựng đất nước, từ đó tích
cực học tập và rèn luyện.
II. Nội dung :
1/ GVCN cung cấp cho HS các kiến thức :
+ Cơng nghiệp hóa là gì ?
+ Có thể xây dựng và phát triển đất nước dựa vào nền sản xuất nơng nghiệp như hiện nay
được khơng?
+ Con người sống trong thời đại CNH, HĐH sẽ như thế nào?
2/ Hướng dẫn cho HS thảo luận về các vấn đề :
+ CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước ? CNH,
HĐH
có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho HS nói riêng những gì ?
+ Để thực hiện CNH, HĐH, cần có những điều kiện gì về con người ?
+ Muốn có con người đáp ứng được u cầu CNH, HĐH chúng ta phải làm thế nào ?
+ HS còn đang đi học nhưng có quyền và có thể tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH khơng ?


Bằng
cách nào?
- Vai trò, trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH là gì ?
- Muốn làm tròn trách nhiệm đó, học sinh phải làm thế nào?
III. Chuẩn bị:
* GV:
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp cho HS. Vận dụng các
Điều
12, 13, 27, 29 trong Cơng ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em để hướng dẫn HS tìm hiểu, liên
hệ việc thực hiện các quyền nói trên trong thực tế.
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khai thác nội dung hoạt động dưới dạng hỏi – đáp .
- Giao cho cán bộ lớp phân cơng các tổ chuẩn bị câu trả lời.
- Bảng ơ chữ.
* HS:
trang 2 - 35
- Tổ trưởng phân công tổ viên thu thập tài liệu cần thiết, chuẩn bị câu trả lời.
- Tìm những vd minh họa CNH, HĐH .
- Trang trí lớp .
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
- Phân công chủ tọa chương trình, thư ký.
IV. Tổ chức hoạt động:
1/ Khởi động:
- LPVN cho lớp hát bài “Thanh niên làm theo lời Bác”.
- Chủ tọa giới thiệu hoạt động - đại biểu – chương trình.
2/ MC sinh hoạt:
Chia lớp làm 4 tổ - Mỗi câu trả lời đúng thư ký ghi 10 điểm.
- Phần 1: Thảo luận, trao đổi.
+ Câu 1: Bạn hiểu thế nào về CNH, HĐH ?
+ Câu 2: Giới thiệu khu công nghiệp mà em biết, vai trò của nó ?
+ Câu 3: Vai trò của CNH, HĐH trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.

- Phần 2: Văn nghệ.
- Phần 3: Trò chơi ô chữ.
+ Câu 1: Môn học nào ở lớp 10 mà cấp 2 chưa học ?
+ Câu 2: Nhà Bè có khu chế xuất nào ?
+ Câu 3: Ngành tạo ra sản phẩm quần áo, sản xuất theo dây chuyền ?
+ Câu 4: Công trình xây dựng đánh dấu bước phát triển ở đồng bằng sông Cửu Long ?
T I N H Ọ C
T Â N T H U Ậ N
M A Y C Ô N G N G H I Ệ P
C Ầ U M Ỹ T H U Ậ N
- Phần 4:
+ HS còn đang đi học nhưng có quyền và có thể tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH không?
Tại sao?
+ Để thực hiện được CNH, HĐH chúng ta phải làm thế nào ?
+ Vai trò, trách nhiệm của HS phải làm gì?
V. Kết thúc hoạt động:
- GVCN đánh giá kết quả hoạt động của mỗi HS.
- Thư ký tổng kết, phát thưởng.



  
I. Mục tiêu:
 HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu của phương pháp học tập tích cực. Trên cơ sở đó,
các em có quyền được biểu đạt và lựa chọn cho mình phương pháp học tập phù hợp với điều
kiện và khả năng
trang 3 - 35
học tập của bản thân.
 Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng nhau khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học
tập tích cực.

 Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn học cụ thể.
II. Nội dung hoạt động: Cho HS thảo luận để hiểu được và vận dụng các nội dung:
1. Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực.
2. Hiểu biết thế nào là phương pháp học tập tích cực.
3.Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực.
4. Vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết học cụ thể .
III. Chuẩn bị:
 GV:
- Định hướng HS những nội dung nêu trên về phương pháp học tập tích cực, chú trọng Mục II.3.
- Chuẩn bị về nội dung, câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận về cách sử dụng phương pháp
học tập tích cực trong một môn học, tiết học cụ thể : cách học theo SGK, cách đặt vấn đề thắc
mắc, cách lĩnh hội kiến thức của môn học, tiết học.
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra HS ngay sau khi thảo luận.
- Tất cả những công việc chuẩn bị của GV đều phải lưu ý quán triệt một số Điều trong Công
ước Liên
hợp quốc về Quyền trẻ em (như khoản 1 Điều 12, khoản 1 Điều 29) để khi tổ chức thực hiện
hoạt động
HS sẽ được thực hiện quyền trẻ em của mình trong học tập.
 HS:
- Tìm hiểu về các vấn đề do GVCN nêu ra, hình thành những suy nghĩ riêng của mình về những
vấn đề đó.
- Mỗi bạn có thể viết một bản thu hoạch về kinh nghiệm học tập của bản thân để trao đổi, bên
cạnh đó nên phân công mỗi tổ chuẩn bị sâu hơn một vấn đề nào đó để phần chuẩn bị cá nhân
không trùng nhau
- Cử 2 bạn điều khiển cuộc thảo luận, 1 thư ký để ghi lại các ý kiến phát biểu của các bạn trong
lớp.
- Mời Thầy (Cô) đến dự để hướng dẫn thêm cách đọc sách, cách thu thập tài liệu phục vụ học
tập, mời một số bạn học giỏi trong lớp hoặc ở lớp trên lên phát biểu, chia sẻ những kinh nghiệm
học tập của mình.
- Chuẩn bị trang trí.

IV.Tổ chức hoạt động:

Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP TÍCH CỰC
  
- Người dẫn chương trình nêu mục đích, yêu cầu và nội dung chính của hoạt động.
- Người dẫn chương trình điều khiển thảo luận, yêu cầu cả lớp chú ý lắng nghe ý kiến của các
bạn khác để có thể cùng trao đổi.
- Mời Thầy (Cô) đến dự, phát biểu ý kiến.
- Các bạn có nhất trí với ý kiến đó không? Hoặc có bạn cho rằng: Tôi không có điều kiện học
tập theo pp mới, tôi chỉ có thể học tập theo cách học từ trước đến nay. Như vậy , tôi có gì sai
không? Vì sao?
- Giải thích cho các bạn hiểu: Việc lựa chọn phương pháp học tập là quyền của mỗi HS. Nhưng
nên lựa chọn phương pháp học tập hiệu quả để nâng cao kết quả học tập của bản thân, hình
thành cho mình phương pháp làm việc khoa học để sau này có điều kiện đóng góp nhiều hơn
cho sự nghiệp chung.
trang 4 - 35
- Ngoài các ý kiến được chuẩn bị sâu, cần mời thêm một số bạn trình bày những kinh nghiệm
học tập
hoặc nêu những băn khoăn, vướng mắc của mình về phương pháp học tập để cùng trao đổi. Mỗi
người có thể có những kinh nghiệm khác nhau, không nên áp đặt ý kiến cho các bạn khác, để
mỗi bạn tự do phát biểu ý kiến cá nhân, chỉ hướng cho các bạn lựa chọn cách học tập tích cực,
hiệu quả và phù hợp với bản thân.
- Nếu các ý kiến thống nhất thì chủ tọa đưa ra kết luận buổi thảo luận, nếu chưa thống nhất thì
ghi lại những vấn đề cần thiết để tiết sau tiếp tục thảo luận .
- Khi phát biểu ý kiến với HS, GVCN nên khuyến khích các em phát biểu những ý kiến khác
nhau về phương pháp học tập; phân tích các mặt hợp lý và chưa hợp lý của các ý kiến đó để đi
đến sự thống nhất: Mỗi HS có cách học khác nhau, nhưng các em đều phải tự giác, tích cực, chủ
động lĩnh hội kiến thức trong sách vở, trên thực tế và do Thầy (Cô) cung cấp.
- Cuối cùng, GVCN khẳng định lại ý kiến thảo luận của HS về cách thức thực hiện phương pháp

học tập tích cực và giới thiệu tên bài học của 1 – 2 tiết học mà HS sẽ thảo luận việc vận dụng
phương pháp học tập tích cực; cho HS đọc trước và yêu cầu các em trình bày cách học các tiết
đó theo phương pháp tích cực, những khó khăn gặp phải và cách khắc phục.
Phần 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG
MÔN HỌC, TIẾT HỌC CỤ THỂ
  
