Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Lịch sử lớp 8 Bài 11 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.89 KB, 6 trang )

Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI
THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày
càng phát triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam
Á
- Trong khi giai cấp p/k trở thành công cụ tay
sai cho CNTB thì g/c vô sản dân tộc đã tổ chức
lãnh đạo phong trào. Đặc g/c cấp công nhân, từng
bước đã vươn lên vũ đài chính trị
- Các phong trào diễn ra khắp các nước Đông
Nam Á: In-đô-nê-xia, Cam-pu-chia, Lào, Việt
Nam
2/ Tư tưởng:
Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động
của phong trào giải phóng dân tộc chống CNĐQ,
CNTD; tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ đấu
tranh vì độc lập tự do vì sự tiến bộ của nhân dân.
3/ Kĩ năng:
Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện
đấu tranh tiêu biểu; phân biệt được nét chung,
riêng của các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: Trình bày phong trào
đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ
XIX - XX.


2/ Giới thiệu bài mới:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG
GHI
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
GV: Dùng bản đồ các nước ĐNÁ
cuối thế kỷ XIX- XX g/t khái quát.
- Qua theo dõi + sự chuẩn bị bài ở
nhà em có nhận xét gì về vị trí địa
lý của các quốc gia Đông Nam Á?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Khẳng định một lần nữa và
hỏi: Tại sao Đông Nam Á trở
thành miếng mồi hấp dẫn cho các
I/ Quá trình
xâm lược của
chủ nghĩa thực
dân ở các nước
Đông Nam Á:
- Các nước tư
bản phát triển
nước tư bản phương tây và là đối
tượng dòm ngó xâm lược của
chúng?
HS: Theo dõi và dựa vào kiến thức
sgk trả lời.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
theo nội dung câu hỏi

Câu hỏi: N1: (Tổ1+2) Tại sao
trong các nước Đông Nam Á chỉ
có Xiêm (Thái Lan) (thoát khỏi)
giữ được phần chủ quyền của
mình?
N2: (Tổ 3+4) Đông Nam
Á có bao nhiêu nước, kể tên?
- Sau khi HS thảo mời đại diện của
mỗi nhóm lên trình bày nội dung
GV: Cho HS nhận xét > gv
khẳng định
* Củng cố: Vì sao cuối thế kỷ
XIX Đông Nam Á trở thành đối
tượng xâm lược của TB phương
Tây?
* Hoạt động 2: Cá nhân
mạnh cần thị
trường, thuộc
địa.
- Đông Nam Á
có vị trí chiến
lược quan trọng,
giàu tài nguyên,
chế độ phong
kiến suy yếu đã
trở thành miếng
mồi cho các
nước tư bản
phương Tây.
- Cuối thế kỷ

XIX bản phương
Tây hoàn thành
việc xâm lược
Đông Nam Á.
II. Phong trào
đấu tranh giải
phóng dân tộc:
GV: Sau đó thì thực dân phương
Tây đã làm gì?
HS: Đã thi hành những chính sách
cai trị hà khắc
GV: Hà khắc ntn?
HS: Vơ vét, đàn áp, chia để trị
GV: Mời HS hoặc gv đọc phần
chữ in nhỏ sgk
GV: Dựa vào nd bạn đọc + sự
chuẩn bị cho biết chính sách thuộc
địa của thực dân phương Tây có
những điểm chung nào nổi bật?
HS: Trả lời theo những hiểu biết
của mình
HS: Vì sao nhân dân Đông Nam Á
đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân? Mục tiêu chung của các cuộc
đấu tranh đặt ra là gì?
HS: Trả lời
GV: Điển hình phong trào này
diễn ra ở những nước nào?
HS: In- đô-nê-xia, Phi-líp-pin,
Cam-pu-chia, lào, Việt Nam

- Sau khi chiếm
các nước Đông
Nam Á, thực dân
phương Tây đã
áp đặt chính sách
cai trị hà khắc:
vơ vét, đàn áp,
chia để trị
- Cuộc đấu tranh
chống xâm lược
ở các nước Đông
Nam Á phát
triển liên tục,
rộng khắp:
+ In-đô-nê-xi-a:
Là thuộc địa của
Hà Lan, phong
trào đấu tranh
GV: Ở In-đô-nê-xia có gì nổi bật?
HS: Dựa vào sgk trả lời dựa vào
bản đồ gt vài nét về In-đô-nê-xia
và ptđ/t giải phóng dân tộc
GV: Là đất nước rộng lớn bao
gồm hơn 13.600 đảo lớn nhỏ như “
Một chuỗi ngọc vân vào đường
xích đạo” đông dân là thuộc địa
của Hà Lan phong trào giải phóng
dân tộc nổ ra mạnh mẽ kết quả.
Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia thành
lập(5-1920).

GV: Phi-líp-pin phong trào đấu
tranh diễn ra ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Mỹ tiến hành xâm lược Phi-
líp-pin ra sao?
- Gt một đôi nét về Phi-líp-pin?
- Nêu một vài nét về phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Việt Nam, Lào, Campuchia.
HS: dựa vào sgk trả lời
Qua các giải thích đó hãy rút ra
những nét chung nổi bật của phong
mạnh mẽ, 5-
1920 Đảng cộng
sản In-đô-nê-xia
thành lập.
+ Phi-líp-pin: Là
thuộc địa của
Tây Ban Nha rồi
Mỹ.
+ Lào: Phong
trào vũ trang ở
Xa-van-ra-khet,
cao nguyên Bô-
lô-ven
+ Cam-pu-chia:
Khởi nghĩa A-
cha Xoa, nhà sư
Pu-côm-bô.
+ Việt Nam:

trào?
HS: Có nhiều điểm chung, họ nổi
dậy đấu tranh
GV: Kể tên một vài sự kiện chứng
tỏ sự phối hợp đ/t chống Pháp?
HS: Dựa vào hiểu biết của mình để
trả lời
GV: kết luận
* Củng cố: Nhận xét chung của
em về tình hình chung của các
nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
Phong trào Cần
vương, phong
trào nhân dân
Yên Thế.
4/ Củng cố: Đã củng cố từng phần
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×