Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Bồi dưỡng văn 7 đại trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.51 KB, 76 trang )

Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
Ngày soạn:
Ngày giảng: 7A:
Tiết 1, 2, 3
ôn tập về văn tự sự, Luyện viết đoạn văn tự sự
Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc
- Kiến thức cơ bản của văn tự sự
- Rèn cho hs kỹ năng viết đoạn văn tự sự thành thạo
- HS phân biệt đựơc sự khác biệt giữa văn tự sự và văn miêu tả.
II. Tiến trình các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
- Hàng ngày ta thờng đợc nghe hoặc kể
chuyện văn học, chuyện đời thờng,
chuyện cổ tích, sinh hoạt.
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ng-
ời, sự vật, sự việc, để giải thích để khên
chê, để học tập. Đối với ngời nghe là
muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối với ngời
kể là thông báo, cho biết, giải thích
? ý nghĩa của văn tự sự là gì?
? Văn tự sự có đặc điểm chung nào?
HS trả lời
GV nx và KL
1. ý nghĩa của tự sự :
- Tự sự giúp ngời nghe hiểu biết về ng-
ời, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen,
chê qua việc ngời nghe thông báo cho


biết.
2. Đặc điểm chung của ph ơng thức
tự sự:
Page 1
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
? Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự
việc là gì?
- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn
đến kết thúc và có một ý nghiã nhất
định.
- Nếu ta đảo các sự việc thì không đợc vì
phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo,
ngời nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn
đến một kết thúc, thểv hiện một ý nghĩa,
- Mục đích của ngời kể: ca ngợi, bày tỏ
lòng biết ơn. giải thích.
- Tự sự giúp ngời kửe giải thích sự việc,
tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ
thái độ khen, chê,
3. Sự việc trong văn tự sự:
- Sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp
theo một trật tự, diễn biến sao cho thể
hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu
đạt.
. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự
việc
- Sự việc trong tự sự đợc trình bày một
cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời
gian, không gian cụ thể, do nhân vật cụ
thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn

biến, kết quả.
4. Nhân vật trong văn tự sự:
a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự
- Vai trò của nhân vật:
+ Là ngời làm ra sự việc
+ Là ngời đợc thể hiện trong văn bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu
trong việc thể hiện chủ đề tởng của tác
phẩm.
+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính hoạt
động.
b. Các thể hiện của nhân vật:
- Đợc gọi tên
- Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài
năng.
- Đợc kể việc làm
- Đợc miêu tả.
5. Cách làm bài văn tự sự
Page 2
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
GV: VD nếu em chọn truyện Thánh
Gióng em sẽ thể hiện nội dung gì trong
số những nội dung nào sau đây:
- Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết
chiến, quyết thắng của Gióng.
- Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân
vật và chứng tỏ truyện là có thật.
- Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ
chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào?
- Nh vậy em thấy kể lại truyện có phải

chép y nguyên truyện trong sách không?
Ta phải làm thế nào trớc khi kể:
- Tất cả những thao tác em vừa làm là
thao tác lập ý.
- Vậy em hiểu thế nào là lập ý?
- Với những sự việc em vừa tìm đợc trên,
em định mở đầu câu chuyện nh thế nào?
- Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?
- Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?
- Ta có thể đảo vị trí các sự việc đợc
không? Vì sao?
* GV: Nh vậy việc sắp xếp các sự việc
để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi
là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất
là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc.
Cho đề văn: Kể một câu chuyện em
thích bằng lời văncủa em.
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể
- Nội dung: câu chuyện em thích
b. Lập ý: Có thể:
- Lựa chọn câu chuyện Thánh Gióng
+ Chọn nhân vật
- Là chuyện TG thì là tinh thần quyết
chiến của Gióng.
c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng
* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:
* Thân bài:
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.

- Khi ngựa sắt và roi sắt đợc đem đến,
TG vơn vai
- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt
bay về trời
* KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù
Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngay tại
quê nhà.
d. Viết bài: bằng lời văn của mình
* Mở bài
* Thân bài
* kết luận
Page 3
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
HS viết bài, trình bày, nx bổ sung,
GV chữa lỗi
II. Sự khác nhau giữa văn bản tự sự
và văn miêu tả.
- Văn tự sự là kiểu văn bản trình bày
một chuỗi các sự việc theo trình tự nhất
định.
- Văn bản miêu tả là kiểu văn bản tái
hiện lại sự vật hiện tợng thông qua các
hình ảnh
* Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về em
bé nhà em.
- Một đoạn văn ngắn tả về một em bé
chừng 2 3 tuổi.
- Viết một đoạn văn có lồng ghép giữa tả
và kể một em bé.