- GVCN nhắc lại mục đích, yêu cầu là vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết
học
cụ thể sao cho phát triển được tối đa khả năng của HS.
- Nêu đặc điểm môn học, đặc điểm – yêu cầu của 1-2 tiết học cụ thể đã cho HS đọc trước, giao
cho
người dẫn chương trình điều khiển lớp thảo luận dưới hình thức hái hoa ,cho HS chuẩn bị trước
các
cách vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết học cụ thể và các thắc mắc.
+ Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp học tập tích cực .
+ Thế nào là phương pháp học tập tích cực ?
+ Tác dụng của phương pháp học tập tích cực ?
+ Yêu cầu và điều kiện của phương pháp học tập tích cực ?
+ Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực ?
+ Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện phương pháp học tập tích cực ?
+ Biện pháp khắc phục khó khăn?
- GVCN chuẩn bị những phương án giải đáp thắc mắc, giải quyết các khó khăn gặp phải khi học
theo
phương pháp học tập tích cực .
- Cho HS kể chuyện về các gương hiếu học, chia sẻ kinh nghiệm bản thân.
V. Kết thúc hoạt động:
- Yêu cầu HS viết thu hoạch về phương pháp học tập của mình.
- Giao cho các tổ chấm chéo bản thu hoạch của nhau.
trang 5 - 35
CH HOT NG THNG 10

Hot ng 2:
HI THI NHNG NGI BN GI NG MN

I . Mc tiờu:
- Nhn thc c nột p, nột ỏng mn ca ngi bn gỏi trong cuc sng,
trong quan h vi bn khỏc gii v trong gia ỡnh.
- Cú thỏi lch thip, trõn trng v gi gỡn nhng nột tớnh cỏch ỏng quý
ca n gii trong cỏc mi quan h.
- Bit ng x, th hin hnh vi phự hp ca gii mỡnh trong cỏc mi quan h
vi bn bố, bn khỏc gii v ngi trờn.
II. Ni dung hot ng :
Tho lun trong lp vi cỏc ni dung v n gii v nhng nột p ca n gii trong cuc sng
v trong gia ỡnh.
III. Cụng tỏc chun b:
* GV: - Phõn cụng: + Xõy dng chng trỡnh: GVCN
+ iu khin chng trỡnh: Lp trng
- a ra cõu hi cho c lp chun b: ( tho lun t, cỏ nhõn lờn trỡnh by)
1/ Quan nim v ngi ph n thi xa l gỡ ?
2/ Cho bit trang phc truyn thng ca ngi ph n Vit Nam .
3/ Cú ngi cho rng: Ph n l phỏi p nờn n mc phi th hin c nột p ca c th (vd
ỏo ngn, qun tr, qun bú). Cú ngi li cho rng ph n Vit Nam phi tht kớn ỏo mi th
hin c n tớnh ca mỡnh. í kin ca em th no ?
4/ Theo em, ngi bn gỏi ỏng mn l ngi nh th no ?
* HS: Chia lm 2 i, c i trng v phõn cụng chun b theo ni dung ch GV ó nờu, c
i gúp ý ( 5 phỳt) , i trng c cỏ nhõn lờn trỡnh by.
IV. T chc hot ng:
1/ Khi ng:
- Cỏn s vn ngh hỏt mt bi ca ngi ph n.
- Nam sinh tng hoa cho n sinh.
- Gii thiu hot ng.