4. Củng cố:
GV hệ thống toàn bài
5. Dặn dò:
Về nhà xem lại kiến thức, tập viết các đoạn văn theo yêu cầu đã cho
Ngy son: 23/9/2009
Ngy ging: 25/9/2009
Tit 4, 5, 6
ễN TP CNG C KIN THC V CA DAO, DN CA.
I. Mc tiờu: Giỳp hs
- Cng c m rng v nõng cao v kin thc phn ca dao dõn ca.
- Bit cỏch to lp mt vn bn hon chnh, vit cỏc bi ca dao, dõn ca di cỏc
yờu cu: Phõn tớch, bỡnh ging, phỏt biu cm ngh.
- Thuc c nhiu bi ca dao ngoi chng trỡnh hc chớnh khoỏ.
Page 4
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Trong chương trình chính khoá, các
em đã học về ca dao, dân ca. Hãy nhắc
lại khái niệm về ca dao dân ca?
GV: Hiện nay, phần lớn ca dao sưu tầm
được chủ yếu gồm hai câu hoặc 4 câu và
thường chỉ có một vế đối mà ít khi có
đầy đủ vế đáp. Vì thế, khi tìm hiểu ca
dao, cần hình dung ai đang nói, nói với
ai và nói nội dung gì, Nếu không xác
định đựơc lời ca dao ấy là của ai, nói với

ai trong hoàn cảnh nào thì việc phân tích
bài ca dao rất dễ chệch hướng. Vì thế,
khi tìm hiểu những bài ca dao ta luôn
cần chú ý đến điều này.
? Nội dung của ca dao thường phản ánh
vấn đề gì?
Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người
đã coi ca dao là “Cây đàn muôn điệu”
của trái tim quần chúng.
? Trong ca dao, em bắt gặp những nhân
vật trữ tình ntn?
I. Ôn lại những kiến thức cơ bản về
dân ca.
1. Khái niệm: Ca dao, dân ca là những
sáng tác dân gian, thuộc thể loại trữ tình.
+ Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa
lời và nhạc, thường được viết theo
những làn điệu nhất định.
+ Ca dao là lời thơ của dân ca.
2. Nội dung:
Ca dao phản ánh cuộc sống nhiều mặt
của nhân dân. Tuy nhiên, là thể loại trữ
tình nên ca dao chủ yếu phản ánh tâm
tư, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm của
con người.
3. Nhân vật trữ tình trong ca dao.
+ Trong quan hệ gia đình: Người mẹ,
người vợ, người chồng, người con.
Page 5
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7

? Ca dao có những đặc trưng về nghệ
thuật ntn?
? Chúng ta đã học nhiều bài ca dao, em
hãy cho biết chủ đề của các bài ca dao
đó?
? Những câu hát về tình cảm gia đình có
nội dung nói về điều gì?
- Thường là lời ru của mẹ đối với con,
ông bà đối với con cháu, là lời của bậc
dưới với bậc trên qua các hình thức so
sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tình
cảm sâu sắc, nhắn nhủ về ơn sinh thành,
nuôi dưỡng hoặc đạo lí “uống nước nhớ
nguồn”.
- Các bài ca dao này đều mang giọng
điệu tâm tình, tình cảm sâu sắc, chứng
tỏ đối với ngừời VN tình cảm gia đình
bao giờ cũng là rất cao cả, thiêng liêng.
? Những câu hát về tình yêu quê hương
đất nước con người thể hiện rõ điều gì?
- Thể hiện tình yêu chân thành và lòng
tự hào của người bình dân xưa đối với
quê hương đất nước và con ngưồi VN.
qua những cảnh trí thiên nhiên, những di
+ Trong quan hệ tình bạn, tình yêu:
Chàng trai, cô gái
+ Trong quan hệ xã hội: Người dân
thường, người phụ nữ, người thợ, quan
hệ chủ tớ
4. Nghệ thuật:

+ Đặc điểm nổi bật của ca dao VN là
ngắn gọn nhưng cách phô diễn tình cảm
hết sức phong phú. Ca dao thường sử
dụng các thể thơ lục bát và song thất lục
bát là chính. Ngôn ngữ vừa giàu chất thơ
vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng
ngày của nhân dân.
+ Sử dụng thủ pháp lặp (Lặp kết cấu, lặp
dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp
ngông ngữ ) như một thủ pháp chủ yếu
để tổ chức hình tượng.
II. Chủ đề của các bài ca dao
1. Những câu hát về tình cảm gia đình.
2. Những câu hát về tình yêu quê hương,
đất nước, con người.
3. Những câu hát than thân
4. Những câu hát châm biếm
Page 6
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
tích văn hoá - lịch sử, tác giả dân gian
còn thể hiện sự hiểu biết và niềm tự hào
đối với truyền thống VH – LS của dân
tộc.
- Có thể coi phần lớn các bài ca dao này
được viết theo thể lục bát nhưng một số
dòng được kéo dài ra:
Sông nào / bên đục / bên trong
Núi nào thắt cổ bồng / mà lại có thánh
sinh?
Do đó cách hiệp vần cũng không hoàn

toàn theo kiểu bình thường:
Nước sông Thương bên đục, bên trong
Núi Đức Thánh Tản / thắt cổ bồng / mà
lại có thánh sinh.
? Em biết gì về những câu hát thanthân?
Những câu hát than thân cũng chiếm
một khối lượng đáng kể trong kho tàng
ca dao, dân ca. Nhân vật trữ tình trong
đó là những con người có tình cảnh
đáng thương, chịu nhiều thua thiệt trong
xã hội. Đó là những người nông dân,
người phụ nữ, người ở Mang thân
phận nhỏ bé, thấp hèn, mỗi khi đau khổ
họ không biết bám víu vào đâu được,
chỉ biết than thở để rồi rút cuộc cam
chịu số phận như một điều tất yếu. Từ
đó những câu hát than thân ra đời.
- Trong những câu hát than thân, chúng
ta thường thấy hình ảnh con cò, con
hach, con rùa,, Đó đều là những con vật
nhỏ bé, đáng thương. Những con người
bé nhỏ thua thiệt tìm thấy trong hình
ảnh những con vật đó những điểm rất
tương đồng với cuộc sống của mình.
Họ nói về sự thua thiệt của những con
vật đó là để tự vận vào mình, đồng thời
cũng là cách để tô đậm những cảnh ngộ
đáng thương mà chính họ đang phải
gánh chịu.
- Nội dung chủ yếu của những câu hát

than thân là sự thể hiện một cách kín
đáo mà sâu sắc tâm trạng đau khổ, tủi
Page 7
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
nhục, đắng cay của những người có thân
phận bé nhỏ, thấp hèn trong xã hội cũ.
Ngoài ra đó còn là sự đồng cảm với
những con người cùng cảnh ngộ, là lời
tố cáo sự bất côn ngang trái trong xhpk
trước đây.
? NHững câu hát châm biếm thể hiện
thái độ gì của ND?
- Dũng cảm và thẳng thắn là những
phẩm chất tích cực của nhân dân ta.
Những phẩm chất đó không chỉ thể hiện
trong cuộc đấu tranh với cái ác, cái xấu
của xã hội (Phần lớn là của giai cấp
thống trị) mà còn được thể hiển trong
cách đấu tranh với những thói hư tật xấu
ngay trong nội bộ của mình.
- Cách đấu tranh cũng rất phong phú.
Ngoài các hình thức đấu tranh trực tiếp
(KNND) nhân dân ta còn vận dụng rất
linh hoạt các hình thức đấu tranh gián
tiếp mà phương thức phổ biến nhất là
lưu truyền những bài ca châm biếm với
những hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, nói
ngược, phóng đại rất độc đáo.
- Đối tượng của những câu hát châm
biếm trước hết là tầng lớp thống trị địa

phương với những cậu cai, xã trưởng,
chức dịch trong làng . Tầng lớp tuy
cũng thuộc giai cấp thống trị nhưng
sống khá gần gũi dân, thậm chí đã từng
trải qua cuộc sống của chính những
ngưồi nông dân. Bên cạnh đó là tư
tưởng mê tín dị đoan là những thói hư
tật xấu khác như thói lười biếng, cẩu
thả, tham lam.
B1. Định hướng văn bản:
- Đề yêu cầu phân tích bài ca dao.
- Viết để người đọc cảm nhận đựơc nỗi
khổ của người nông dân nói chung.
III. Rèn kỹ năng tạo lập văn bản.
* Đề: Phân tích bài ca dao “ Thương
thay thân phận con tằm”
Page 8
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
- Viết về nỗi khổ của người nông dân
B2. Xây dựng bố cục văn bản
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về ca dao
than thân. Khái quát nội dung bài ca
dao.( Mẫu chon lọc: tr39, Kĩ năng
tr37,41)
- Thân bài:
+ Trình bày về cấu trúc các câu, nhịp
thơ, nghệ thuật chủ yếu (Lặp, ẩn dụ, so
sánh)
+ Phân tích cụ thể các nỗi đau, lời than
của từng nhân vật

Con tằm đại diện cho tầng lớp nào trong
xh?
Con kiến, con cuốc, con hạc đại diện
cho tầng lớp nào trong xh?
Các nhân vật đó gắn với các nỗi khổ cụ
thể nào?
- Tìm nghĩa bóng của những nỗi khổ
đó?
+ Đằng sau lời than thân đó có ẩn chứa
nỗi niềm và thái độ gì của NDLD xưa?
Tìm những từ ngữ đắt giá, giàu hình ảnh
để phân tích, vận dụng các bài ca dao
khác có chung cùng chủ đề than thân để
bài văn thêm sinh động hơn.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với các
nhân vật trong bài ca dao.
B3. Viết bài
B4. Kiểm tra vb vừa tạo lập
HS viết bài, đọc trước lớp, nhận xét.
GV nhận xét sửa lỗi, thu bài.
Nhận xét về buổi học.
4. Củng cố: Hệ thống toàn bài
5. Dặn dò: - Viết hoàn thiện bài văn.
Page 9
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
- Nắm chắc các kiến thức về ca dao.
Ngày soạn: 23/9/2009
Ngày giảng: 25/9/2009
Tiết 7, 8, 9
MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN VIỆT

RÈN KỸ NĂNG VIẾT MỘT SỐ ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM,
PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Củng cố mở rộng và nâng cao về kiến thức Từ Hán Việt
- Biết cách vận dụng, và giải nghĩa các từ Hán Việt và một số thành ngữ Hán Việt
- Thuộc được một số thành ngữ Hán Việt
- Rèn kĩ năng viết một số đoạn văn biểu cảm và phát biểu cảm nghĩ.
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: 7A
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Từ Hán Việt có nguồn gốc ntn?
? Vì sao ta lại phải mượn từ Tiếng Hán
I. Mở rộng vốn từ Hán Việt
1. Nguồn gốc:Từ Hán Việt là bộ phận
từ mượn của tiếng Hán được Việt hoá,
đọc theo cách phát âm của người Việt
2. Tác dụng của từ Hán Việt
- Làm phong phú thêm kho từ ngữ của
người Việt.
- Tạo sắc thái trang nghiêm, lịch sự, cổ
xưa, tránh cảm giác ghê sợ
Page 10
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
? Tìm một số từ Hán Việt mà em biết
nói về các địa danh, tên người ?
HS tự bộc lộ
GV kết luận bổ sung, sửa chữa.
HS suy nghĩ làm ra giấy nháp