2/ Tin hnh hot ng:
i trng iu i viờn lờn trỡnh by suy ngh ca mỡnh.
V. Kt thỳc hot ng:
- GVCN nhn xột tng hp.
- Chng trỡnh vn ngh.
Thi Xửỷ Lyự Tỡnh Huoỏng
Trong Giao Tieỏp , ệng Xửỷ

I. Mc tiờu:
THANH NIấN VI TèNH BN, TèNH YấU V GIA èNH
trang 6 - 35
- Học sinh nắm được các tình huống cơ bản trong giao tiếp, cách ứng xử trong quan hệ với
Thầy- Cô giáo, với gia đình, bạn bè, bạn khác giới; hiểu được các em có quyền được bảo vệ
trong tình huống nếu bị xâm hại.
- Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn bè và biết cách ứng xử linh hoạt, phù hợp trong những tình
huống giao tiếp xãy ra hằng ngày.
II. Nội dung hoạt động:
-Tổ chức thi xử lý các tình huống giả định khi giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ với bạn bè
cùng giới, khác giới, với người lớn tuổi, với Thầy – Cô giáo…
-Nội dung các tình huống đi sâu vào các vấn đề trong quan hệ với bạn khác giới, về giao tiếp
trong gia đình giữa anh trai và em gái, chị gái và em trai; anh em trai và chị em gái.
-Nội dung các tình huống đề cập đến trách nhiệm học sinh trong việc bảo vệ sự riêng tư của
người khác và cũng không để người khác can thiệp tùy tiện vào sự riêng tư của mình.
III. Công tác chuẩn bị:
* GV: Đưa câu hỏi cho học sinh:
1/ Đi trên đường, tình cờ bạn nghe thấy hai bạn đi trước đang nói xấu một người mà bạn cũng
quen. Bạn xử lý thế nào ?
2/ Trong lúc tranh luận, một bạn cứ khăng khăng cho rằng bạn ấy đúng. Bạn sẽ nói gì với bạn
đó ?
3/ Bạn là con trai, có một bạn trai khác đến nói với bạn là : “Cái X lớp mình nó thích cậu lắm”.

Bạn sẽ nói gì với bạn của mình ?
4/ Bạn là con gái, có một bạn gái khác đến nói với bạn là : “Thằng Q lớp mình nó thích Bạn
lắm”. Bạn sẽ nói gì với bạn của mình ?
5/ Bạn làm bài kiểm tra giống hệt người ngồi bên cạnh, nhưng khi trả bài, bài của bạn được
điểm thấp hơn. Bạn sẽ phản ứng thế nào ?
6/ Bạn mang theo một bó hoa đến tặng Thầy giáo đang dạy mình nhân ngày 20/11. Nhưng đến
nơi lại gặp một Thầy giáo cũ đang ngồi chơi ở đó. Bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào ?
7/ Một lần vì bực bội điều gì đó, Mẹ đã vô cớ mắng bạn. Bạn biết chắc mình bị oan, bạn sẽ nói
gì với Mẹ ?
8/ Có khi cả tháng Bố - Mẹ cũng không hỏi xem bạn học hành thế nào, bạn sẽ nói gì với Bố -
Mẹ ?
9/ Khi ngồi học ở nhà, anh chị hoặc em của bạn luôn gây ồn ào làm cho bạn không tập trung học
được.
Bạn sẽ làm thế nào ?
* HS:
- Tham khảo sách, báo nói về cách ứng xử, các tình huống giao tiếp xãy ra trong quan hệ bạn bè
cùng giới, khác giới, quan hệ với anh chị em trong gia đình, quan hệ với Thầy – Cô giáo…
- Chia lớp thành hai đội.
- Cử người dẫn chương trình, thư ký và ban giám khảo.
IV. Tổ chức hoạt động:
1/ Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài : “Nối vòng tay lớn” .
- Chủ tọa chương trình nêu mục đích, yêu cầu của cuộc thi, công bố thể lệ thi, giới thiệu thư ký,
giám khảo.
2/ Hoạt động:
- Đội A lên bốc thăm câu hỏi tình huống rồi giao cho người dẫn chương trình.
- Người dẫn chương trình đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng nghe.
- Cả đội hội ý rồi cử đại diện lên trình bày.
- Đội B có thể bổ sung ý kiến.
- Giám khảo cho nhận xét và quyết định số điểm của từng đội.