GV gọi HS trình bày, NX
GV bổ sung, Sửa sai, KL:
3. Giải nghĩa một số từ Hán Việt
* Bài tập: Sắp xếp các từ song âm
Hán Việt sau theo các nhóm: Đẳng
lập, Chính phụ, Phụ chính.
Nhi đồng, giảng đường khai giảng, phú
quý, độc giả, phong ba, quốc lộ, ngoại
quốc, chiến đấu, tái tạo, vô ích, bất
hạnh, liêm khiết lưu danh, viễn thị, hội
trường, hữu hiệu, lương thực, ẩm thực,
ẩm thực, thương mại, tại ngoại, quảng
cáo, cổ thụ, cố hương, bội thu.
Đẳng lập Chính phụ Phụ chính
Phú quý,
chiến đấu,
liêm khiết,
lương thực,
thương
mại,
phong ba,
nhi đồng,
ẩm thực.
Khai
giảng, bất
hạnh, lưu
danh, hữu
hiệu, tại
ngoại, vô
ích

Giảng
đường,
quốc lộ,
ngoại quốc,
viễn thị,
hội trường,
cố hương,
bội thu,
phụ chính,
tái tạo,
quảng cáo,
cổ thụ
* Giải nghĩa các thành ngữ Hán Việt
sau:
- Đơn thương độc mã : Một giáo một
ngựa, một mình cô độc.
- Hữu danh vô thực: Có danh nhưng
không có thực chất, có tiếng không có
miếng.
- đồng cam cộng khổ: Cùng chia ngọt xẻ
bùi, cùng chung chịu đắng cay.
- Đa mưu túc trí: Lắm mưu nhiều kế
- Nhập gia tuỳ tục: Đến nhà nào thì theo
phong tục nhà nấy, đến nơi nào thì theo
Page 11
Giáo án dạy buổi chiều môn Ngữ văn 7
HS lập dàn ý, dựa vào dàn ý viết bài
- Trình bày trước lớp
- HS NX bài của bạn
- GV nhận xét, sửa lỗi

phong tục tập quán nơi đó.
- Ôn cố tri tân: Ôn cũ biết mới, nhắc cái
cũ để biết thêm cái mới.
* Tìm những từ Hán Việt tương
đương với từ thuần Việt sau:
- Con đường: + Lộ, quốc lộ, đại lộ, xa
lộ, tỉnh lộ
+ Đạo: độc đạo
+ Đồ: Tiền đồ
- Một mình:
+ Cô: Cô đơn, cô quả
+ Độc: đơn độc,
+ Đơn: Đơn thương độc mã.
- Vua:
+ Đế: Hoàng đế, đế vương
+ Bệ hạ, hoàng thượng, chúa (chủ), quân

II. Rèn kỹ năng viết đoạn văn, bài văn
biểu cảm.
1. Đề bài: Em đã được học và biết
những bài ca dao nói vê tình cảm thiết
tha, cao quý của con người Việt Nam.
Em hãy phát biểu cảm nghĩ về những
bài ca dao đó
Hướng dẫn lập dàn ý:
a) Mở bài:
- Ca dao là tiếng nói của trái tim nhân
dân lao động.
- Qua hàng ngàn năm sống, làm việc,
chiến đấu, ông cha ta đã bày tỏ tình cảm

vui buồn của mình trong vô vàn câu ca
dao gợi cảm, đọc những lời ca dao đã
học ở lớp 7 ta cảm nhận được những
tình cảm thiết tha và cao quý của con
người VN.
b) Thân bài.
* Tình yêu quê hương đất nước:
* Tình yêu thương đùm bọc che chở cho
nhau:
* Tình cảm gia đình tha thiết nồng nàn
* Tình cảm khăng khít với cuộc sống lao
động
c) Kết bài:
Page 12
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
- Ca dao th hin khỏ sinh ng ting
núi trỏi tim ca ngi lao ng
- Ca dao giỳp ta thy rừ i sng tinh
thn phong phỳ, a dng ca qun
chỳng nhõn dõn.
- Nhng bi ca dao ú vn mói luụn gi
c giỏ tr nhõn vn to ln.
4. Cng c: H thng bi
5. Dn dũ: Xem, ụn li kin thc.
Hon thin bi vn
Tiết: 10, 11, 12
Ngày dạy: 01/10/2009(7A) Cô Duyên dạy
luyện tập đặc điểm của văn biểu cảm
A. MT: GHS:
- Hiểu sâu hơn về đặc điểm của văn biểu cảm.

- Phân biên đợc với phơng thức biểu đạt khác.
- Xác định đợc tính chất trong văn bản biểu cảm.
B. Lên lớp:
I) Lý thuyết:
1. Mỗi bài văn biểu cảm chỉ tập trung biểu đạt 1 tính chất chủ yếu.
2. Để biểu đạt đợc tính chất ấy ngời viết phải chọn 1 hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ,
tợng trng (đồ vật, hiện tợng) để gửi gắm tình t tg' hoặc biểu lộ trực tiếp.
3. Bố cục 3 phần:
4. Tình cảm phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.
Page 13
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
II - Bài tập:
1. Đóng vai ngời chú trong bài thơ Lợm - Tố Hữu kể lại bằng văn xuôi đoạn
thơ trích trong bài Lợm từ chỗ: Ra thế hết.
Yêu cầu: Sử dụng yếu tố tự sự làm phơng tiện biểu cảm.
H - Viết tại lớp đoạn 10 - 15 dòng.
- Viết 20'- Trình bày, nhận xét.
G - ĐH: Đề 4 bài 2 SGV - các bài cảm thụ thơ văn.
Tiết 11
2. Cô giáo ra đề văn nh sau: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một trong
những loài hoa quê hơng em.
- Bạn Hoàng Linh chọn hoa dâm bụt vì gắn liền với tình bạn ấu thơ và thôn
làng quê hơng của bạn.
- Bạn Lan Phơng lại chọn hoa Mời giờ vì gắn với giờ Sinh, quà tặng của bố
giành cho bạn.
- Bạn Vân Phơng lại chọn hoa hồng vì gợi nhớ đến chuyện cổ tích Công Chúa -
Hoàng Tử, thời thơ ấu, ông nội kính yêu của bạn ấy.
a. Theo em cách chọn hoa (sự vật) để thể hiện T/c nh trên của các bạn trên
chứng tỏ các bạn đã hiểu đặc điểm của văn biểu cảm cha.
- Cách này làm bài là đúng các bạn đã nắm và hiểu đợc đặc điểm của văn biểu

cảm.
b. Các trờng hợp trên là 1 VD? Có thể chọn loài hoa khác phù hợp sở thích của
mình để biểu cảm.
H - Nêu theo quan điểm của bản thân.
c. Thực hiện quá trình tạo lập bài văn theo các bớc 3, 4. Viết thành bài hoàn
chỉnh, soát lại, bổ sung sửa chữa.
H- Viết tại lớp: 20 trình bày, nhận xét.
Gợi ý: Phần phụ lục đề 6 - 1, 2, 3 SGK cảm nhận Trang 188.
Tiết 12
Page 14
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
3. Hãy quan sát dàn ý của 3 bạn: Hoàng Linh, Lan Phơng, Vân Phơng. Khi
thực hiện phần TB.
* Hoàng Linh: Năm học lớp 3; em đã đạt giải học sinh cấp quận về quê chơi
Thảo và Hiền đã kết hoa dâm bụt thành vòng nguyện quế trân trọng đặt lên đầu em
(Lần đầu tiên em biết hoa dâm bụt).
- Lơng Phơng! Hoa dâm bụt không phải cây cảnh mặc dù màu hoa đỏ chói lọi
nó đợc trồng ở những nơi "xung kích" chống trộm cắp và chắn gió bụi (Làm hàng
rào).
- H trò nhớ hoa dâm bụt vì hay hái hoa để mút nớc ngọt trong nhuỵ hoa.
- Chúng em kết hoa dâm bụt thành bè để thả xuôi dòng sông Nhuệ quê em.
* Lan Phơng:
- Hoa mời giờ có nhiều màu nhng em thích loại hoa có màu tím đỏ.
- Tả cây, tả bông hoa, tả lá cây, nhấn mạnh tên gọi của hoa gắn liền với giờ hoa
nỏ: Mời giờ sáng.
- Hoa mời giờ bình dị nếu trồng đợc không phải mua vì đỡ phải tốn tiến nó đợc
cắm ở bát thành các bát hoa bày trong các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội, ngày
liên hoan của các bạn học sinh. Nó là loại hoa dễ trồng.
* Vân Phơng:
- Ông nội hay kể chuyện cổ tích trong tuổi thơ của tôi sau này tôi mới biết đó

là một điều may mắn của đời tôi.
- Ông hay kể về hoa Hồng Nhung trong truyện cổ tích.
- Hơng của hoa thoang thoảng, dễ chịu, cây hoa có gai.
- Hoa Hồng Nhung là hình ảnh của công chúa bị mụ phù thuỷ hãm hại ngủ
trong lâu đài và hàng trăm năm sau có chàng Hoàng Tử đã đánh thức cứu Công
Chúa.
- Ước mơ muốn đợc trở thành Hoàng Tử nh ông nói.
a. Nêu số ý trong phần TB của mỗi bạn.
- Hoàng Linh: 4 ý.
- Lan Phơng: 3 ý
Page 15
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
- Vân Phơng: 5 ý.
* Khác nhau: Các ý về trình tự.
b. Từ dàn ý trên em thấy 3 bạn đã thực hiện đợc những yêu cầu của bài học ch-
a? Đúng đặc điểm của văn biểu cảm cha. Đọc ghi nhớ SGK.
* Ba bạn đã nắm đợc những điều cần thiết về bài văn biểu cảm.
H - Viết 1 bài văn ngắn dựa vào 1 dàn ý trên.
- Viết 20'
- Trình bày, nhận xét lẫn nhau.
G - Nhận xét tổng quát.
* Củng cố, Dặn dò: Lập dàn ý cho một đề theo ý chọn của bản thân. Tìm đọc
bài tham khảo.
Ngày soạn: 7/10/2009
Ngày giảng: 7A: 8/10/2009
Tiết 13,14,15
Củng cố nâng cao kiến thức về đại từ
Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu sâu hơn về Đại từ và cách dùng đại từ Tiếng Việt