- Đội B lên bốc thăm câu hỏi tình huống rồi giao cho người dẫn chương trình.
trang 7 - 35
- Người dẫn chương trình đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng nghe.
- Cả đội hội ý rồi cử đại diện lên trình bày.
- Đội A có thể bổ sung ý kiến.
- Giám khảo cho nhận xét và quyết định số điểm của từng đội.
- Cuộc thi cứ tiếp tục cho đến khi các đội trả lời hết tất cả các câu hỏi của Ban tổ chức.
V. Kết thúc hoạt động:
- Ban giám khảo công bố số điểm của từng đội và trao giải thưởng.
- GVCN tổng kết, khẳng định lại những ưu, nhược điểm trong cách xử lý các tình huống giao
tiếp của học sinh. Hướng các em vào những cách xử lý các tình huống hợp lý.
trang 8 - 35
CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ
TRỌNG ĐẠO

HOẠT ĐỘNG 2
  
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được công lao của Thầy – Cô giáo, hiểu được lao động sư phạm của nghề giáo.
- Biết kính trọng và biết ơn Thầy – Cô giáo.
- Có hành vi biểu hiện lòng biết ơn Thầy – Cô giáo.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1/ Nội dung:
* Ca ngợi công lao của Thầy – Cô giáo:
- Thầy – Cô giáo là người đóng góp nhiều công sức vào việc đào tạo thế hệ trẻ, đào tạo nên
những người công dân tương lai cho đất nước. Học sinh phải hiểu rõ công lao to lớn và lao động
vất vả của
Thầy – Cô giáo .
- Khi viết những dòng cảm xúc về Thầy – Cô giáo, mỗi học sinh cần bày tỏ tình cảm của mình

qua những bài thơ, bài văn, những kỹ niệm khó quên trong quan hệ Thầy – trò.
- Thầy – Cô giáo là người cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học mà nhân loại đã đúc
kết.
- Thầy – Cô giáo là người giáo dục học sinh bằng kiến thức và kinh nghiệm sống của mình.
Công tác giảng dạy của Thầy – Cô giáo là lao động khó nhọc và vinh quang với mong muốn
truyền cho học sinh những tri thức khoa học và kinh nghiệm sống quý báu . Học sinh phải hiểu
rõ hoạt động sư phạm
của Thầy – Cô giáo.
- Công lao của Thầy – Cô giáo thể hiện rất rõ ở việc chăm lo giáo dục, uốn nắn và chỉ bảo lời
hay lẽ phải để học sinh trở thành con ngoan, trò giỏi. Mỗi học sinh phải biết kính trọng và biết
ơn Thầy – Cô giáo.
- Thầy – Cô giáo có thể được coi như là người bạn tốt và chân tình trong quan hệ với học sinh .
Những kỹ niệm khó quên về tình Thầy – trò sẽ để lại dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm
trí học sinh .
* Ý nghĩa xã hội của Nghề Nhà giáo :
- Nghề nhà giáo thể hiện tính mô phạm của người GV.
- Nghề nhà giáo là nghề cao quý.
- Tìm một số tấm gương nhà giáo và học sinh tiêu biểu của dân tộc, của địa phương.
2/ Hình thức:
- Trao đổi - thảo luận.
- Các tiết mục văn nghệ xen kẻ.
III. Công tác chuẩn bị:
* GV:
- Nghiên cứu kỹ nội dung hoạt động, tự điều chỉnh để xây dựng nội dung sao cho phù hợp với
đặc điểm tình hình lớp mình.
trang 9 - 35
- Định hướng những nội dung hoạt động đã xây dựng để học sinh chuẩn bị viết những dòng cảm
xúc của bản thân về Thầy – Cô giáo .
- Giao cho đội ngũ cán bộ lớp chủ động thiết kế chương trình buổi sinh hoạt.
- GVCN duyệt thiết kế của học sinh , góp ý và chỉnh sửa.