- Có kỹ năng sử dụng đúng và biết dùng đại từ trong hoàn cảnh phù hợp
- Nâng cao hơn nữa những kiến thức đã học để trở thành kỹ năng khi viết bài
văn biểu cảm, biết xử lí các đề làm văn khó, biết dựng ý, dựng đoạn, có ý thức viết
bài văn hay.
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 7A:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Page 16
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
? Đại từ có đặc điểm gì?
? Có những kiểu đại từ nào?
? Đại từ xng hô đợc dùng ntn?
I. Ôn tập, củng cố, nâng cao kiến thức
về đại từ.
1. Đặc trng của đại từ:
- Đại từ là lớp từ dùng để thay thế và chỉ
trỏ.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các chức năng
ngữ pháp trong câu.
2. Phân loại:
Căn cứ vào các mặt đối lập theo ba đặc
trng của đại từ, có thể phân chia đại từ
thành 2 lớp con: Đại từ xng hô, và đại từ
chỉ định
a) Đại từ xng hô:
Dùng thay thế và biểu thị các đối tợng
tham gia quá trình giao tiếp. Đối tợng
tham gia quá trình giao tiếp (ngời, vật)

đợc chỉ ra một cách chung nhất ở cơng
vị ngôi trong ý nghĩa của đại từ. Vì vậy
có thể phân biệt đại từ dùng ở một ngôi
xác định và đại từ có thể dùng ở nhiều
ngôi khác nhau.
- Đại từ xng hô dùng ở một ngôi xác
định:
Số lợng đại từ trong nhóm này không
nhiều, chúng thay thế và chỉ trỏ đối tợng
giao tiếp ở một ngôi xác định tơng ứng
với cơng vị nói, nghe, và đợc nói đến.
Danh sách đại từ xng hô có ngôi xác
định đợc nêu trong bảng sau:
Cơng vị ngôi của các đối tợng trong quan hệ giao tiếp ý nghĩa số lợng đối
tợng giao tiếp theo
ngôi
Số ít (cá thể hay
Ngôi 1
Ngời nói
Ngôi 2
Ngời nghe
Ngôi 3
Ngời, vật nói đến
tôi, tao, tớ mày, mi nó, hắn, y
Page 17
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
Chúng tôi
Chúng tao
Chúng tớ
Chúng mày

Chúng bay
bay
Chúng nó
chúng
họ
Số nhiều (Tập thể
hay tổng thể)
VD:
- Hai năm trớc đây tôi đã gặp Bình
- Ai, ba? Nó tò mò hỏi tôi
- Tra hôm ấy, sau khi ăn cơm xong, ba
chúng tôi ngồi bên bàn uống nớc.

* Đại từ xng hô dùng ở nhiều ngôi linh
hoạt.
+ Đại từ thờng dùng ở nhiều ngôi: mình
VD: Hãy tin mình, mình không bao giờ
nói dối bạn.
- Mình xem bức tranh này có đẹp
không?
+ Đại từ dùng chỉ gộp nhiều ngôi: ta,
chúng ta, mình, chúng mình
VD: Sau mỗi lần bị quân ta nện nhừ tử,
bao giờ chúng chả tấn công Việt Cộng
nh vậy.
- Có thể các đồng chí của chúng ta sẽ
vào.
+ Đại từ dùng với ý nghĩa phản thân :
mình, (tự ) mình
VD: Tôi trở về phòng mình

Tôi tự động viên mình thế.
+ Đại từ chỉ ngôi gộp: t ơng hỗ
nhau:
VD: Nh anh đã biết đấy, cả hai chúng
em phải dựa vào nhau mà sống.
- Từ phút bấy giờ chúng tôi trở thành
Page 18
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
đồng chí của nhau.
+ Đại từ chỉ ngôi phiếm chỉ: ai, ai ai
Ai đứng gần cửa thì đập cửa đi
- Ai còn lạ gì tính thằng đó nữa
- Ai ai cũng sung sớng cho hạnh phúc
cỏn con của anh chị.
b) đại từ chỉ định
Bảng phân loại đại từ chỉ định
Tính chất chỉ định của đại từ Đối tợng thay thế và chỉ
trỏ
Xác chỉ Phiếm chỉ
bây giờ, giờ
rày, nay, bấy
nãy, bấy giờ
bao lâu (mấy) Thời gian
này, đây, đấy, đó, kia, kìa,
ấy, nọ
đâu, nào Không gian
Tất cả, cả, thảy, hết thảy,
bấy nhiêu
mấy, bao nhiêu, Số lợng, khối lợng
gì, sao, nào, Sự vật, sự việc, hiện tợng