* HS:
- Cán bộ lớp thảo luận cách thực hiện hoạt động, các công việc cần phải chuẩn bị, dự kiến phân
công tiến hành các việc trên, cụ thể là:
+ Phát động toàn lớp ai cũng có bài viết hoặc bài sưu tầm theo nội dung trên.
+ Lớp trưởng tập trung các bài viết, phân loại theo từng dạng, kết hợp với cán sự bộ môn Văn
chỉnh sửa câu cú…
+ Xây dựng thành tập san của lớp.
+ Hình thành hai đội dự thi giới thiệu và trình bày “ những dòng cảm xúc” của mình.
- Thống nhất về hình thức và chương trình hoạt động : Tọa đàm – trao đổi.
- Cử Lớp trưởng điều khiển chương trình .
IV. Tổ chức hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt, giới thiệu các đại biểu, nêu
chương trình hoạt động và bắt nhịp bài ca “ Bụi phấn”.
- Người điều khiển chương trình báo cáo tóm tắt kết quả của các bài viết, tuyên dương tinh thần
cá nhân viết hay.
- Người điều khiển chương trình giới thiệu các thành viên trong lớp đã được phân công, thực
hiện các nhiệm vụ của mình:
+ Phát biểu cảm tưởng thông qua bài viết.
+ Đọc diễn cảm một bài thơ.
+ Nêu ý kiến cá nhân về công lao của Thầy – Cô giáo .
+ Kể lại một kỹ niệm sâu sắc về tình Thầy – trò.
+ Tranh luận về các câu hỏi mà các thành viên trong lớp nêu ra.
- Tổ chức văn nghệ .
V. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình xin ý kiến của GVCN để ngày càng hoàn thiện mình hơn.
- GVCN nhận xét , rút kinh nghiệm cho lớp. Phân công giao việc cho tiết sinh hoạt tuần sau.
trang 10 - 35
Kyế Nieọm Ngaứy Nhaỉ
Giaựo
Vieọt Nam 20 /11



* * * * * * * *
I. Mc tiờu:
- Hc sinh hiu c ý ngha ngy nh giỏo Vit Nam , giỏ tr cựa truyn thng tụn s trng
o, t ú xõy dng trỏch nhim ca ngi hc sinh trong vic phỏt huy truyn thụng tt p
ny.
- Th hin thỏi kớnh trng Thy Cụ mi lỳc mi ni, trong hc tp v cỏc hot ng giỏo
dc ca nh trng.
- Cú hnh vi ng x ỳng mc vi Thy Cụ.
II. Ni Dung :
1. Truyn thng Tụn S trng o:
- Hiu truyn thng tụn s trng o.
- Nhng biu hin ca truyn thng tụn s trng o xa v nay .
- í ngha ca truyn thng tụn s trng o i vi vic giỏo dc hc sinh v i vi ton xó
hi.
- Giỏ tr nhõn vn, giỏ tr xó hi ca truyn thng tụn s trng o.
2. Ngy nh giỏo Vit Nam:
- Lch s ngy nh giỏo Vit Nam .
- í ngha xó hi ca ngy nh giỏo Vit Nam i vi mi ngi dõn núi chung v hc sinh núi
riờng.
- Trỏch nhim v thỏi ca hc sinh i vi Thy Cụ.
III.Cụng Tỏc Chun B :
1. Giỏo viờn :
- nh hng ni dung ca hot ng cho hc sinh chun b .
- a ra cỏc cõu hi cho hc sinh tham kho : Quan nim ca Em v truyn thng tụn s trng
o ?
í ngha ca ngy nh giỏo Vit Nam ?
- Giao nhim v c th cho cỏn b lp t chc hot ng.
- Chun b phn phỏt biu trc lp .