thế, vậy Sự vật, sự việc, hiện tợng
*Đại từ xác chỉ
+ Trỏ thời gian: Bây giờ, giờ, bấy giờ,
bấy, nãy
VD: Bây giờ cũng là buổi chiều của một
ngày ẩm ớt giữa mùa thu.
- Vậy mà bây giờ chú nỡ mắng anh nh
vậy.
- Bấy giờ là đầu mùa đông.
- Từ bấy đến nay tôi khôngặp lại anh
Tài năng đó hiện vẫn còn mặc dù anh cố
tình huỷ hoại nó.
+ Trỏ không gian xác định: ấy, này, đây,
đấy, đó, kia, kìa, nọ
Page 19
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
VD: - Anh đấy à?
Vâng con đây
Ông ấy đang ngồi kia, cắm cúi đọc báo
- Đây mày đánh ông đi
- Vào đây ông chủ trả tiền
+ Trỏ số lợng khối lợng: tất cả, tất thảy,
bấy nhiêu
VD:
- Cả gia đình anh phải đến đấy nhé!
- Tất cả vì tơng lai con em chúng ta.
* Đại từ phiếm chỉ (và nghi vấn)
+ Phiếm chỉ thời gian: Bao giờ, bao
lâu
- Mẹ bao giờ mới về hả chị?

- Bao giờ cũng vậy, cứ đi lớp là nó khóc.
- Bao lâu thì xong.
+ Phiếm chỉ không gian: Đâu
VD: Chị đâu?, tới đâu? đâu rồi?
- Quê anh ở đâu thế?
+ Phiếm chỉ số lợng khối lợng: mấy, bao
nhiêu
VD: Từ tháng mấy
Năm nay cô ấy bao nhiêu tuổi nhỉ?
* Đại từ : Thế ,vậy
Đại từ thế, vậy biểu thị ý nghĩa sự vật, sự
việc tơng ứng với ý nghĩa của động từ,
tính từ và kết hợp từ tơng đơng ở chức vụ
vị ngữ.
- Có thể kết hợp với đại từ xác chỉ không
gian: thế này, thế kia, thế đấy, thế đó
vậy đó, vậy đấy, vậy kia, vậy nè
VD
- Mang lên đây, thế thế đợc rồi.
- Thế là hỏng rồi
Page 20
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
- Cậu nghĩ gì thế?
- Lại thế nữa.
- Ngời thế mà lại vô tâm
- Sao vậy anh?
- Gì vậy anh?
Chuyển tiết:
II. Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ
Đề bài:

Ông bà xa có nói:
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
Em hiểu lời dạy trên nh thế nào?
Dàn ý
i - Mở BàI:
sức khoẻ rất cần thiết cho con ngời. Một trong những điều kiện để giữ gìn
sức khoẻ là phải ăn ở hợp vệ sinh.
- Tục ngữ có câu:
Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
- Ngời xa khuyên nhủ phải ăn ở có vệ sinh, đảm bảo sức khoẻ.
II - thân bài:
1. Giải thích ý nghĩa
- Câu tục ngữ đơn giản, dễ hiểu:
+ Nhà sạch: luôn quét dọn, không xả rác bừa bãi, nhà cửa phải cao ráo, thoáng mát
tạo không khí trong lành, dễ chịu.
+ Bát sạch: chén đĩa, nồi niêu phải thờng xuyên lau chùi cẩn thận thì khi ăn tạo đợc
sự ngon miệng
Page 21
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
- ở trong nhà sạch cảm thấy thoáng mát, ăn trong chén bát sạch sẽ cảm thấy
trong miệng
2. Tại sao cần phải ăn ở sạch sẽ?
- Ăn, ở là điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con ngời. Nhà cửa phải cất nơi
cao ráo, đủ ánh sáng, chung quanh quét dọn sạch sẽ tránh ruồi, muỗi nhà cửa
nh vậy sẽ thoáng mát, không khí trong lành.
- Bếp núc phải gọn gàng, chén đĩa, xoong nồi phải lau chùi cẩn thận không
có mùi hôi, nh vậy khi ăn ta sẽ cảm thấy ngon miệng hơn.
- Không cần nhà đẹp, giàu sang, không cần cao lơng mĩ vị mà chỉ cần chúng
ta ăn ở hợp vệ sinh. Có nh vậy mới đảm bảo sức khoẻ, có sức khoẻ mới làm việc,
mới lao động tốt đợc.

3. Chúng ta cần phải thực hiện lời khuyên ấy nh thế nào?
- Phải có ý thức vệ sinh môi trờng - ăn ở sạch sẽ
- ở nhà chú ý quét dọn lau chùi để tạo cho nhà mát để ăn đợc cơm ngon
- ở lớp gữ vệ sinh lớp học, quét dọn hàng ngày, không xả rác bừa bãi chú
ý trang trí lớp tạo không khí trong lành học sinh sẽ tiếp thu bào tốt.
- ăn, ở học tập trong môi trờng thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo đợc sức khoẻ
con ngời. Có sức khoẻ tốt thì con ngời tích cực tham gia đóng góp vào sự nghiệp
chung của xã hội của đất nớc. Có sức khoẻ mới duy trì đợc nòi giống. Đó là những
điều chúng ta cần thực hiện.
III kết bài:
Lời khuyên luôn nhắc nhở ta cần luyện tập nếp sống văn minh. Ăn ở sạch sẽ,
hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con ngời, góp phần xây dựng nếp
sống văn minh tiến bộ.
HS dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh, phải nêu đợc ý kiến cảm nghĩ của
mình về câu tục ngữ trên.
HS trình bày trớc lớp Các bạn nx, bổ sung GV NX sửa sai
- Đọc bài văn khá,
- Đọc bài văn mẫu.
Page 22
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: - Tìm các ví dụ về Đại từ và biết dùng đúng chức năng của nó
- Hoàn chỉnh bài tập làm văn, đọc các bài tham khảo
Ngày soạn: 13/10/2009
Ngày giảng: 15/10/2009
Tiết 16,17,18
luyện tập Về cách làm bài văn biểu cảm
A Mục Tiêu - Giúp HS:
- Biết làm bài biểu cảm hay, phong phú.
- Bắt đầu vận dụng đợc kĩ năng kết hợp miêu tả biểu cảm và các biện pháp liên

kết.
B Lên lớp
Page 23
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
I - Lí thuyết:
1. Để tạo ý cho bài văn biểu cảm khơi nguồn mạch cảm xúc tuôn trảo ngời viết
có thể hồi tởng kỉ niệm quá khứ, liên hệ với tơng lai tởng tợng những tình huống
gợi cảm hoặc vừa quan sát, vừa suy ngẫm, hứa hẹn ớc mơ
2. Nhng sử dụng gì thì tình cảm cũng phải chân thành, sự việc phải có thật
trong cuộc sống.
II - Bài tập:
1. Cho bài văn sau:
Mùa đông bé say sa ngắm nhìn ngọn lửa cháy trong bếp lò, ngọn lửa mềm mại
vui tơi. Ngọn lửa khi mùa vàng rực rõ, lúc thì lại mùa xanh lét. Ngọn lửa liếm mãi
làm nớc trong nồi sôi, cơm trong nồi chín thịt trong nồi nhừ Trên đời này, ngọn
lửa thật có ích.
Mùa đông lạnh lắm. Mọi vật xung quanh đều lạnh cả. Cái cốc, cái thìa, cái
dao, cái đĩa, tất cả đều lạnh. Nhng đôi tay bé, bộ ngực của bé và đôi má hồng của
bé vẫn ấm áp. Bởi trong bé có một ngọn lửa. Chả thế mà mùa đông mẹ thích hôn
lên má bé. Ngọn lửa trong bé sởi ấm cho mẹ.
Thật thú vị biết bao, khi mỗi con ngời là một ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và
sởi ấm cho cuộc đời này.
a. Bài văn trên viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A- Miêu tả; B - Tự sự; C- Thuyết minh; D - Biểu cảm
b. Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc tuôn trào ngời viết đã?
A - Hồi tởng kỉ niệm thời quá khứ B - Tởng tợng
C - Vừa quan sát và suy ngẫm D - Liên hệ với tơng lai, h hẹn, ớc mơ
E - Cả C và B
c. Ngời viết đã vận dụng khéo léo ngt đối lập để làm nổi bật nội dung.
Hãy chỉ ra cặp hình ảnh đối lập ấy.

d. Phân tích sự mạch lạc của bài văn trên; Đặt đầu đề cho bài văn.
* Bài văn rất mạch lạc:
Page 24
Giỏo ỏn dy bui chiu mụn Ng vn 7
Đ
1
: GT mùa đông bé ngồi ngắm ngọn lửa - ngọn lửa nấn chín cơm, thức ăn,
ngọn lửa thật có ích (nghĩa chính).
Đ
2
: Vẫn hình ảnh mùa đông; bé ngồi trong lòng mẹ rất ấm trong mẹ có một
ngọn lửa sởi ấm cho bé (nghĩa chuyển).
Đ
3
: Vẫn h/c mùa đông lạnh ngời bé rất ấm vì trong bé cũng có ngọn lửa, ngọn
lửa trong bé sởi ấm cho mẹ (nghĩa chuyển).
Đ
4
: Kết luận sự thú vị của ngọn lửa.
* Hầu nh hình ảnh mùa đông và ngọn lửa là sợi chỉ đỏ xuyên xuốt toàn bài làm
cho bài văn rất mạch lạc.
* Đặt đầu đề:
H - Tự đặt (có nhiều cách).
- Gợi ý: Ngọn lửa hoặc Mùa đông và ngọn lửa
e. Viết đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay, cái ý nghĩa sâu sắc toát lên từ bài văn trên.
H - Viết tại lớp 20' (yêu cầu: Đoạn văn từ 15 - 20 dòng).
Tiết 17, 18
Bài tập 2: Tìm hiểu đề: Phát biểu cảm nghĩ về loại cây em yêu.
- Thể loại: Văn biểu cảm.
- Phơng tiện biểu cảm: Loại cây em thích.

* Dự kiến chọn:
- Cây Bàng em yêu vì gắn với tình bạn
- Cây Đa em yêu vì gắn với quê hơng.
- Cây Gioi em yêu vì gắn với bà và gia đình.
- Cây hoa lan em yêu vì gắn với bà nội gia đình.
* Dàn ý dự kiến:
VD: Cho cây H Lan
I) MB: Khái quát về loại cây mình viết , giới thiệu vị trí, cành lá, hoa.
Page 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×