2. Hc Sinh :
- a ra c k hoch c th, chng trỡnh hot ng ca tng tit.
trang 11 - 35
+ Tiết 1 : Báo cáo tìm hiểu về truyền thống tôn sư trọng đạo và ý nghĩa ngày nhà giáo Việt
Nam.
+ Tiết 2 : Các hoạt động cho lể kỷ niệm ngày nhà giáoViệt Nam tại lớp
- Chuẩn bị một số tiết mục liên hoan văn nghệ .
- Thành lập ban tổ chức trong học sinh gồm : Lớp trưởng ( bí thư chi đoàn ). Lớp phó học tập,
Lớp phó văn thể mỹ .
- Ban tổ chức phân công nhiệm vụ cho từng thành viên :
+ Điều khiển chương trình : Lớp trưởng
+ Phụ trách nội dung câu hỏi : Lớp phó học tập
+ Phụ trách văn nghệ :Lớp phó văn thể mỹ
- Phân công nhiệm vụ cho từng tổ :
+ Tổ 1 : Trang trí lớp học.
+ Tổ 2 : Chuẩn bị một số câu hỏi để các bạn bốc thăm trả lời và chuẩn bị các phần quà tương
ứng .
+ Tổ 3 : Mời các Thầy Cô bộ môn đến tham dự
+ Tổ 4 : Chuẩn bị hoa tặng các Thầy Cô
VI. Tổ Chức Hoạt Động :
1) Tiết 1 : Tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của truyền thống tôn sư trọng đạo
- Cả lớp hát bài hát: “ Như có Bác Hồ ”
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu
- Từng tổ cử đại diện trình bày những suy nghĩ. Quan niệm của cá nhân về truyền thống tôn sư
trọng đạo
- Nêu những tấm gương về truyền thống tôn sư trọng đạo
- Các thành viên đưa ra những thắc mắc , băn khoăn về những điều chưa hiểu để cả lớp cùng
thảo luận và giải đáp
Hoạt động 2 : Thi trả lời câu hỏi
- Một số câu hỏi đã chuẩn bị từ trước để trên bàn giáo viên

- Hình thức : Học sinh bốc thăm, đọc to và trả lời ( nếu không trả lời được thì thành viên khác
trong đội trả lời )
- Ban tổ chức đánh giá ( trả lời đúng có phần quà )
2) Tiết 2 : Lể kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
Chương trình buổi lể:
- Lớp trưởng tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu khách mời
- Một đại diện nêu ý nghĩa ngày 20/11
- Tặng hoa cho các Thầy Cô và đại biểu
- Cùng hát bài “ Bông hồng tặng Cô ”
Hoạt động 1 : Thi hùng biện : nêu cảm nhận của từng đội về Thầy Cô mà em đã học
( có thể là Thầy Cô khác)
- Chia 4 nhóm thảo luận
- Nhóm cử đại diện trình bày
- Giáo viên đánh giá
Hoạt động 2 : Thi tranh tài
- Chia 4 nhóm
- Đặt câu hỏi chung : Viết các câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ nói về Thầy Cô và công ơn của
Thầy Cô
- Nhóm thảo luận
- Trình bày ( viết, nói hay dán )
- Giáo viên đánh giá
* Phần phát biểu của GVCN
* Liên hoan văn nghệ ( hát bài hát tập thể..)
trang 12 - 35
* Ban tổ chức tuyên bố kết thúc buổi lể.
V.Kết Thúc Hoạt Động :
- Cán bộ lớp đánh giá chung về kết quả đạt được sau hoạt động.
- Nhận xét về sự tham gia của thành viên trong lớp.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau .
trang 13 - 35

HOẠT ĐỘNG 2
Thanh Niên Và Nhiệm
Vụ
Phòng Chống Tệ Nạn
Xã Hội
  
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được , các loại tệ nạn xã hội, đặc biệt ( mại dâm, ma túy ) tác hại tới mỗi
cá nhân gia đính , xã hội.
- Xác định được thanh niên phải đấu tranh chống các tệ nạn xã hội đấu tranh với các biểu
hiện sai trái có thể dẫn đến tệ nạn xã hội trong học sinh.
- Biết cách từ chối ,biết tự vệ khi bị lơi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội , biết vận động bạn
bè, người thân đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.
II/ Nội Dung Và Hình Thức :
1) Nội Dung :
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các điều 17,33,34,35 cơng ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em
- Các quyền bảo vệ của thanh niên học sinh tránh bị lơi kéo vào các tệ nạn xã hội.
- Tìm hiểu các tệ nạn mà thanh niên có nguy cơ mắc phải , đặc biệt là mại dâm, ma túy cho thấy
được tác hại của các tệ nạn mại này.
- Trách nhiệm và bổn phận của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.
2)Hình Thức :
- Thi hỏi đáp , thảo luận , phát biểu ý kiến.
III/ Chuẩn Bị Hoạt Động :
1) Phương tiện hoạt động :
- Thăm , câu hỏi , bình hoa.
- Đáp án, thang điểm
- Tranh ảnh , tờ rơi các tệ nạn xã hội đặc biệt là ma túy , mại dâm.
- Một số câu hòi thảo luận:
Câu 1: Có người nói “ Ma túy phải dùng thường xun mới nghiện, còn dùng 1 lần, hoặc thỉnh
thoảng mới thử thì khơng thể nghiện được” . Ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào?

Câu 2: Có người nói “Thấy ma túy thì phải tránh xa nên nếu gặp một bạn hít hêrơin phải bỏ đi
ngay”
CHỦ ĐỀ THÁNG 12 :

THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP
VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
trang 14 - 35
Như vậy đúng hay sai ? Tại sao ?
Câu 3: Có người nói “ Phòng chống mại dâm là chuyện của người lớn, chúng ta đang đi học
không cần quan tâm đến vấn đề này ” . Nói thế có đúng không ? Tại sao ?
Câu 4: Nếu có người rủ bạn thử hít ma túy, bạn sẽ nói với người đó như thế nào? Khi nhìn thấy
một người hàng xóm buôn ma túy , bạn sẽ xử sự ra sao?
Câu 5: Cho 2 câu hỏi trắc nghiệm khách quan :
a) Bệnh AIDS có thể lây qua đường nào?
A. Từ Mẹ sang Con . B. Tiêm chích ma túy.
C. Quan hệ tình dục không an toàn. D. Cả 3 con đường trên.
b) Hút thử mấy lần có thể bị nghiện ma túy :
A. Chỉ 1 lần B. 3 lần C. 5 lần D. Nhiều lần thử mới
nghiện
2)Tổ Chức :
a) GVCN : Phân công nhiệm vụ cụ thể.
- Nam: xếp bàn ghế theo đội hình ( 2 đội đối mặt nhau )
- Nữ: gắn câu hỏi vào bình hoa.
- Lớp trưởng: điều khiển chương trình.
- Lớp phó sinh hoạt: thư ký.
- GVCN và lớp phó học tập: Ban giám khảo.
b) Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến đề tài .
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi , thảo luận.
- Chuẩn bị thắc mắc để nêu ra cho các bạn . GVCN giải đáp.

- Chia lớp thành 2 đội A và B( đội A: tổ 1 và 2 , đội B: tổ 3 và 4 )
IV/ Tiến Trình Hoạt Động :
1) Khởi Động:
- Hát tập thể “ Thanh niên làm theo lời Bác”.
- Ổn định : Tuyên bố lý do , giới thiệu GVCN, học sinh lớp.
- Giới thiệu ban giám khảo , thư ký.
- Thông qua chương trình.
2) Hoạt động chính:
* Hoạt động 1:
+ Mời 1 đội lên bốc thăm lần 1.
+ Thảo luận trả lời câu hỏi bổ sung
+ Ban giám khảo trình bày đáp án công khai : đúng 10 điểm , sai 0 điểm.
+ Mời 2 đội bốc thăm lần 2.
+ Thảo luận → trả lời câu hỏi → bổ sung.
+ Ban giám khảo trình bày đáp án → công khai điểm.
* Hoạt Động 2:
+ Hai đội cử hai thành viên trả lời câu hỏi do ban giám khảo đưa ( dạng câu hỏi trắc nghiệm có
4 phương án trả lời, trong đó có 1 phương án đúng ).
+ Mỗi đội bốc thăm 1 câu → người dẫn chương trình đọc to câu hỏi ( 2 đội suy nghỉ 10 giây ).
+ Từng đội trả lời câu hỏi → ban giám khảo công bố đáp án → công khai điểm.
* Hoạt Động 3:
- Tổng kết phát thưởng cho đội chiến thắng.
V/ Kết Thúc Hoạt Động:
+ Lớp trưởng nhận xét
+ GVCN phát biểu : tổng kết đánh giá những hiểu biết của học sinh về phòng chống tệ nạn xã
hội → nhấn mạnh tác hại của ma túy, mại dâm → xác định rõ : thanh niên học sinh phải kiên
quyết bài trừ ma túy , mại dâm.

×